[Funland] Buồn cho Ánh Viên và bơi lội Việt Nam

thichkhognthich

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-412627
Ngày cấp bằng
25/3/16
Số km
2,083
Động cơ
255,137 Mã lực
Tuổi
36

220 000 $/ 1 năm, chứ không phải 200 000 $, việc này đã được cảnh báo rồi mà vẫn cứ sai kéo theo sai nhỉ ?
Cấp khớ tiền sang mỹ một thầy một trò , không có môi trường đoàn thể cọ xát, báo cấp ,không giao chỉ tiêu, kpi vượt qua chính mình thì đúng là hỏng rồi.
 

TeslaBee

Xe buýt
Biển số
OF-729959
Ngày cấp bằng
21/5/20
Số km
559
Động cơ
85,416 Mã lực
Tuổi
44
Đấy tư duy "tiền đâu mà đầu tư" là cái giết chết XHH từ trong trứng nước đó cụ. Ngày xưa các cụ đã nói Đói đầu gối cũng phải bò. Nên là phải "bỏ đói" các trường đi, rồi cụ sẽ thấy ông Hiệu trưởng của một trường 'Đói' ngân sách nhưng có quyền tự do thu chi sẽ làm được gì. Mà thôi, để em thử demo cho cụ XHH ntn nhé:

HN có 113 trường trung học, kể cả trường điểm. Cách 1 của cụ là đi "xin ngân sách" và kết quả mấy chục năm trường Kim Liên (cháu em đang học) giờ vẫn thế, đếch có bể bơi hay Gymnasium. Được cái bố mẹ chỉ cần đóng học phí một vài triệu/năm học.

Ví dụ Vinschool (cho nó VN nhé, ko bàn tụi QT), học phí đổ đồng tầm 10tr/tháng - Tiểu học 1 bể bơi, trung học 1 bể bơi, Nhà TD Đa năng của nó đúng chuẩn. Xếp hàng dài để đăng ký vào Vinschool.

Rồi, để ko bị gán là Vin-nô mình lại minh họa mô hình kiểu Mỹ nhé. Một trường trung học hết sức bình thường, học phí tầm trung, sẽ dành ra tạm gọi là 10 suất học bổng thể thao cho mấy bạn có thành tích. Xong thuê ông coach (VĐV hết tuổi thi đấu và có đam mê và chuyên môn) và ông này sẽ kêu gọi các nguồn, chủ yếu là phụ huynh tài trợ bể bơi và sửa chữa Gymnasium của trường. Ông Coach mới này cần active và có thưởng % nhất định cho việc kêu gọi được tài trợ. Bể bơi đó (vài chục ngàn $ chứ mấy) sẽ được mang tên chính mạnh thường quân đó kiểu Sminth&Johnson, nguyên tắc là người có tiền luôn cần sự vinh danh. Học phí sẽ bao gồm các khoản bảo dưỡng cơ sở hạ tầng. Các trận đấu thể thao hay "Hội khỏe Phù Đổng", dù là ở mức Trường thôi cũng đều kêu gọi tài trợ và cho chăng băng rôn, quảng cáo, của những DN địa phương, của phụ huynh, làm youtube, chạy mạng XH (các em highschool mà like thì độ phủ khá cao) ... nói chung độ phủ nhỏ thì tiền nhỏ, nhưng có tiền là tốt rồi. Mà các cụ đừng coi thường kiểu chiếm khách hàng nho nhỏ này nhé, cộng đồng các phụ huynh ủng hộ nhau là đối tượng KH cực tiềm năng đó, vì có cả feeling trong đó!

Một trường, 2 trường làm tốt rồi cứ thế mà 113 trườngm 500 trường... Tiền Ngân sách chỉ nên cho các trường kiểu cho trẻ khuyết tật chẳng hạn. Còn lại nếu ngân sách có thì nên biến thành học bổng hết, và phải có học bổng cho thể dục thể thao.

Cuối cùng, quay lại vái tư duy, GIỎI THỂ THAO phải được coi trọng không kém giỏi Toán, giỏi văn. Bỏ ngay cái tư duy "Đầu óc ngu si tứ chi phát triển đi" vì cái tư duy đó chỉ hợp với nho giáo thời xưa. Còn thời nay trẻ thông mình như nhau nhưng đứa nào KHỎE đứa đó mới thành công được!

