Nếu muốn để các con trực nhật vệ sinh ngay chính lớp học, phòng học của mình thì sẽ có rất nhiều cách để hợp lý, hài hoà nhất. Nhưng nếu ph mà không muốn thì sẽ tìm đủ mọi lý do thôi, có thể là... bất chấp luôn!
Quan điểm này cụ nên xem lại. Xã hội phân công ai làm việc người đấy, ngày xưa các cụ đi học có cần ban phụ huynh không? Vậy mục tiêu thực sự lập ra ban PH thời buổi hiện nay là gì? Để thầy là thầy, trò là trò, gia đình đã đầu tư chi phí, tâm huyết gửi gắm con đi học thì thầy và nhà trường phải tập trung làm tròn trách nhiệm thì đừng đẻ ra những thứ để thầy cô, nhà trường có thể phân tâm vun vén được nữa.Em không muốn bình luận các bài viết khác, chỉ riêng số lượng bình luận giải tán ban PH là thấy cccm ấy chẳng bao giờ lo công việc gì trên lớp cho các con, cái ban PH đấy nghỉ làm, bớt việc để lo công việc tù và hàng tổng, lo cho các con của cccm ấy có những hoạt động bổ ích, có những kỷ niệm vui vẻ tuổi học sinh thì ko cảm ơn người ta lấy 1 câu, chỉ thấy báo viết mấy bài thu tiền, đóng quỹ là vào chửi đổng lên.
Còn chuyện trực nhật, toàn lý thuyết hão, ở nhà thì chiều F1 như đúng rồi, ra đường bố láo vẫn "cháu nó ở nhà ngoan lắm" Em không có ý xúc phạm ai cả, nhưng cccm bớt sĩ diện và thực tế hơn đi
Nói thật là em không thích nhất quan điểm so sánh ngày xưa với ngày nayQuan điểm này cụ nên xem lại. Xã hội phân công ai làm việc người đấy, ngày xưa các cụ đi học có cần ban phụ huynh không? Vậy mục tiêu thực sự lập ra ban PH thời buổi hiện nay là gì? Để thầy là thầy, trò là trò, gia đình đã đầu tư chi phí, tâm huyết gửi gắm con đi học thì thầy và nhà trường phải tập trung làm tròn trách nhiệm thì đừng đẻ ra những thứ để thầy cô, nhà trường có thể phân tâm vun vén được nữa.
Cái này tùy trường cụ nhé!Tuỳ quan điểm mỗi ng, e thì thấy thừa thãi vẽ ra các khoản đóng góp đủ kiểu
E đọc cũng hơi lạ vì thời xưa chúng ta trực nhật buổi sáng trước giờ học, và bàn nào đến lịch trực nhật thì cũng sẽ phải lau bảng sau mỗi tiết, giờ lại trực nhật sau giờ học.Ngày xưa bọn em thường trực nhật đầu giờ học, sáng đến sớm hơn 10-15' và còn phải mang chổi ở nhà đi nhưng chia ra trực nhật theo bàn thì lâu lâu mới đến lượt. Trực nhật luyện cho trẻ khả năng sắp xếp thời gian, quét dọn nhanh gọn, làm việc nhóm. Chưa kể những buổi cả lớp bị triệu tập đi lao động thì bọn em còn bày ra đủ trò từ đá bóng đến vác dép ném bàng chín...
Các vị phụ huynh bày ra trò thuê người trực nhật mà cho con sang Nhật học chắc nhảy dựng lên kiện bọn Nhật lùn vi phạm nhân quyền với bóc lột trẻ em mất. Bọn trẻ con bên kia từ cấp 1 buổi trưa ăn bán trú còn phải chia nhau ra đi ủn xe cơm, khiêng đồ ăn, ăn xong hùng hục dọn dẹp.
con nhà cháu lớp 4, cháu bắt rửa mít cho em trai, lau nhà ... cơ ạ . Dăm ba cái hộp sữa đổ ra thì nó có nặng nhọc gì mà sức các con không thể dọn ạ ạEm ủng hộ việc các cháu lao động, tham gia vào lao động tập thể.
Nhưng ở đây có cụ mợ nào có con học trường công lập, và vào lớp con sau giờ tan học chưa ạ? Ôi zồi ôi, các cụ thử mà xem. Nào là sữa cả hộp đổ khắp lớp, sữa chua cả hộp đổ ra lớp, nào là mực đổ ra lớp, đủ thứ trên đời.
