Cả xã hội VN đang rần rần tinh thần khởi nghiệp, tinh thần làm giàu 4.0 với khẩu hiệu " NEVER GIVE UP" / " KHÔNG BAO GIỜ TỪ BỎ"...mà cụ lại đi ngược lại tư tưởng của toàn xã hội là sao vậy ?!Em lập thớt để các cụ/mợ vào trao đổi quan điểm của mình về sự "buông bỏ"
Liệu có đúng buông bỏ mọi thứ như tham, sân, si thì sẽ hạnh phúc ko? ( Em ko nói chuyện tình cảm nhé nên các cụ/mợ chém nhẹ tay )
Được gửi từ IP - Otofun
Định buông bỏ gì vậy Râu? Xem có hay không để sư nhặtKhéo mình cũng buông bỏ cho nhẹ đầu
Có nhiều cái hay đấy, Sư định nhặt gì phím trc R buông qua Sư trc ha !Định buông bỏ gì vậy Râu? Xem có hay không để sư nhặt
Ngoài ra, tác giả bài viết còn có một số trao đổi bên ngoài, có thể nhiều cụ mợ sẽ tranh cãi, nhân tiện post lên đây để các cụ mợ cùng đọc:
Triết lý Khổ vì Muốn này của Đạo Phật cực kỳ hay, và nó giải thích cho rất nhiều câu chuyện ngụ ngôn của Đạo Phật. Chẳng hạn như chuyện thiền sư qua suối, thấy cô gái đẹp trần truồng đang đuối nước, thiền sư liền cõng cô ấy lên mang qua bên kia, thả xuống; sau đó đi thêm độ nửa tiếng rồi, chú tiểu đi cùng mới dám thắc mắc, bạch thầy, sau thầy lại cõng cô gái cởi truồng đi như vậy, có phạm giới không? Thiền sư mới trả lời là: Ta đã bỏ cô ấy xuống ở bên bờ suối rồi, sao con còn cõng theo đến đây.
Tức là mọi nỗi khổ chỉ do sự ham muốn mà ra. Ví dụ có gái cho bạn chịch, thì không phải là nếu bạn là thiền sư thì sẽ không được chịch. Chính việc bạn không chịu chịch cô ấy mới nói lên một điều là bạn chưa đắc đạo. Còn nếu bạn đắc đạo rồi thì cứ thoải mái mà chịch, miễn sau đó quên mịa luôn, thì thôi. Còn nếu bạn không chịch, rồi cả đời đi rêu rao là đới, có con bé rất xinh mời thầy chịch mà thầy không thèm, thì bạn mới là kẻ u mê.
Thế này thì các cụ OF có đắc đạo hay là không đắc đạo?
Em tưởng mợ buông từ thớt trước rồi? Hay lúc ấy tay buông tay hứngKhéo mình cũng buông bỏ cho nhẹ đầu
Em tranh thủ chém thêm một nhát trước khi đi làm.
Gần đây có câu hỏi được nhiều người nhắc tới: “Tiền nhiều để làm gì?”
Ví dụ, một người sinh ra đã thừa kế đủ điều kiện để Buông bỏ đi: Có nhà, có xe, có đại loại là tầm 10 tỷ tiền mặt trong tài khoản ngân hàng - tính nhanh với lãi suất 6%/năm, mỗi năm có 600 triệu tiền lãi, tha hồ ăn uống sinh sống buông bỏ. Vậy người ấy có thể cứ ra vào hít thở, buông bỏ tới cuối đời cho Hạnh phúc không?
Tại sao hiếm khi con người chấp nhận loanh quanh với 10 tỷ ấy? Người ta phải tạo ra sự nghiệp, phải kinh doanh, phải buôn bán,... mặc dù có lúc chỉ hòa vốn là may, lấy đâu ra 600 triệu lãi một năm? Liệu không ham muốn gì tới cuối đời, có thực sự là Hạnh phúc? Liệu có phải chỉ những người không thể làm gì khác ngoài Buông bỏ, mới chọn con đường ấy?
buông cái này lại có cái khác cụ ạ mà tay có nhõn 2Em tưởng mợ buông từ thớt trước rồi? Hay lúc ấy tay buông tay hứng
Cái này e đồng ý. Càng theo đuổi càng thấy mệt mỏi... đôi khi buông bỏ bớt lại nhẹ cái tâm và mình cũng thiện hơn nhiều ( diễn tả thì khó )Nếu quan điểm của cụ là : hỉ nộ ái ố mới là “sống” là hp thì cụ cứ theo thế thôi. Còn với ai thấy “đời là bể khổ” họ sẽ tự nhiên đi tìm câu trả lời từ các triết lý sống khác như Phật giáo , thiên chúa giáo và triết học v.v.v
Còn lâu em mí buông cái gì nhá.Khéo mình cũng buông bỏ cho nhẹ đầu
E học mợ iu nhaCòn lâu em mí buông cái gì nhá.
