[Funland] Các Cụ đã bao giờ hình dung Trái Đất so với các hành tinh khác to, nhỏ như thế nào chưa?

ThanhLong69

Xe điện
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
2,141
Động cơ
770,369 Mã lực
Nhiều khi ngồi ngẫm nghĩ thì loài người đúng là 1 sinh vật bất hạnh. Cô đơn trong vũ trụ này cũng đã mấy nghìn năm. Không biết mình là ai, mình đến từ đâu, mình hiện diện trên cõi đời này có ý nghĩa gì? Sau khi không còn tồn tại nữa thì mình ra sao?
Em đồ rằng ở 1 nơi xa xôi nào đó cũng sẽ có 1 hành tinh có sự sống, hình dáng họ cũng sẽ y hệt như người trái đất, nhưng họ đã phát triển và có trí tuệ siêu việt hơn gấp cả trăm nghìn lần rồi. Ví dụ như họ sẽ liên lạc truyền tin với nhau như kiểu thần giao cách cảm. Họ có thể khai thác đc những năng lượng tối của vũ trụ để phục vụ cho những chuyến du hành của họ đến những nơi thâm sơn cùng cốc nhất của vũ trụ.
Và cũng có những hành tinh tuy có sự sống nhưng toàn những con quái thú quái vật chứ ko hề có con người, giống kiểu trái đất thời tiền sử.
Thôi em đi chạy grab để tối còn có tiền mua cháo chứ ngồi mơ mộng thế này lại chả có cái gì bỏ vào mồm.
Nếu có nền văn minh ở ngoài trái đất, và nếu họ có trình độ cao hơn thì cháu nghĩ rằng họ cũng đamg đi tìm kiếm nền văn minh khác họ trong vũ trụ này
Như vậy, chỉ là vấn đề thời gian. Nhưng theo cháu cũng không nên quá nôn nóng, vì biết đâu tài nguyên của họ cạn kiệt, nên họ đamg muốn đi tìm nơi lưu trú. Khi họ thấy ta, họ oánh mẹ luôn TĐ và chiếm thì toi.
Tốt nhất, cứ coi như TĐ là sự sống duy nhất trong vũ trụ các cụ ạ :)
Các cụ so sánh thế này cho dễ hiểu: giả sử ở một vùng rừng sâu Nam Mỹ có một loài sâu bọ nào đó mà cụ chưa từng biết đến, liệu các cụ có hứng thú mò mẫm đến đó để xem nó sống thế nào không ? Em chắc là 100% các cụ off chẳng quan tâm mệ gì đến cái thứ vớ vỉn đó cả.
Nếu có ở đâu đó cách xa trái đất hàng triệu năm ánh sáng có tồn tại sự sống trình độ rất cao thì đối với họ trái đất cũng giống như các cụ nhìn loài sâu xa xôi kia thôi. Nghĩa là chẳng thèm để ý gì đến nó cả.
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,790
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Chính vì thế nên sẽ xảy ra 1 số tình huống khó hiểu:
1. Tín hiệu từ Voyager truyền về trái đất theo đường thẳng và tín hiệu về được trái đất nghĩa là Voyager 2 vẫn đang nằm trong hệ mặt trời
2. Voyager truyền tin về trái đất không phải bằng tín hiệu ánh sáng, nhưng tốc độ truyền tin lại bằng tốc độ ánh sáng, điều đó có nghĩa vận tốc ánh sáng không phải vận tốc tối đa trong hệ mặt trời chứ chưa nói đến là vận tốc trong vũ trụ
3. Như vậy, về lý thuyết sẽ vẫn tồn tại 1 thứ vận tốc cho phép quay về quá khứ
Em thấy nghi ngờ về 1 số thông tin liên quan đến Voyager 2 :|
1. Cụ nhìn thấy trên trời đầy ngôi sao ngoài hệ mặt trời vẫn truyền tín hiệu ánh sáng về trái đất đó thôi.
2. Có nhiều thứ BẰNG với tốc độ ánh sáng, đó là các loại sóng điện từ truyền trong chân không. Cụ thể là Voyage 2 dùng sóng 2.28Ghz và 8.14Ghz cho đường up và down.
3. Không quay được về quá khứ, chỉ tiến thẳng đến tương lai nhanh hơn thôi.
Các tàu khám phá vũ trụ nói chung truyền dữ liệu và liên lạc với trái đất bằng sóng điện từ.
Ánh sáng cũng là sóng điện từ hay nói chính xác hơn là bức xạ điện từ và nó lan toả trong không gian với vận tốc 300.000km/s. Căn cứ vào thời gian phát/đáp sóng điện từ từ trái đất đến tàu Voyager2 mà người ta tính ngược ra khá chính xác khoảng cách giữa Trái đất và nó.
Vì môi trường liên sao và cận liên sao là chân không và không có hằng/hành tinh nào nên gần như không có nhiễu, tín hiệu chỉ bị nhiễu hay khúc xạ đáng kể khi đi vào bầu khí quyển Trái đất nhưng vẫn đủ chuẩn để xử lý.
 