Nhiều cụ trên này nói phải đẩy mạnh cơ sở vật chất và coi trọng thể thao học đường … vâng chính xác và đồng ý… tuy nhiên nói là một chuyện còn thực hiện thì nó rất rất xa vời… để làm đc việc đó phải có một nguồn lực khổng lồ.
Lấy ví dụ các trường cấp III trên toàn thành phố Hà Nội có khoảng 113 trường vậy thử hỏi đếm trên đầu ngón tay có bao trường có Bể Bơi ? Kể cả trường Kim Liên hay Việt Đức?
Cái khó thể thao học đường là tiền tiền tiền
- nguồn lực để đầu tư
- Đất để xây dựng
- Và cái quan trọnh sau cùng chính là kinh phí duy trì thường xuyên
Mấy cái này hiện nay muốn có:
1 / dùng tiền ngân sách… ngay cả ngân sách Hà Nội thuộc dạng xếp thứ nhì mà còn không lo nổi thì làm sao 63 tỉnh thành lo nổi . Nên nhớ đầu tư công trung hạn 2021-2025 cho giáo dục còn thấp hơn trung hạn 2016-2020.
2 / không dùng tiền ngân sách muốn có tiền thì bắn buộc xã hội hoá thành các trường bán công theo mô hình lấy mỡ cá dán cá = cách thu học phí cao vượt chuẩn một trường công để tự trang trải các chi phí phát sinh.
Hiện nay mô hình này chỉ có hiệu quả với các trường quốc tế, trường tư.. tuy nhiên dân ta quen sử dụng các dịch vụ công ( học phí, viện phí.. ) rẻ tiền rồi nên muốn chuyển đổi xã hội hoá một số trường công thì lại bị dự luận phản đối. Thực ra thật khó theo kiểu muốn dịch vụ tốt nhất ( bể bới, sân vận động, lớp ít, tiếng anh Bản địa nhiều ) nhưng chí phí phải rẻ nhất ….300k / tháng… thì không một ngân sách nn nào chịu nổi.
tỷ lệ các trường tư trường quốc tế gần đáp ứng chuẩn quốc tế là rất ít <1% nên kỳ vọng vào thể thao học đường là rất khó kể cả cho thêm 10 năm sau này. Vì hệ thống trường công >99% là không đáp ứng nổi. Muốn xoay chuyển tình thế ít nhất phải xã hội hoá 30% các trường công bây giờ may ra có thể thao học đường.
Hiện giờ cái thể thao Hội Khoẻ Phù Đổng có cho nó vui chứ trả có cái nhân tài gì trong đó cả.
KL: Hiện tại chúng ta đang bị kẹt bởi chính chúng ta…giữa 2 chính sách. Trường Công thì không có tiền thực hiện còn chuyển đổi xã hội hoá thì bị mất đi bản chất XHCN nên bị phản đối
 
Chỉnh sửa cuối:

darthvader

Xe điện
Biển số
OF-467380
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
3,229
Động cơ
237,858 Mã lực
Tuổi
48
Hôm nay đọc bài này mới lờ mờ hiểu “chương trình tập huấn”
Năm 200x em chủ trì 1 chương trình nhỏ 1.x tỷ.. phê duyệt làm khúc, đến khi triển khai lại có mấy chú vào hoa thơm mỗi người ngửi tí đi, đoạn thanh toán mất nhiều nhất, qua 2 nơi 6 chữ ký cứ như quan công qua 5 ải 6 tướng vậy.. thực chất về đến tay còn được 5xx tr.. Đấy là trải nghiệm thực tế của em, còn những chỗ khác em không biết :)
 

TeslaBee

Xe buýt
Biển số
OF-729959
Ngày cấp bằng
21/5/20
Số km
559
Động cơ
85,416 Mã lực
Tuổi
44
À nhân tiện cụ IP Man ở trên lấy ví dụ Ánh Viên (quân đội) vs Haugey (SV đại học MIchigan) thì em cũng lấy ví dụ về sự cần thiết của thể thao học đường. Hôm any Chị Flora Duffy, HCV traithlon (mà môn này nặng thế nào thì các cụ marathon vào confirm nhé) sinh ra và lớn lên ở hòn đảo Bermuda nhỏ xíu chỉ 60.000 dân. Cả đoàn Bermuda có nhõn 2 VĐV mà chị đã ẵm 1 HCV.