Với sức các con, như bạn bé nhà em là lớp 3, không thể nào dọn được ạ. Dù con ở nhà có giúp bố mẹ nhiều, nhưng dọn ở lớp là không thể.
Vậy nên em đồng ý thuê ạ.
Bàn đôi chứ nhỉ, lớp F1 nhà tôi chia trực nhật theo bàn, tính theo dãy ghép 2 bàn là 4 bạn/ngày. Công việc đơn giản là giặt giẻ lau bảng đầu giờ, cuối giờ vệ sinh lớp và đổ rác. Cũng không lâu lắm và thấy các cháu làm cũng vui vẻ thì sao PH phải nhặng lên,E đọc cũng hơi lạ vì thời xưa chúng ta trực nhật buổi sáng trước giờ học, và bàn nào đến lịch trực nhật thì cũng sẽ phải lau bảng sau mỗi tiết, giờ lại trực nhật sau giờ học.
Có lẽ hồi xưa chúng ta ngồi theo bàn ( bàn 4 ) nên dễ phân công, thậm chí thành thói quen luôn. Giờ các con ngồi bàn đơn, mỗi đứa 1 bàn nên khó phân công chăng?
Qua lao động chân tay thì còn biết chọn bạn mà chơi nữa cụ.cu nhà em lóp 11 vẫn thấy tuần 1 buổi ở lại trực nhật. Có thể là rèn luyện tính ngăn nắp sạch sẽ cho các con cũng tốt!
Trường công 2hs/bàn, 4 tổ mỗi tổ 1 tuần, chia tiếp đến các bạn trong tổ là đều nhau tương đối rồi, chả có gì khó cả. Trẻ con nó làm vui vẻ lắm, có vài bố mẹ nghiêm trọng hoá nó lên thôiE đọc cũng hơi lạ vì thời xưa chúng ta trực nhật buổi sáng trước giờ học, và bàn nào đến lịch trực nhật thì cũng sẽ phải lau bảng sau mỗi tiết, giờ lại trực nhật sau giờ học.
Có lẽ hồi xưa chúng ta ngồi theo bàn ( bàn 4 ) nên dễ phân công, thậm chí thành thói quen luôn. Giờ các con ngồi bàn đơn, mỗi đứa 1 bàn nên khó phân công chăng?
EM cũng nghĩ như cụ thôi. Chỗ em làm trước cho dù chỉ gói gọn trong chung cư 100m2 thôi. Cuối tuần thì lãnh đạo luôn yêu cầu anh em phải làm vệ sinh. Nếu vệ sinh chỉ chỗ ngồi của mình như bàn; ghế, máy tính, ... thì ok nhưng động đến quét phòng với lau phòng là ngại mie nó rồi. Chưa kể nhiều cháu còn đi học thêm sau buổi học chính; thời gian đâu mà trực nhật. CÒn trực nhật buổi sáng sớm giống ngày trước bọn em còn đi học thì sáng ra quét cái lớp toát mie hết mồ hôi. Tất nhiên cứ biểu quyết và theo số đông thôi nhưng số ít có khi lại rất hung hãn không chịu chấp nhận.Anh chị đến cơ quan có phải phân nhau quét lá đổ rác không?
Trực nhật là việc của lao công. Lau bảng thường giáo viên dạy xong sẽ lau, hoặc giáo viên tiết mới làm việc này.
Anh chị muốn rèn con anh chị thì lập tổ cho nó đi làm. Đừng áp đặt lên con cái người khác! Trực nhật bắt lau sàn, quét lớp bắt buộc là đang ép trẻ con bán sức lao động không công đấy. Ai được tiền trong việc này?
À thêm, có mấy cụ bàn về xả rác bừa bãi. Không xả thì lấy đâu ra rác? Đứa nào xả thì đứa đấy dọn, không phải mấy đứa được phân trực nhật đi hầu bọn nó rồi đợi xoay vòng đến phiên mình.
Ủng hộ cụ phương án thay nhau làm BHP. Vác tù và hàng tổng mà còn bị đội ngồi mát ý kiến nhiều lắm.Em ủng hộ việc các con phân công nhau trực nhật.
Con nhà em học trường công, các con trong lớp phân công nhau chia cơm, soạn bàn ghế, trực nhật hàng ngày. Lịch trực trên bảng:
Kết quả đây:
View attachment 8169791
Các bác nào hô hào bỏ BPH lớp, mời các bác tham gia ban đó 1 kỳ thôi.