SongTu

Xe buýt
Biển số
OF-430650
Ngày cấp bằng
17/6/16
Số km
996
Động cơ
224,650 Mã lực
Tuổi
45
1. Cụ nhìn thấy trên trời đầy ngôi sao ngoài hệ mặt trời vẫn truyền tín hiệu ánh sáng về trái đất đó thôi.
2. Có nhiều thứ BẰNG với tốc độ ánh sáng, đó là các loại sóng điện từ truyền trong chân không. Cụ thể là Voyage 2 dùng sóng 2.28Ghz và 8.14Ghz cho đường up và down.
3. Không quay được về quá khứ, chỉ tiến thẳng đến tương lai nhanh hơn thôi.
Các tàu khám phá vũ trụ nói chung truyền dữ liệu và liên lạc với trái đất bằng sóng điện từ.
Ánh sáng cũng là sóng điện từ hay nói chính xác hơn là bức xạ điện từ và nó lan toả trong không gian với vận tốc 300.000km/s. Căn cứ vào thời gian phát/đáp sóng điện từ từ trái đất đến tàu Voyager2 mà người ta tính ngược ra khá chính xác khoảng cách giữa Trái đất và nó.
Vì môi trường liên sao và cận liên sao là chân không và không có hằng/hành tinh nào nên gần như không có nhiễu, tín hiệu chỉ bị nhiễu hay khúc xạ đáng kể khi đi vào bầu khí quyển Trái đất nhưng vẫn đủ chuẩn để xử lý.
1. Để được như ánh sáng từ các ngôi sao ngoài hệ mặt trời tới trái đất thì nguồn phát phải cực khủng, Voyager không có năng lượng cỡ đó.
2. Nếu Voyager đã vượt qua hệ mặt trời thì môi trường trong khoảng không từ nó tới trái đất sẽ không thể là môi trường đồng nhất chứ đừng nói là chân không, nếu khoảng cách nhỏ thì có thể sự thay đổi của sóng điện từ từ nó phát ra đến khi tới trái đất là không đáng kể nhưng với 1 khoảng cách rất xa và xuyên qua 1 môi trường không đồng nhất phức tạp thì vận tốc của nó sẽ giảm đi rất đáng kể, tức là vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng một con số đáng kể.
3. Nếu thuyết Bigbang là đúng thì với 1 vận tốc đủ lớn, ta hoàn toàn có thể phi ngược về đểm xuất phát của Bigbang.
4. Có lẽ, người ta tính khoảng cách từ con tàu tại thời điểm phát sóng đến trái đất là dựa trên giả thiết sóng điện từ chạy trong môi trường lý tưởng, khi đó dựa vào tốc độ của sóng điện từ do con tàu phát ra cùng 1 tham số là khoảng cách thời gian giữa 2 đợt thu phát sóng nhưng trên thực tế thì cái môi trường lý tưởng kia lại không tồn tại trong 1 không gian rất lớn và phức tạp; do đó sai số sẽ khá lớn.
 