Chị Florav từ nhỏ đã học ở trường xịn, kiểu dạng Ams với các bạn HN ý, xong học Kelly College ở Anh, ĐH Colorado Boulder và có bằng cử nhân sinh học tại ĐH Mỹ. Còn các VĐV của mình toàn tốt nghiệp Hà Vợt Nhổn, ra đời không có thể dục là Trắng tay, trắng đầu óc tư duy luôn.

Còn chị Anna Tiến Sỹ Toán học cực giỏi người Áo, HCV môn đua xe đạp, làm cả Olympic ngã ngửa thì em khỏi bàn nhé. Đấy cũng từ đam mê, từ sự ủng hộ gia đình và cũng mái trường ĐH mà ra đó các cụ.

Đừng tốn ngân sách (thuế của tụi em nộp cả đấy) cho mấy trò luyện gà đi! Ngân sách cho Thể thao chỉ nên dành để hỗ trợ các VĐV đi thi đấu nước ngoài và làm các công việc quảng báo cho PHONG TRÀO THỂ DỤC TOÀN DÂN, từ đó chọn ra người tài. Cách cũ của LX, TQ không hợp với mình đâu.


 
Chỉnh sửa cuối:

Hưngchột

Xe buýt
Biển số
OF-584085
Ngày cấp bằng
8/8/18
Số km
533
Động cơ
141,948 Mã lực
Tuổi
43
Các bố chỉ dựa vào một vài người, lúc nào cũng chỉ Ánh Viên bơi lội, Tiến Minh cầu lông, Thạch Kim Tuấn cử tạ,...Mãi họ cũng phải xuống sức. Phong độ chỉ tốt nhất ở một thời điểm làm sao mãi mãi được
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,297
Động cơ
74,561 Mã lực
À nhân tiện cụ IP Man ở trên lấy ví dụ Ánh Viên (quân đội) vs Haugey (SV đại học MIchigan) thì em cũng lấy ví dụ về sự cần thiết của thể thao học đường. Hôm any Chị Flora Duffy, HCV traithlon (mà môn này nặng thế nào thì các cụ marathon vào confirm nhé) sinh ra và lớn lên ở hòn đảo Bermuda nhỏ xíu chỉ 60.000 dân. Cả đoàn Bermuda có nhõn 2 VĐV mà chị đã ẵm 1 HCV.

Chị Florav từ nhỏ đã học ở trường xịn, kiểu dạng Ams với các bạn HN ý, xong học Kelly College ở Anh, ĐH Colorado Boulder và có bằng cử nhân sinh học tại ĐH Mỹ. Còn các VĐV của mình toàn tốt nghiệp Hà Vợt Nhổn, ra đời không có thể dục là Trắng tay, trắng đầu óc tư duy luôn.

Còn chị Anna Tiến Sỹ Toán học cực giỏi người Áo, HCV môn đua xe đạp, làm cả Olympic ngã ngửa thì em khỏi bàn nhé. Đấy cũng từ đam mê, từ sự ủng hộ gia đình và cũng mái trường ĐH mà ra đó các cụ.

Đừng tốn ngân sách (thuế của tụi em nộp cả đấy) cho mấy trò luyện gà đi!


Ledecky cũng bơi cho đội tuyển trường đại học Stanford là top đại học danh giá nhất nước Mẽo, lương trung bình của sinh viên tốt nghiệp ra trường mà không đi bơi là khoảng 100k USD/năm. Mẹ của em này trước đây cũng bơi cho 1 trường đại học luôn.
 

pooka

Xe container
Biển số
OF-207662
Ngày cấp bằng
26/8/13
Số km
6,904
Động cơ
1,966,640 Mã lực
Các bố chỉ dựa vào một vài người, lúc nào cũng chỉ Ánh Viên bơi lội, Tiến Minh cầu lông, Thạch Kim Tuấn cử tạ,...Mãi họ cũng phải xuống sức. Phong độ chỉ tốt nhất ở một thời điểm làm sao mãi mãi được
Năm nay Tiến Minh 38 tuổi vẫn thi đấu nên cao tuổi nhất môn cầu lông. Nhìn thì thấy sức khỏe kém hẳn đối thủ nên toàn thua.
Mà cái ông VN mình cũng lắm chuyện lắm. Chắc gì giỏi nhất đã được vào tuyển đi thi.
 