Em làm BPH lớp hồi con học tiểu học & lên nửa đầu cấp 2, em biết nên chỉ ủng hộ thôi không dám phàn nàn.
Sướng hơn thì phải xác lập ngay đầu vào, cho học trường non-công để k va phải những chuyện này. Còn khi đã vào công thì đa số phải thích nghi nếu k thuê dc trực nhật hoặc k dc thuê. Ngoài ra nhiều tình huống nữa ở trường công sẽ k tự do thể hiện độ sướng như trường tư. Cái này bố mẹ phải nhìn ra chứ để lúc học thì hơi muộn rồiHơi lq nhưng những thớt nhu này nhiều cụ mợ hay dè bỉu “con vàng con bạc” thế nhỉ?
(Ví dụ) nhà em có điều kiện, con em không được sướng hơn mặt bằng chung xã hội ạ? Cứ phải giả vờ khổ giống mọi người ạ?
Ra tập thể chung tất nhiên thiểu số phải phục tùng đa số rồi, nhưng mỗi nhà có cách chăm sóc giáo dục con riêng, họ tự chịu kết quả mà.
Đúng rồi cụ; đào tạo để họ chấp nhận số đôngvới tỷ lệ 3 người ko đồng ý thì em cho rằng có khi phải mở lớp đào tạo phụ huynh thôi.
cụ mất công phân tích dài quá nhỉ. nhưng thế thì vai trò của nhà trường ở đâu ? e cho rằng cũng ko phải chỉ là nhà trường mà là chương trình khung của bộ nên qui định; coi đây như là 1 phần của chương trình giáo dục thể chất. có thể hs bé quá thì thôi, còn lớn 1 chút thì phải làmQua những thớt về giáo dục trẻ em, em thấy đa số cccm không độc lập và phản biện khi tư duy. Câu cửa miệng thường là "ngày xưa tôi thế này, tôi thế kia". Nếu tư duy như thế thì hôm nay cccm lẽ ra vẫn khăn đóng áo the nhé!
Việc yêu cầu/ bắt buộc hs vệ sinh lớp để làm gì?
Đây là câu hỏi quan trọng nhất. Giả sử nếu mục đích là để rèn tinh thần trách nhiệm, chịu khó chịu khổ, nếp văn minh sạch đẹp, biết làm việc nhà...thì sẽ hỏi tiếp 3 câu sau.
Một là đây là hoạt động chính thức trong chương trình giáo dục hay không? Nếu là có thì có hoạt động nào khác có thể thay thế với mục đích tương tự hay không?
Hai là hoạt động vệ sinh lớp có giúp đạt được mục đích đề ra hay không? Với tần suất thưa (bằng tổng số hs chia số hs trực nhật một ngày) thì có rèn hay luyện thói quen/ tính cách được không? Hay cháu nào chăm hay lười việc nhà là do sinh hoạt tại gia đình quyết định?
Ba là hoạt động này có các mặt hạn chế gì? Có thể liệt kê vài điểm tồn tại từ xưa đến nay:
a. Dây bẩn đồng phục của hs tham gia trực nhật
b. Hs sau trực nhật có thể rửa mặt mũi, chân tay nhưng không đảm bảo vs cơ thể
c. Hs thiếu kỹ năng, dụng cụ dọn vệ sinh, thái độ làm việc như lao công (house keeper) chuyên nghiệp, không đảm bảo chất lượng vệ sinh so với mong muốn của PH (không có cơ chế trưởng ca chấm chất lượng lao công)
d. Thiếu cơ chế phân định trách nhiệm liên quan đến các rủi ro phát sinh từ việc hs dọn vệ sinh (thương tật, bệnh truyền nhiễm...)
Các hạn chế có nặng ký hơn so với mục đích hay không? Cái này phải phân tích thấu đáo pros & cons. Sau đó Ban PH hay nhà trường mới ra quyết định để đảm bảo đã suy xét, cân nhắc mọi khía cạnh. Thậm chí việc này cần rà soát định kỳ vì các yếu tố đầu vào để phân tích có tính biến động qua thời gian. Nếu Ban PH và nhà trường có quá trình làm như vậy và minh bạch đến PH thì sẽ không gây tranh cãi. Tuy nhiên mọi thứ là do PH quyết định để tránh nhà trường mang tiếng "bỏ chính lấy phụ" hay "nước sông công lính"