cadillacsixteen

Xe tăng
Biển số
OF-33745
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
1,028
Động cơ
486,007 Mã lực
1. Để được như ánh sáng từ các ngôi sao ngoài hệ mặt trời tới trái đất thì nguồn phát phải cực khủng, Voyager không có năng lượng cỡ đó.
2. Nếu Voyager đã vượt qua hệ mặt trời thì môi trường trong khoảng không từ nó tới trái đất sẽ không thể là môi trường đồng nhất chứ đừng nói là chân không, nếu khoảng cách nhỏ thì có thể sự thay đổi của sóng điện từ từ nó phát ra đến khi tới trái đất là không đáng kể nhưng với 1 khoảng cách rất xa và xuyên qua 1 môi trường không đồng nhất phức tạp thì vận tốc của nó sẽ giảm đi rất đáng kể, tức là vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng một con số đáng kể.
3. Nếu thuyết Bigbang là đúng thì với 1 vận tốc đủ lớn, ta hoàn toàn có thể phi ngược về đểm xuất phát của Bigbang.
4. Có lẽ, người ta tính khoảng cách từ con tàu tại thời điểm phát sóng đến trái đất là dựa trên giả thiết sóng điện từ chạy trong môi trường lý tưởng, khi đó dựa vào tốc độ của sóng điện từ do con tàu phát ra cùng 1 tham số là khoảng cách thời gian giữa 2 đợt thu phát sóng nhưng trên thực tế thì cái môi trường lý tưởng kia lại không tồn tại trong 1 không gian rất lớn và phức tạp; do đó sai số sẽ khá lớn.
Đọc bài của cụ cháu thấy rất hay. Nhưng có thể cháu chưa hiểu được ý của cụ đang muốn nói tới cái gì vậy cụ?
1. Tàu Voyager ko phát đc tín hiệu về trái đất vì khác môi trường?
2. Tốc độ nhỏ đi ko thể có chuyện 17h về tới trái đất?

Thực tế, họ công bố và có 1 quãng thời gian khá dài hơn 40 năm kể từ khi tàu phóng lên ko gian để đưa ra thông tin, kết quả. Chắc chắn với hàng ngàn cuộc họp, với các trí tuệ hàng đầu thế giới nên cháu ko dám nghi ngờ câu chuyện của họ.
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,790
Động cơ
1,231,487 Mã lực
1. Để được như ánh sáng từ các ngôi sao ngoài hệ mặt trời tới trái đất thì nguồn phát phải cực khủng, Voyager không có năng lượng cỡ đó.
2. Nếu Voyager đã vượt qua hệ mặt trời thì môi trường trong khoảng không từ nó tới trái đất sẽ không thể là môi trường đồng nhất chứ đừng nói là chân không, nếu khoảng cách nhỏ thì có thể sự thay đổi của sóng điện từ từ nó phát ra đến khi tới trái đất là không đáng kể nhưng với 1 khoảng cách rất xa và xuyên qua 1 môi trường không đồng nhất phức tạp thì vận tốc của nó sẽ giảm đi rất đáng kể, tức là vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng một con số đáng kể.
3. Nếu thuyết Bigbang là đúng thì với 1 vận tốc đủ lớn, ta hoàn toàn có thể phi ngược về đểm xuất phát của Bigbang.
4. Có lẽ, người ta tính khoảng cách từ con tàu tại thời điểm phát sóng đến trái đất là dựa trên giả thiết sóng điện từ chạy trong môi trường lý tưởng, khi đó dựa vào tốc độ của sóng điện từ do con tàu phát ra cùng 1 tham số là khoảng cách thời gian giữa 2 đợt thu phát sóng nhưng trên thực tế thì cái môi trường lý tưởng kia lại không tồn tại trong 1 không gian rất lớn và phức tạp; do đó sai số sẽ khá lớn.
Các nhà khoa học họ phát ngôn có trách nhiệm, khoảng cách giữa Trái đất và Voyager1 hiện giờ vẫn là nhỏ so với những gì các nhà khoa học thiên văn từng nghiên cứu nên em không nghĩ là họ xài một số tiền khủng để rồi chém ẩu.
Nhiều điểm Cụ đang hiểu sai nhưng em chưa đủ trình để giải thích cho Cụ thuyết phục :D
 

SongTu

Xe buýt
Biển số
OF-430650
Ngày cấp bằng
17/6/16
Số km
996
Động cơ
224,650 Mã lực
Tuổi
45
Đọc bài của cụ cháu thấy rất hay. Nhưng có thể cháu chưa hiểu được ý của cụ đang muốn nói tới cái gì vậy cụ?
1. Tàu Voyager ko phát đc tín hiệu về trái đất vì khác môi trường?
2. Tốc độ nhỏ đi ko thể có chuyện 17h về tới trái đất?

