- Biển số
- OF-451996
- Ngày cấp bằng
- 9/9/16
- Số km
- 10,953
- Động cơ
- 305,429 Mã lực
Vầng, e sắp tốt nghiệp rầuHọc xong xem e 1 quẻ
Bác ở đâu em qua xem cho 1 quẻ và kèm 1 quẻ nữa khuyến mại
Vầng, e sắp tốt nghiệp rầuHọc xong xem e 1 quẻ
Thế lại tuỳ Duyên đi nhểtùy Duyên à tùy Dâu
tình cảm chỉ là tình bạn, đi quá giới hạn mới nà tình yêu naTình yêu cũng thuộc về phạm trù tình cảm mà em
Vầng... e chờVầng, e sắp tốt nghiệp rầu
Bác ở đâu em qua xem cho 1 quẻ và kèm 1 quẻ nữa khuyến mại
Cụ Trâu kinh nghiệm thếtình cảm chỉ là tình bạn, đi quá giới hạn mới nà tình yêu na
zạ, em nghe lỏm mí cụ cao niên Ôphở tử tế thì thào thầm thì hế ạCụ Trâu kinh nghiệm thế
E lại cứ tưởngzạ, em nghe lỏm mí cụ cao niên Ôphở tử tế thì thào thầm thì hế ạ
Mai hẹn hò đi chệ ơiTriển luôn mợ ơi, đi cùng tụi em
Chúng ta cùng hẹn hò thoai
Tại mình cũng ko thích ấy chứ có ảnh đẹp thì thay thoai , tội gì
Gì đới, bao h vại?
Đi buông dư nào bác Trâu
Cafe ca nhạc 9h mí bắt đầu Tàn ui.Trưa mai e bận, chiều mai 4h chúng mình cf cùng thým dưới, xong 7h chúng mình lại đi cf ca nhạc. Được Ko các mợ
1. Buông bỏ thì còn phải xem buông bỏ cái gì và trong hoàn cảnh nào, thời gian nào.Em lập thớt để các cụ/mợ vào trao đổi quan điểm của mình về sự "buông bỏ"
Liệu có đúng buông bỏ mọi thứ như tham, sân, si thì sẽ hạnh phúc ko? ( Em ko nói chuyện tình cảm nhé nên các cụ/mợ chém nhẹ tay )
Được gửi từ IP - Otofun
Con đường diệt vong của nhân loại là đây chứ đâu.(Tiếp)
Nếu chúng ta chấp nhận được cái tiên đề đầu tiên của đạo Phật: Đời là khổ, hay nói một cách văn chương: Đời là bể khổ. Thì chúng ta có thể xem xét đến cái tiên đề thứ hai, cũng rất quan trọng: Khổ vì muốn.
Phật tổ cho rằng mọi nỗi khổ của chúng ta là do ham muốn mà ra. Đây là một tiên đề cực kỳ quan trọng cho tư tưởng Phật giáo, nếu bạn mà không đồng ý với điểm này thì coi như không thể thành tín đồ Phật giáo được.
Mỗi khi bạn muốn một thứ gì đó, dù là tinh thần hay vật chất, lập tức bạn vướng vào một cái mà Phật giáo gọi là vòng luân hồi, tức là bạn không thoát ra được cái nỗi khổ mà nó mang lại, nó như một vòng xoáy nước, dìm chết bạn vĩnh viễn.
Ví dụ bạn muốn một cô gái đi, lập tức bạn sẽ khổ, vì nếu bạn không có được cô ấy, coi như xong; nếu có cô ấy, thì bạn có thể mất, nếu mất cũng coi như xong đi; mà nếu không mất thì bạn cũng khổ thôi, quá khổ là đằng khác, cái này ông nào lấy vợ trên 1 năm đều hiểu.
Chẳng có gì trên đời khổ bằng muốn có cô nào lại có ngay được cô đó một cách lâu dài.
Oscar Wilde, người mà tôi đang dịch, có một câu nói nổi tiếng, đúng tinh thần Phật giáo luôn: “There are only two tragedies in life: one is not getting what one wants, and the other is getting it.”
"Đời chỉ có hai bi kịch mà thôi: một là không có được cái mình muốn, và hai là có được nó."
Và chính sự ham muốn sinh ra nỗi khổ, không có ham muốn sẽ không khổ. Như bọn trẻ con mẫu giáo chẳng hạn, không đứa nào khổ vì gái cả, hay con ngựa đực cũng không khổ vì con bò cái. Chính sự ham muốn dẫn sinh linh đến nỗi khổ.
Sự ham muốn sinh ra một phần từ bản năng, một phần từ lòng tham ái, nhưng về bản chất thì đều do sự ngu dốt mà ra, Phật gọi là Vô Minh - là một trạng thái tinh thần gọi nôm na là bạn cứ tưởng cái tôi của mình có ý nghĩa nào đó. Tuy nhiên thực ra cái tôi của bạn tuyệt đối vô nghĩa.
Do bạn tưởng cái tôi của bạn, con người của bạn có một ý nghĩa nào đó, nên bạn mới tham lam, mới muốn sở hữu. Chứ nếu bạn hiểu rằng bạn tuyệt đối vô nghĩa, thì bạn còn sở hữu làm gì, và do đó bạn cũng không còn tham ái nữa.
Quá trình để nhận thức ra sự tuyệt đối vô nghĩa của cái tôi ấy chính là quá trình giải thoát khỏi nỗi khổ. Và cũng như tiên đề thứ nhất, tiên đề thứ hai này không thể chứng minh được, chỉ có ngộ ra được thôi. Tức là tự dưng đến thời điểm nào đó, trí óc bạn bỗng dưng bừng sáng, nhận thức trọn vẹn và đầy đủ về nó, không cần bàn cãi hay cơ sở thực tiễn gì cả. Cái này không thể dạy được, bắt buộc con người phải tự mình tìm ra.
Tự nhiên ăn gạo lứt, uống nước trong, chờ chết là nhận thức trọn vẹn rồi đấy. Khả năng gọi là hạnh phúc kiểu buông bỏ.Con đường diệt vong của nhân loại là đây chứ đâu.