kites1

Xe điện
Biển số
OF-571899
Ngày cấp bằng
1/6/18
Số km
2,089
Động cơ
167,324 Mã lực
Bù đắp cho Ánh Viên, cho hàng chục tấm HCV mà Viên giành được qua các kỳ SEA Games, cho hàng loạt kỷ lục tự lập rồi tự phá, là những khoản tiền hàng chục, hàng trăm triệu, là căn hộ mà các mạnh thường quân trao tặng. Và những lần lên lon, thăng cấp hiếm có với một quân nhân: Ánh Viên hơn 20 tuổi đã mang quân hàm Thiếu tá.
Nói về sự đủ đầy về vật chất hiện tại, có lẽ cũng không phải lăn tăn gì cả. Nhưng về cuộc đời của một con người, thì sao?
Sự khác biệt của con đường mà Haughey và Ánh Viên 2 VĐV từng là những tài năng trẻ kiệt xuất của bơi lội châu Á giờ mới đi qua. Nhưng nó là sự trải nghiệm hàng thập kỷ giữa hai hệ thống: Đông Âu với Liên Xô là đầu tàu và phương Tây dẫn dắt bởi Mỹ, Tây Đức...


Chúng ta nuôi gà nòi. Ánh Viên cũng là gà nòi, rồi sau đó may mắn có biệt danh mỹ miều: Tiểu tiên cá...
Những chú gà nòi của thể thao Việt Nam không có những năm tháng tuổi thơ bình thường, thiệt thòi tuổi thanh xuân, và thiếu sự phát triển đồng điệu giữa học vấn với sự nghiệp thể thao.
Những thiệt thòi ấy được khoả lấp bởi những tấm HCV, những huân huy chương, những lời khen tặng khi trở về từ đấu trường SEA Games hay hiếm hoi từ châu lục.
Nhưng Olympic thì không. Nó chỉ làm những tổn thất về tinh thần nếu có thêm đau đớn.
Nên mấy chục năm qua, mấy khi chúng ta thấy thể thao Việt Nam có những câu chuyện bố mẹ là VĐV sau lại cho con theo nghiệp VĐV”
Đọc bài cụ phân tích, em thấy AV cũng đâu có thiệt thòi gì nhỉ. Đành rắng tuổi thơ không có, nhưng ẻm đã được hưởng nhiều quyền lợi vật chất mà không phải VĐV nào cũng có được.

Dù không thắng được huy chương nào ở Olympic, nhưng với vật chất và quyền lợi ẻm đã được nhận, cũng xứng đáng với công sức đã bỏ ra.
 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
5,757
Động cơ
481,767 Mã lực
Nơi ở
..
Vậy là AV về cuối cùng tại Heat 1 tại nội dung 800m. Cách đứa về đầu 31s là cỡ 50m = chiều dài bể bơi.
Hình như khi xếp thứ thì Heat 1 cũng là Heat thấp nhất được thi trước.

8A52CCF7-13F5-4C5C-BAE6-A3DA8784EC5D.jpeg
Lệch thằng đứng đầu hơn 30 giây… kiểu như
Đấy tư duy "tiền đâu mà đầu tư" là cái giết chết XHH từ trong trứng nước đó cụ. Ngày xưa các cụ đã nói Đói đầu gối cũng phải bò. Nên là phải "bỏ đói" các trường đi, rồi cụ sẽ thấy ông Hiệu trưởng của một trường 'Đói' ngân sách nhưng có quyền tự do thu chi sẽ làm được gì. Mà thôi, để em thử demo cho cụ XHH ntn nhé:

HN có 113 trường trung học, kể cả trường điểm. Cách 1 của cụ là đi "xin ngân sách" và kết quả mấy chục năm trường Kim Liên (cháu em đang học) giờ vẫn thế, đếch có bể bơi hay Gymnasium. Được cái bố mẹ chỉ cần đóng học phí một vài triệu/năm học.

Ví dụ Vinschool (cho nó VN nhé, ko bàn tụi QT), học phí đổ đồng tầm 10tr/tháng - Tiểu học 1 bể bơi, trung học 1 bể bơi, Nhà TD Đa năng của nó đúng chuẩn. Xếp hàng dài để đăng ký vào Vinschool.

