Chắc đạp đi xây mới cụ ạ, gấu nhà e đôi khi còn đi ẩu nữa, e mắng suốt, ra đường đầy phụ huynh đèo con mà vô tư vượt đèn đỏ, hoặc đèo con ko yêu cầu con đội mũ bh, vậy thì thế hệ tờ lờ cáo néo gì, rặt 1 lũ nguy hại xã hội thì đúng.
Em ủng hộ cụ về quan điểm "đạp", em cũng giống cụ vẫn nhắc nhở và chỉ Gấu nhà em khi đi trên đường. Thường thì em chở các F1 đi học, đi chơi nhưng những lúc Gấu chở là em cũng thấy lo lắng. Một phần vì các Gấu tay lái không phải là quá cứng hơn nữa gặp cái lũ "nguy hiểm" trên đường thì xử lý cũng non lắm.Chắc đạp đi xây mới cụ ạ, gấu nhà e đôi khi còn đi ẩu nữa, e mắng suốt, ra đường đầy phụ huynh đèo con mà vô tư vượt đèn đỏ, hoặc đèo con ko yêu cầu con đội mũ bh, vậy thì thế hệ tờ lờ cáo néo gì, rặt 1 lũ nguy hại xã hội thì đúng.
Nói về lờ đờ, em rất thích anh # và một số anh khác như: anh Vàng Giữa Biển (Cái này các cụ tự dịch nhé, Vàng = Hoàng; Giữa = Tr...ung; ....) lên nắm các vị trí cao nhất của Đ...@ng, NN, CP. Chắc các cụ bảo em hâm nhưng em lại mong như thế lắm lắm vì đấy chính các hành động, việc làm của các anh ấy sẽ là động lực thúc đẩy dân ta nhanh chóng làm cái cần thiết cho xã hội ==> ĐẬPCụ hỏi thế mà em trả lời đc thì em lại làm bộ trưởng mất, mà làm bộ trưởng thì lại ăn đủ gạch đá của các cụ
Hình như với việt nam đó là 1 thứ xa xỉ?
Vẫn biết đó là thứ xa xỉ và lâu dài, nhưng em nghĩ với lộ trình gia tăng các NĐ kiểu tận thu, bóp cổ như gần đây thì thời gian của các lờ đờ còn rất ít. Em dự, nếu không thay đổi thì chắc khoảng 5 đến 10 năm nữa là cùng là nhân dân ta sẽ đi vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên xây dựng lại từ đầu kể cả văn hóa giao thông. Chúng nó hết bài rôi, bài bòn rút xưởng tủy thông thường là những chiêu bài cuối cùng trước khi cáo chung.khó lắm Cụ ơi, iêm nghj chẳng biết 100 năm nữa có được ko nữa
Chỉ cần khi nào dân VN hết/ bỏ đi 2 thứ:
- Bon chen.
- đổ lỗi cho người khác
Bỏ tính bon chen thì em sợ không ổn rồi, bởi vì: "Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời". Nếu được chọn, em không lựa chọn phương án thay đổi bản tính vì nó quá khó. Các cụ lại có câu: "Cha mẹ sinh con trời sinh tính" - Em hiểu "Trời" ở đây là bản chất xã hội. Em sẽ chọn phương án "Giang sơn" ===> Thay đổi bản tính.Hai kiểu ý thức tham gia giao thông:
- Già: đứng vào phần đường dành cho xe rẽ phải, mặc dù có kẻ vạch vàng chéo, người rẽ phải xin đường thì giương mắt ếch lên.
- Trẻ: chen lấn khi xếp hàng mua xăng. Mình nhắc nhở thì nó sủa: ở đất Hà Nội này ko bon chen thì thiệt.
Em gặp nhiều ạ. Ôi cái đất nước Việt Nam khốn khổ. Dân 90 triệu rồi. may ra có chiến tranh hay gì gì đó cho nó chết bớt đi thì mới mong cải tạo xã hội được.
Em vẫn nhớ Nhật Bản để có được văn hóa giao thông như ngày nay họ cần 30 năm, còn VN mình em nghĩ chẳng bao giờ có được vì trình độ quản lý xã hội của LĐ nhà mềnh quá kém.
Làm cho người dân ngu đi và trở nên ti tiện thì em nghĩ nó không còn là lỗi hệ thống nữa mà là tội ác.lỗi hệ thống roài cụ ợ, cũng chả bít sửa từ đâu, thôi làm mới luôn đi cho lành các cụ nhỉ
Em xin trích dẫn bài viết này, thay cho câu trả lời. http://www.tienphong.vn/xe/593246/Quoc-gia-khong-the-phat-trien-tren-yen-cua-xe-may-tpol.htmlKhi tất cả dân đi xe máy chuyển sang học lái xe ô tô và chạy 4 bánh
Cái gì mà dính tới xã hội hóa là cái đó hỏngNgày hôm nay không hiểu là ngày gì mà sáng ra đã gặp toàn chuyện phát ngán? Sáng sớm chở F1 đi học, gặp ngay mấy chú choai choai đi 2b đánh võng trước đầu xe. Chú ngồi sau còn quay lại vẫy tay chào em mới lịch sự chứ!
Được 1 đoạn nữa gặp mấy xxx đang vịn xe vi phạm nhưng chẳng thấy vịn mấy chú choai choai chạy 2b?
Đến cổng cơ quan, cổng khá rộng quay xe thoải mái, có 1 taxi vào trả khách đến cơ quan em. Em xi nhan và hơi nghếc đầu vào hướng cổng, nhường chỗ cho taxi trả khách và có khoảng trống quay đầu. Lái xe taxi chẳng thèm quan sát, mặc dù em đã nháy đèn và còi báo hiệu, cứ thế lùi lấy mít húc vào đầu xe em. Lái xe ngồi im trên xe, không thèm xuống xem thế nào.
Em xuống, tài taxi vẫn ngồi yên trên xe, em nhìn vào trong xe, hóa ra trong xe là 1 lão khá nhiều tuổi khoảng U50 lái taxi, giương mắt lên nhìn chẳng thèm nửa câu xin lỗi. Đến nước này em hơi cáu rồi, nhưng vì trước cổng cơ quan với lại nhìn thấy lão ấy cũng nhiều tuổi nên vẫn cố nhịn nói với lão: Ông không biết xuống xe xem va vào tôi thế nào à?
Xin lỗi các cụ, mẹ cái thằng già ấy nó vẫn ngồi trên xe buông câu: Va chạm tý, thế mày thích thế nào?
Đến nước này thì em đếu nhịn nữa, kể cả trước cổng cơ quan. Chuyện tiếp theo em xin không kể nữa vì lúc đấy hết kiềm chế được rồi, cũng chẳng hay ho gì mà kể.
Qua chuyện này, mặc dù vẫn biết là chuyện thường ngày khi đi trên đường nhưng em tự hỏi và nhân tiện hỏi các cụ luôn: Với 3 thế hệ trong xã hội hiện tại, già có (Tài xế taxi), trung niên có (xxx và tính luôn cả em nữa vì em xử lý không tốt lúc không kiềm chế được), trẻ choai có (2b) ... trên mọi phương diện khi tham gia giao thông (đi trên đường, kiểm soát và điều tiết giao thông) mà văn hóa như vậy thì xã hội ta phải mất bao nhiêu thế hệ nữa mới xây dựng được VĂN HÓA GIAO THÔNG???