Thực tế, họ công bố và có 1 quãng thời gian khá dài hơn 40 năm kể từ khi tàu phóng lên ko gian để đưa ra thông tin, kết quả. Chắc chắn với hàng ngàn cuộc họp, với các trí tuệ hàng đầu thế giới nên cháu ko dám nghi ngờ câu chuyện của họ.
Là em đang tỏ ra nguy hiểm thôi cụ ạ.
Em đưa ra các lập luận để bảo vệ ý kiến rằng, tốc độ truyền tín hiệu của Voyager về trái đất không thể bằng tốc độ ánh sáng :D
 

SongTu

Xe buýt
Biển số
OF-430650
Ngày cấp bằng
17/6/16
Số km
996
Động cơ
224,650 Mã lực
Tuổi
45
Các nhà khoa học họ phát ngôn có trách nhiệm, khoảng cách giữa Trái đất và Voyager1 hiện giờ vẫn là nhỏ so với những gì các nhà khoa học thiên văn từng nghiên cứu nên em không nghĩ là họ xài một số tiền khủng để rồi chém ẩu.
Nhiều điểm Cụ đang hiểu sai nhưng em chưa đủ trình để giải thích cho Cụ thuyết phục :D
Em không cho rằng, các nhà khoa học chém ẩu.
Vấn đề là các thông tin mà em với cụ và những người bình thường khác chỉ biết thông tin qua mạng và truyền thông, thông tin không chính thống, em chỉ đưa ra ý kiến về các thông tin mà chúng ta có được, có những thông có thể tin được, có những thông tin khó tin, có những thông tin không chính xác. Chỉ vậy thôi.
 

cadillacsixteen

Xe tăng
Biển số
OF-33745
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
1,028
Động cơ
486,007 Mã lực
Là em đang tỏ ra nguy hiểm thôi cụ ạ.
Em đưa ra các lập luận để bảo vệ ý kiến rằng, tốc độ truyền tín hiệu của Voyager về trái đất không thể bằng tốc độ ánh sáng :D
Cứ tỏ đi cụ ạ :). Họ có cách lý giải của họ, anh em mình có cách suy nghĩ của mình
Sắp tới họp tại Nasa, cháu sẽ đưa câu chuyện của cụ để chất vấn. Rồi cháu báo cụ sau nhá.
Cụ nhớ mời cháu bữa nhậu là ok.
 

cadillacsixteen

Xe tăng
Biển số
OF-33745
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
1,028
Động cơ
486,007 Mã lực
Các nhà khoa học họ phát ngôn có trách nhiệm, khoảng cách giữa Trái đất và Voyager1 hiện giờ vẫn là nhỏ so với những gì các nhà khoa học thiên văn từng nghiên cứu nên em không nghĩ là họ xài một số tiền khủng để rồi chém ẩu.
Nhiều điểm Cụ đang hiểu sai nhưng em chưa đủ trình để giải thích cho Cụ thuyết phục :D
Cụ mà giải thích được, thì anh em trong thớt này ko đủ tuổi nói chuyện với cụ đâu.
Vì cụ ở viện hàn lâm Nasa rồi cụ ơi
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,032 Mã lực
Các nhà khoa học họ phát ngôn có trách nhiệm, khoảng cách giữa Trái đất và Voyager1 hiện giờ vẫn là nhỏ so với những gì các nhà khoa học thiên văn từng nghiên cứu nên em không nghĩ là họ xài một số tiền khủng để rồi chém ẩu.
Nhiều điểm Cụ đang hiểu sai nhưng em chưa đủ trình để giải thích cho Cụ thuyết phục :D
Cụ đó chả đúng được câu nào :D

1. Để được như ánh sáng từ các ngôi sao ngoài hệ mặt trời tới trái đất thì nguồn phát phải cực khủng, Voyager không có năng lượng cỡ đó.
Chả gì phải khủng khiếp gì sất, nó phát ra sóng vô tuyến và trong môi trường chân không, sóng đó cứ đi thôi, chả hao hụt gì, tốc độ bằng vận tốc ánh sáng. Khi tới khí quyển TĐ nó mới có chút vấn đề giảm tốc, thì từ phạm vi khí quyển tới bề mặt trái đất, tốc độ quá nhanh nên thời gian sai khác không đáng kể. "Vận tốc, bước sóng và tần số[sửa | sửa mã nguồn]
Sóng vô tuyến truyền với vận tốc ánh sáng trong chân không.[3][4] Nếu sóng vô tuyến đập vào vật thể dẫn điện có kích thước bất kỳ, nó sẽ đi chậm lại phụ thuộc vào độ từ thẩm và hằng số điện môi.
"
2. Nếu Voyager đã vượt qua hệ mặt trời thì môi trường trong khoảng không từ nó tới trái đất sẽ không thể là môi trường đồng nhất chứ đừng nói là chân không, nếu khoảng cách nhỏ thì có thể sự thay đổi của sóng điện từ từ nó phát ra đến khi tới trái đất là không đáng kể nhưng với 1 khoảng cách rất xa và xuyên qua 1 môi trường không đồng nhất phức tạp thì vận tốc của nó sẽ giảm đi rất đáng kể, tức là vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng một con số đáng kể.

