- Biển số
- OF-180743
- Ngày cấp bằng
- 17/2/13
- Số km
- 217
- Động cơ
- 337,810 Mã lực
em nghĩ bank nó làm đúng rồi, lão kia cù nhầy thôi định nhờ PV để dư luận ủng hộ đây
thế cụ có hiểu bank kia nó làm cái gì ko?Rất, rất nhiều cụ có một cách nghĩ kỳ cục:
1. Ngân hàng không thể sai vì nó là Ngân Hàng.
2 Ngân hàng có nghĩa là biết rõ và biết rõ nghĩa là họ sẽ làm đúng luật từ kể cấp cao nhất đến vị trí thấp nhất của hệ thống, trong mọi hoạt động.
3. Ký một cái hợp đồng chật chẽ có nghĩa là hai bên có thể dùng hợp đồng để xử lý mà không cần quan tâm đến pháp luật.
4. Chây ỳ trốn nợ, ra ngoài xã hội vay tiền nó xử còn rừng rú hơn, nên Ngân hàng nó làm thế là tốt lắm rồi.
Tại sao lại kỳ cục:
1 -2 . Hai cái đầu chắc không cần giải thích.
3. Một hợp đồng kinh tế dù có chặt chẽ đến đâu cũng không thể đứng trên luật. Vì khi đứng trên luật có nghĩa là nó vô giá trị, không được pháp luật thừa nhận. Trong bất kỳ một hợp đồng nào, cũng đều phải viện dẫn những bộ luật nền tảng cho nó làm căn cứ để thể hiện sự phù hợp của nó với pháp luật. Vi dụ đơn giản thế này: anh A vay anh B tiền có điều khoản nếu anh A không trả tiền thì anh B có quyền đến phá nhà anh A. Khi việc đó xảy ra, anh B hoàn toàn có thể bị kiện vì đã phá hoại tài sản của người khác dù anh làm đúng hợp đồng vì một điều rất đơn giản: hợp đồng đã ký giữa hai anh không thể to hơn quuyền sở hữu tài sản đã được ghi trong luật.
4. Ở đây chúng ta đang nói về tuân thủ pháp luật, về lực lượng an ninh, chấp pháp. Anh vay tiền sai, anh ta xứng đáng bị xử lý theo pháp luật. Không ai bênh, nhưng đừng lôi luật rừng ra để so sánh với luật pháp vì nó rất buồn cười. Nếu đã thừa nhận luật rừng thì làm gì còn xã hội.
Cụ là người nói được đúng bản chất của vấn đề ,em mời cụ 1 ly vodka cực xịn và 1 tràng pháo tay thật to .Rất, rất nhiều cụ có một cách nghĩ kỳ cục:
1. Ngân hàng không thể sai vì nó là Ngân Hàng.
2 Ngân hàng có nghĩa là biết rõ và biết rõ nghĩa là họ sẽ làm đúng luật từ kể cấp cao nhất đến vị trí thấp nhất của hệ thống, trong mọi hoạt động.
3. Ký một cái hợp đồng chật chẽ có nghĩa là hai bên có thể dùng hợp đồng để xử lý mà không cần quan tâm đến pháp luật.
4. Chây ỳ trốn nợ, ra ngoài xã hội vay tiền nó xử còn rừng rú hơn, nên Ngân hàng nó làm thế là tốt lắm rồi.
Tại sao lại kỳ cục:
1 -2 . Hai cái đầu chắc không cần giải thích.
3. Một hợp đồng kinh tế dù có chặt chẽ đến đâu cũng không thể đứng trên luật. Vì khi đứng trên luật có nghĩa là nó vô giá trị, không được pháp luật thừa nhận. Trong bất kỳ một hợp đồng nào, cũng đều phải viện dẫn những bộ luật nền tảng cho nó làm căn cứ để thể hiện sự phù hợp của nó với pháp luật. Vi dụ đơn giản thế này: anh A vay anh B tiền có điều khoản nếu anh A không trả tiền thì anh B có quyền đến phá nhà anh A. Khi việc đó xảy ra, anh B hoàn toàn có thể bị kiện vì đã phá hoại tài sản của người khác dù anh làm đúng hợp đồng vì một điều rất đơn giản: hợp đồng đã ký giữa hai anh không thể to hơn quuyền sở hữu tài sản đã được ghi trong luật.
4. Ở đây chúng ta đang nói về tuân thủ pháp luật, về lực lượng an ninh, chấp pháp. Anh vay tiền sai, anh ta xứng đáng bị xử lý theo pháp luật. Không ai bênh, nhưng đừng lôi luật rừng ra để so sánh với luật pháp vì nó rất buồn cười. Nếu đã thừa nhận luật rừng thì làm gì còn xã hội.
Em xin phép không bàn chuyện với cụ vậy, chắc sự hiểu biết của cụ về hoạt động tín dụng và phong tỏa tài sản của cụ nó nằm ở cảnh giới khác. Để tước quyền tự do cư trú, sở hữu nhà hợp pháp của con nợ nếu đơn giản như cụ và cái Ngân hàng này đã làm thì đơn giản quá. Lệnh phong tỏa tài sản không phải do Ngân hàng ban bố kể cả họ có dựa vào cái hợp đồng đi nữa. Nên nhớ ngân hàng chỉ là một tổ chức tín dụng, vì vậy chức năng nhiệm vụ của nó là trong lĩnh vực kinh tế. Nếu có vi phạm hay tranh chấp đều phải thông qua một bên thứ 3 là tòa án để có quán quyết. Việc này không liên quan gì đến cái hoạt động tín dụng cụ nhé.thế cụ có hiểu bank kia nó làm cái gì ko?
