Xã hội bh nó tệ thế cụ ah.
Ý kụ là 1 bộ phận ko nhỏ phải ko hở kụ?Cụ hỏi em em hỏi ai ?
Đó chỉ là mấy trường hợp cá biệt trong cả cơ số người hàng ngày tham gia giao thông mà cụ gặp thôi, nghĩ làm gì cho mệt hả cụ.
Em cũng đồng ý như cụ, chỉ có làm lại từ đầu thôi ạ, Hỏng từ trên trở xuống rồi chả thể mOng tự sửa chữa đc đâuMay là cụ chủ thớt mặc dù thiếu kiên nhẫn nhưng cũng biết hỏi tại sao.
Em dự chỉ vài quả NUCK thả từ đầu tổ quốc đến mũi Cà Mau là xong, vâng, đập hết đi xây lại bằng những con người khác cụ chủ thớt ạ.
Thưa cụ! Giao thông luôn có tính xã hội hóa và rất nhiều thế hệ cùng nhau tham gia giao thông. Nếu tính từ ngày cách mạng tháng 8 đến nay theo cách tính của các nhà xã hội học thì có thể tính 20 năm/1 thế hệ, như vậy đến thời điểm hiện nay sơ bộ ta có 3,5 thế hệ tham gia giao thông 1 cách chủ động (thế hệ đầu tiên tính bớt đi 1/2 nữa vì lớn tuổi rồi).Cụ chủ cho hỏi: Giao thông ở miền Bắc mang tính xã hội hóa có từ lúc nào, được bao nhiêu thế hệ rồi???
May là cụ chủ thớt mặc dù thiếu kiên nhẫn nhưng cũng biết hỏi tại sao.
Em dự chỉ vài quả NUCK thả từ đầu tổ quốc đến mũi Cà Mau là xong, vâng, đập hết đi xây lại bằng những con người khác cụ chủ thớt ạ.
Em hưởng ứng vụ đập đi làm lại, nhưng đập cái gì để làm lại thì cần phải xác định cho chuẩn cụ nhỉ, đập đường sá thì em e là bất khả thi.1 thế hệ nữa thôi cụ ạ. Với điều kiện thịt sạch thế hệ này đi !
Em không nhất trí với ý kiến của cụ, làm được chứ cụ. Các nước khác họ cũng từ đống đổ nát để xây dựng lên mà!Thực sự, ai cũng buồn về Văn hóa giao thông. Bác hỏi bao nhiêu thế hệ nữa mới xây dựng được Văn hóa giao thông, tôi xin trả lời thế này: Không bao giờ.
Con em nay 4 tuổi, hôm nọ đón ở mầm non về dừng đèn đỏ có 1 số người khi còn 4-5 giây là chạy -> con em nó bảo sao đèn đang đỏ mà người ta cứ đi nhỉ?
Em nghĩ cái này là vấn đề của xã hội, không thể là của riêng nhà trường hay của gia đình được. Nhà trường và gia đình chỉ mang lại cho các cháu những điều cơ bản nhất khi tham gia giao thông. Trực quan (thực tế) sẽ ảnh hưởng đến tư duy của các cháu để hình thành ý thức, đây là cơ sở để hình thành văn hóa giao thông.Em nghĩ là không xác định, giới hạn tại vô cực. Vì văn hóa hiện nay hầu như không được dạy ở trường, cái này chỉ còn trong một số ít gia đình, thế hệ trước dạy bảo thế hệ sau.
Một lần nữa, cảm ơn cụ đã không chê trách cách em xử lão tài xế mặc dù em không kể chi tiết. Nhưng hết cơn nóng, em cũng cảm thấy áy náy, cố gắng bao năm rồi để học cách kiềm chế vậy mà vẫn chưa thành chính quả.Cũng ko thể vơ đũa cả nắm thế cụ chủ ah. Ở đâu thì cũng có ng này kẻ khác thôi. Nhưng mà dân mình thì phải nói là đa số là như cụ thôi, cái đa số mà e nói nó gồm cả tri thức học cao hiểu rộng đấy cụ ah. Thay vì cứ ngồi im và chịu đựng thì e kết kiểu xử lí về sau của cụ đó ạ!