Cứ phải khư khư như từ giữ oản mí được
Cái gì của mình thì phải giữ.E học mợ iu nha
Cảm ơn quan điểm của các cụ/mợVầng, e sắp tốt nghiệp rầu
Bác ở đâu em qua xem cho 1 quẻ và kèm 1 quẻ nữa khuyến mại
Buông bát buông đũa là bỏ mâm đứng dậy thôi.. Còn tham sân si thì còn có trách nhiệm với bản thân và người khác.. Buông bỏ nghĩa là bao dung, là tha thứ chứ không phải là mackeno
Bất hạnh lắm thì buông bỏ mới là hạnh phúc
1. Buông bỏ thì còn phải xem buông bỏ cái gì và trong hoàn cảnh nào, thời gian nào.
2. Buông bỏ được thì sướng bản thân và nhẹ đầu, nhưng vấn đề là liệu cụ chỉ sống cho bản thân hay còn phải có trách nhiệm với gia đình và những người xung quanh nữa?
3. Trẻ thì ko nên buông bỏ mà phải đam mê, phấn đấu thì mới thành công, có câu “người lính tồi là người lính ko có ước mơ làm nguyên soái”. Khi về già đạt được nhiều thứ rồi và cũng ko còn sức, còn thời gian nữa thì ta buông bỏ dần dần, sống cho thanh thản.
Ko nên buông bỏ nhé, cuộc đời còn nhiều giàng buộc trách nhiệm nhé.
Cảm ơn bác đã hiểu và đồng cảm. Bế tắc là vì mình cứ phải sống vì người khác mà ko được sống cho chính mình. Cái nhận lại được phía sau những sự hi sinh lại ko như mình nghĩ. Tệ là vậy! Nếu buông thì lại rất nhẹ đầu nhẹ tâm bác ạ. Tất nhiên đổi lại sự đánh đổi thì em cũng nhận được ở cuộc sống nhiều cái may mắn, không biết có phải do sự hi sinh của mình ko bác?Nếu quan điểm của cụ là : hỉ nộ ái ố mới là “sống” là hp thì cụ cứ theo thế thôi. Còn với ai thấy “đời là bể khổ” họ sẽ tự nhiên đi tìm câu trả lời từ các triết lý sống khác như Phật giáo , thiên chúa giáo và triết học v.v.v
Cảm ơn quan điểm của các cụ/mợEm từng rất khổ, vì cái gì thì cũng giống phần lớn cụ ông trên này... Bế tắc mãi cũng chả còn cách nào, bỗng một hôm mưa gió đầu hè như này, lại ngộ ra rằng khéo buông bỏ quách lại hết khổ. Sau thì nhẹ đầu, kệ cm nhà chúng nó, ai dè lại có cái kết có hậu vai...
Nên e hơi hiểu tâm trạng thớt. Uh có những lúc buông sớm thì tốt, thấy lối thoát, vấn đề là có làm được không
Bài viết của cụ thật công phu, nhưng con đường hơi gấp khúc phải không, có cần thiết phải vòng qua thêm 1 ngôn ngữ khác là Tiếng Anh trong khi có thể tiếp cận Tứ diệu Đế bằng Tiếng Việt. Làm vậy e chừng làm khó thêm tư duy với người mới tiếp cận đạo Phật.
Khổ, tập, diệt, đạo. Qua được cửa đầu tiên buông bỏ là hết Khổ.
Cụ xác định đc buông cái gì và bỏ cái gì chưa đã rồi ta bàn tiếp
Cả xã hội VN đang rần rần tinh thần khởi nghiệp, tinh thần làm giàu 4.0 với khẩu hiệu " NEVER GIVE UP" / " KHÔNG BAO GIỜ TỪ BỎ"...mà cụ lại đi ngược lại tư tưởng của toàn xã hội là sao vậy ?!
Nói thì dễ, nhưng buông bỏ đc là điều khó khăn
Em cũng không biết nữa, nhưng nếu sống mà không ham gì, không muốn gì, không động lực gì thì... không biết để làm gì
Em nghĩ lên được cảnh giới thì mới buông bỏ được
Hihi. Mợ thật uyên thâm e phải học hỏi ở mợ nhiềuCái gì của mình thì phải giữ.
Hoa có tưới, có chăm thì mới thắm.
À, các Cụ trên này có câu: “Có không giữ, mất đừng tìm”
Nên không có buông tha gì hết Mợ ạ
Râu ơi! E bảo cái nàyHihi. Mợ thật uyên thâm e phải học hỏi ở mợ nhiều
E iu mợRâu ơi! E bảo cái này
Toàn lý thuyết thôi, chứ e nghĩ: Liệu cơm mà gắp mắm thoai.
Nhể.
E