Qua hệ mặt trời thì đừng nói chân không? Câu này là gì nhỉ? :D tưởng càng ngoài 1 hệ thì càng chân không chứ.

3. Nếu thuyết Bigbang là đúng thì với 1 vận tốc đủ lớn, ta hoàn toàn có thể phi ngược về đểm xuất phát của Bigbang.
Quay lại sờ hay nhìn?
4. Có lẽ, người ta tính khoảng cách từ con tàu tại thời điểm phát sóng đến trái đất là dựa trên giả thiết sóng điện từ chạy trong môi trường lý tưởng, khi đó dựa vào tốc độ của sóng điện từ do con tàu phát ra cùng 1 tham số là khoảng cách thời gian giữa 2 đợt thu phát sóng nhưng trên thực tế thì cái môi trường lý tưởng kia lại không tồn tại trong 1 không gian rất lớn và phức tạp; do đó sai số sẽ khá lớn.
Không gian lớn và phức tạp nào? Từ rìa ngoài hệ mặt trời vào tới mặt trời, con người nghiên cứu khá rõ ràng.
 

SongTu

Xe buýt
Biển số
OF-430650
Ngày cấp bằng
17/6/16
Số km
996
Động cơ
224,650 Mã lực
Tuổi
45
Cứ tỏ đi cụ ạ :). Họ có cách lý giải của họ, anh em mình có cách suy nghĩ của mình
Sắp tới họp tại Nasa, cháu sẽ đưa câu chuyện của cụ để chất vấn. Rồi cháu báo cụ sau nhá.
Cụ nhớ mời cháu bữa nhậu là ok.
Dạ thôi ạ. Lỡ NASA nó bắt em lên làm chiên ra thì lương 3 cọc 3 đồng, tiền đâu mời cụ nhậu :|
 
  • Vodka
Reactions: Kuu

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,790
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Cụ mà giải thích được, thì anh em trong thớt này ko đủ tuổi nói chuyện với cụ đâu.
Vì cụ ở viện hàn lâm Nasa rồi cụ ơi
Cơ mà em có cách nếu Cụ í muốn hiểu: nhờ NASA giải thích hộ.
Như dưới đã đủ chính thống chưa Cụ :|
Em không cho rằng, các nhà khoa học chém ẩu.
Vấn đề là các thông tin mà em với cụ và những người bình thường khác chỉ biết thông tin qua mạng và truyền thông, thông tin không chính thống, em chỉ đưa ra ý kiến về các thông tin mà chúng ta có được, có những thông có thể tin được, có những thông tin khó tin, có những thông tin không chính xác. Chỉ vậy thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

SongTu

Xe buýt
Biển số
OF-430650
Ngày cấp bằng
17/6/16
Số km
996
Động cơ
224,650 Mã lực
Tuổi
45
Cụ đó chả đúng được câu nào :D

1. Để được như ánh sáng từ các ngôi sao ngoài hệ mặt trời tới trái đất thì nguồn phát phải cực khủng, Voyager không có năng lượng cỡ đó.
Chả gì phải khủng khiếp gì sất, nó phát ra sóng vô tuyến và trong môi trường chân không, sóng đó cứ đi thôi, chả hao hụt gì, tốc độ bằng vận tốc ánh sáng. Khi tới khí quyển TĐ nó mới có chút vấn đề giảm tốc, thì từ phạm vi khí quyển tới bề mặt trái đất, tốc độ quá nhanh nên thời gian sai khác không đáng kể. "Vận tốc, bước sóng và tần số[sửa | sửa mã nguồn]
Sóng vô tuyến truyền với vận tốc ánh sáng trong chân không.[3][4] Nếu sóng vô tuyến đập vào vật thể dẫn điện có kích thước bất kỳ, nó sẽ đi chậm lại phụ thuộc vào độ từ thẩm và hằng số điện môi.
"
2. Nếu Voyager đã vượt qua hệ mặt trời thì môi trường trong khoảng không từ nó tới trái đất sẽ không thể là môi trường đồng nhất chứ đừng nói là chân không, nếu khoảng cách nhỏ thì có thể sự thay đổi của sóng điện từ từ nó phát ra đến khi tới trái đất là không đáng kể nhưng với 1 khoảng cách rất xa và xuyên qua 1 môi trường không đồng nhất phức tạp thì vận tốc của nó sẽ giảm đi rất đáng kể, tức là vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng một con số đáng kể.