cụ kì cục hơn vì
1 là cụ ko hiểu gì về tín dụng
2 là cụ nghe 1 thằng bồi bút viết bài nên cụ ko hiểu đc bank nó la,f gì, luật gì, dựa vào đâu nó làm, lại đi nghe 1 thằng bồi bít đi hj lợi dụng truyền thông để chây ỳ thực hiện nghĩa vụ trả nợ của thằng con nợ kia
cụ nên nhớ bank nó phong tỏa tài sản mà con nợ nó đang thế chấp chứ ko phải nó cướp nhé.
mà phong tỏa thì có nghĩa là bước tiếp theo của các thủ tục thư từ, văn bản, đôn đốc, thúc nợ khi con nợ đã quá hạn theo hợp đồng tín dụng. từ đó đến định giá, khởi kiện, thi hành án, phát mại vvv còn chán
vp bank đã phải giao nhà cho người dân vói sư chứng kiến của vks ,công an,tổ dân phố RỒI NHÉ .thế cụ có hiểu bank kia nó làm cái gì ko?
Cụ kì cục hơn vì
1 là cụ ko hiểu gì về tín dụng
2 là cụ nghe 1 thằng bồi bút viết bài nên cụ ko hiểu đc bank nó la,f gì, luật gì, dựa vào đâu nó làm, lại đi nghe 1 thằng bồi bít đi hj lợi dụng truyền thông để chây ỳ thực hiện nghĩa vụ trả nợ của thằng con nợ kia
cụ nên nhớ bank nó phong tỏa tài sản mà con nợ nó đang thế chấp chứ ko phải nó cướp nhé.
Mà phong tỏa thì có nghĩa là bước tiếp theo của các thủ tục thư từ, văn bản, đôn đốc, thúc nợ khi con nợ đã quá hạn theo hợp đồng tín dụng. Từ đó đến định giá, khởi kiện, thi hành án, phát mại vvv còn chán
uh, thì xoay xiền ra trả nợ thì nó trả ngay chứ báu gề mà nó giữ?vp bank đã phải giao nhà cho người dân vói sư chứng kiến của vks ,công an,tổ dân phố RỒI NHÉ .
Cụ nói chuẩntốt nhất là đừng nên nợ mấy ông Ngân hàng, nợ xã hội ở ngoài thôi cụ ah
Mắm tôm nhưng ko mất nhà cụ ah. Vẫn chịu được he heThu ác chứ còn gì nữa mà các cụ. Nợ ko trả dư lày còn nhẹ, gặp mấy anh đầu xăm trổ có khi cho mắm tôm ấy chứ
Em là em éo tin mấy thằng báo. Toàn giật tít vớ vẩn, nội dung viết thì méo mó, cắt xén sao cho có lợi cho định hướng đăng bài của nó. Em đã từng trong cuộc rồi. Tóm lại, Ngân hàng nó đã thu cả mớ nhà rồi, cụ không phải nhắc nó về luật đâu ạEm xin phép không bàn chuyện với cụ vậy, chắc sự hiểu biết của cụ về hoạt động tín dụng và phong tỏa tài sản của cụ nó nằm ở cảnh giới khác. Để tước quyền tự do cư trú, sở hữu nhà hợp pháp của con nợ nếu đơn giản như cụ và cái Ngân hàng này đã làm thì đơn giản quá. Lệnh phong tỏa tài sản không phải do Ngân hàng ban bố kể cả họ có dựa vào cái hợp đồng đi nữa. Nên nhớ ngân hàng chỉ là một tổ chức tín dụng, vì vậy chức năng nhiệm vụ của nó là trong lĩnh vực kinh tế. Nếu có vi phạm hay tranh chấp đều phải thông qua một bên thứ 3 là tòa án để có quán quyết. Việc này không liên quan gì đến cái hoạt động tín dụng cụ nhé.
Nhà phải trả rồi còn tiền thì giải quyết sau nhé ,xem báo LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ nhé.uh, thì xoay xiền ra trả nợ thì nó trả ngay chứ báu gề mà nó giữ?
thế à, em cũng chả thèm đọcNhà phải trả rồi còn tiền thì giải quyết sau nhé ,xem báo LAO ĐỘNG ĐIỆN TỬ nhé.
Việc giao lại nhà là mở đường cho xử lý tại Tòa:vp bank đã phải giao nhà cho người dân vói sư chứng kiến của vks ,công an,tổ dân phố RỒI NHÉ .
sai thì sửa ,mắc bẫy con nợ rồi ,nhận đi cho chóng tiến bộ .việc giao lại nhà là mở đường cho xử lý tại tòa:
Nhìn chung xử lý tài sản thế chấp có mấy phương pháp:
- thương lượng;
- trọng tài ( vn ít dùng nhưng cũng có trường hợp đưa luật sư đến nói chuyện phải quấy, nhờ các cụ cao niên trong gia đình con nợ khuyên bảo cũng là một dạng của trọng tài).
- tòa án.
Do vậy việc vks yêu cầu vpb trả nhà cho con nợ chưa thể nói là trước đó vpb đúng hay sai mà chỉ đưa hiện trạng về vị trí cân bằng để tòa dễ dàng tổ chức cuộc hòa giải, nếu ko thành thì sẽ xử án.
Cụ nặng lời thế, nhà cháu ko có liên quan gì tới vụ việc trên, mà cũng chả liên quan tới NH, VKS, TA hay ông con nợ kia nữa.sai thì sửa ,mắc bẫy con nợ rồi ,nhận đi cho chóng tiến bộ .
Vâng cảm ơn thông tin của cụ. Nếu như vậy thì cuối cùng ngân hàng đã phải thừa nhận đã làm sai rồi.vp bank đã phải giao nhà cho người dân vói sư chứng kiến của vks ,công an,tổ dân phố RỒI NHÉ .