Qua hệ mặt trời thì đừng nói chân không? Câu này là gì nhỉ? :D tưởng càng ngoài 1 hệ thì càng chân không chứ.

3. Nếu thuyết Bigbang là đúng thì với 1 vận tốc đủ lớn, ta hoàn toàn có thể phi ngược về đểm xuất phát của Bigbang.
Quay lại sờ hay nhìn?
4. Có lẽ, người ta tính khoảng cách từ con tàu tại thời điểm phát sóng đến trái đất là dựa trên giả thiết sóng điện từ chạy trong môi trường lý tưởng, khi đó dựa vào tốc độ của sóng điện từ do con tàu phát ra cùng 1 tham số là khoảng cách thời gian giữa 2 đợt thu phát sóng nhưng trên thực tế thì cái môi trường lý tưởng kia lại không tồn tại trong 1 không gian rất lớn và phức tạp; do đó sai số sẽ khá lớn.
Không gian lớn và phức tạp nào? Từ rìa ngoài hệ mặt trời vào tới mặt trời, con người nghiên cứu khá rõ ràng.
Nó là 1 câu chuyện có đầu có đuôi, cụ chơi cắt ngang ngọn như thế thì nói làm gì.
 

5banhxe

Xe điện
Biển số
OF-18522
Ngày cấp bằng
11/7/08
Số km
2,760
Động cơ
527,917 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
1. Để được như ánh sáng từ các ngôi sao ngoài hệ mặt trời tới trái đất thì nguồn phát phải cực khủng, Voyager không có năng lượng cỡ đó.
2. Nếu Voyager đã vượt qua hệ mặt trời thì môi trường trong khoảng không từ nó tới trái đất sẽ không thể là môi trường đồng nhất chứ đừng nói là chân không, nếu khoảng cách nhỏ thì có thể sự thay đổi của sóng điện từ từ nó phát ra đến khi tới trái đất là không đáng kể nhưng với 1 khoảng cách rất xa và xuyên qua 1 môi trường không đồng nhất phức tạp thì vận tốc của nó sẽ giảm đi rất đáng kể, tức là vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng một con số đáng kể.
3. Nếu thuyết Bigbang là đúng thì với 1 vận tốc đủ lớn, ta hoàn toàn có thể phi ngược về đểm xuất phát của Bigbang.
4. Có lẽ, người ta tính khoảng cách từ con tàu tại thời điểm phát sóng đến trái đất là dựa trên giả thiết sóng điện từ chạy trong môi trường lý tưởng, khi đó dựa vào tốc độ của sóng điện từ do con tàu phát ra cùng 1 tham số là khoảng cách thời gian giữa 2 đợt thu phát sóng nhưng trên thực tế thì cái môi trường lý tưởng kia lại không tồn tại trong 1 không gian rất lớn và phức tạp; do đó sai số sẽ khá lớn.
Cụ đó chả đúng được câu nào :D

1. Để được như ánh sáng từ các ngôi sao ngoài hệ mặt trời tới trái đất thì nguồn phát phải cực khủng, Voyager không có năng lượng cỡ đó.
Chả gì phải khủng khiếp gì sất, nó phát ra sóng vô tuyến và trong môi trường chân không, sóng đó cứ đi thôi, chả hao hụt gì, tốc độ bằng vận tốc ánh sáng. Khi tới khí quyển TĐ nó mới có chút vấn đề giảm tốc, thì từ phạm vi khí quyển tới bề mặt trái đất, tốc độ quá nhanh nên thời gian sai khác không đáng kể. "Vận tốc, bước sóng và tần số[sửa | sửa mã nguồn]
Sóng vô tuyến truyền với vận tốc ánh sáng trong chân không.[3][4] Nếu sóng vô tuyến đập vào vật thể dẫn điện có kích thước bất kỳ, nó sẽ đi chậm lại phụ thuộc vào độ từ thẩm và hằng số điện môi.
"
2. Nếu Voyager đã vượt qua hệ mặt trời thì môi trường trong khoảng không từ nó tới trái đất sẽ không thể là môi trường đồng nhất chứ đừng nói là chân không, nếu khoảng cách nhỏ thì có thể sự thay đổi của sóng điện từ từ nó phát ra đến khi tới trái đất là không đáng kể nhưng với 1 khoảng cách rất xa và xuyên qua 1 môi trường không đồng nhất phức tạp thì vận tốc của nó sẽ giảm đi rất đáng kể, tức là vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng một con số đáng kể.

Qua hệ mặt trời thì đừng nói chân không? Câu này là gì nhỉ? :D tưởng càng ngoài 1 hệ thì càng chân không chứ.

3. Nếu thuyết Bigbang là đúng thì với 1 vận tốc đủ lớn, ta hoàn toàn có thể phi ngược về đểm xuất phát của Bigbang.
Quay lại sờ hay nhìn?
4. Có lẽ, người ta tính khoảng cách từ con tàu tại thời điểm phát sóng đến trái đất là dựa trên giả thiết sóng điện từ chạy trong môi trường lý tưởng, khi đó dựa vào tốc độ của sóng điện từ do con tàu phát ra cùng 1 tham số là khoảng cách thời gian giữa 2 đợt thu phát sóng nhưng trên thực tế thì cái môi trường lý tưởng kia lại không tồn tại trong 1 không gian rất lớn và phức tạp; do đó sai số sẽ khá lớn.
Không gian lớn và phức tạp nào? Từ rìa ngoài hệ mặt trời vào tới mặt trời, con người nghiên cứu khá rõ ràng.
Bổ sung thêm 1 chút:
1. Khi phát sóng về Trái Đất, họ dùng ăng ten định hướng để tập trung nguồn năng lượng về 1 phía, chứ không phát toé loe xung quanh như mặt trời hay các ngôi sao.
2. Chỗ này cụ Songtu diễn đạt không rõ ràng. Môi trường không đồng nhất phức tạp là cái gì vậy? Vượt ra ngoài hệ mặt trời, nếu chưa vào hệ khác thì đó là môi trường lý tưởng truyền anh sáng đấy: không bụi vũ trụ, không trường trọng lực.
3. Đúng là cụ Songtu chưa phân biệt rõ "trở lại quá khứ" hay chỉ "nhìn thấy quá khứ". Nhìn thì đương nhiên, chúng ta nhìn các ngôi sao chính là thấy quá khứ của ngôi sao cách hàng ngàn, hàng triệu năm, tuỳ theo khoảng cách. Đi vượt ánh quay đầu nhìn lại sẽ nhìn thấy chính chúng ta trong quá khứ.
4. Hiểu rõ mấy cái trên tự có cái số 4.
 

SongTu

Xe buýt
Biển số
OF-430650
Ngày cấp bằng
17/6/16
Số km
996
Động cơ
224,650 Mã lực
Tuổi
45
OF là nơi vui chơi thôi, ăn thưởng ăn phạt dek gì.
Ko chơi thớt này nữa... hehe :D
 
  • Vodka
Reactions: Lah

5banhxe

Xe điện
Biển số
OF-18522
Ngày cấp bằng
11/7/08
Số km
2,760
Động cơ
527,917 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Các cụ so sánh thế này cho dễ hiểu: giả sử ở một vùng rừng sâu Nam Mỹ có một loài sâu bọ nào đó mà cụ chưa từng biết đến, liệu các cụ có hứng thú mò mẫm đến đó để xem nó sống thế nào không ? Em chắc là 100% các cụ off chẳng quan tâm mệ gì đến cái thứ vớ vỉn đó cả.
Nếu có ở đâu đó cách xa trái đất hàng triệu năm ánh sáng có tồn tại sự sống trình độ rất cao thì đối với họ trái đất cũng giống như các cụ nhìn loài sâu xa xôi kia thôi. Nghĩa là chẳng thèm để ý gì đến nó cả.
Nhà cháu cũng có quan điểm như vậy. Giả dụ họ có quan tâm thì cũng chỉ dưới góc độ khoa học của họ. Thậm chí có khi họ có luật bảo tồn các loài cấp thấp dễ bị tổn thương như... chúng ta, cấm không được can thiệp hay lộ mặt.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top