Rồi, để ko bị gán là Vin-nô mình lại minh họa mô hình kiểu Mỹ nhé. Một trường trung học hết sức bình thường, học phí tầm trung, sẽ dành ra tạm gọi là 10 suất học bổng thể thao cho mấy bạn có thành tích. Xong thuê ông coach (VĐV hết tuổi thi đấu và có đam mê và chuyên môn) và ông này sẽ kêu gọi các nguồn, chủ yếu là phụ huynh tài trợ bể bơi và sửa chữa Gymnasium của trường. Ông Coach mới này cần active và có thưởng % nhất định cho việc kêu gọi được tài trợ. Bể bơi đó (vài chục ngàn $ chứ mấy) sẽ được mang tên chính mạnh thường quân đó kiểu Sminth&Johnson, nguyên tắc là người có tiền luôn cần sự vinh danh. Học phí sẽ bao gồm các khoản bảo dưỡng cơ sở hạ tầng. Các trận đấu thể thao hay "Hội khỏe Phù Đổng", dù là ở mức Trường thôi cũng đều kêu gọi tài trợ và cho chăng băng rôn, quảng cáo, của những DN địa phương, của phụ huynh, làm youtube, chạy mạng XH (các em highschool mà like thì độ phủ khá cao) ... nói chung độ phủ nhỏ thì tiền nhỏ, nhưng có tiền là tốt rồi. Mà các cụ đừng coi thường kiểu chiếm khách hàng nho nhỏ này nhé, cộng đồng các phụ huynh ủng hộ nhau là đối tượng KH cực tiềm năng đó, vì có cả feeling trong đó!

Một trường, 2 trường làm tốt rồi cứ thế mà 113 trườngm 500 trường... Tiền Ngân sách chỉ nên cho các trường kiểu cho trẻ khuyết tật chẳng hạn. Còn lại nếu ngân sách có thì nên biến thành học bổng hết, và phải có học bổng cho thể dục thể thao.

Cuối cùng, quay lại vái tư duy, GIỎI THỂ THAO phải được coi trọng không kém giỏi Toán, giỏi văn. Bỏ ngay cái tư duy "Đầu óc ngu si tứ chi phát triển đi" vì cái tư duy đó chỉ hợp với nho giáo thời xưa. Còn thời nay trẻ thông mình như nhau nhưng đứa nào KHỎE đứa đó mới thành công được!
em không hiểu ý cụ .. quay lại câu chuyện chính .. là Tiền đâu ra mà đầu tư ? Làm cách nào có tiền đầu tư.. ? và cái quan trọng nhất sau khi đầu tư thì lấy cái gì ra để duy trì cái mình đầu từ ( chí phí thường xuyên, duy tu, bảo dướng ) ?
Cụ thử đưa ra ý tưởng tiền đâu ra.. nếu chính xác em nghĩ ngay lập tức Ttg mời cụ về làm Trưởng ban tư vấn đấy ;))
Cụ nói là huy động nguồn ( mới chỉ là đầu tư ban đầu chưa tính duy trì thường xuyên ) = cách “ Xong thuê ông coach (VĐV hết tuổi thi đấu và có đam mê và chuyên môn) và ông này sẽ kêu gọi các nguồn, chủ yếu là phụ huynh tài trợ bể bơi và sửa chữa Gymnasium của trường” Cụ có nghĩ đây là một ý tưởng mới trong khi hàng vạn trường học trên 63 tỉnh thành không một ông nào nghĩ ra không ? Xin lỗi cụ ý tưởng của cụ là bất khả thi vì không một ông VDV về hưu đủ khả năng làm chuyện tốt cho xã hội vận động nổi một mạnh thường quân bỏ vài tỷ đi xây bể bơi… nếu ông ta làm được thì ông ta cũng trả làm HLV già về hưu đâu.. và cũng không có phụ huynh ( kể cả giầu ) nào vì học sinh tương lai đóng tiền cho bể bơi nhé cụ. Ý tưởng đó tạm thời đúng về lý thuyết còn về thực tế là không tưởng hay còn gọi tưởng tượng….chẳng nhẽ hàng nghìn hiệu trưởng trên toàn quốc họ bì mù họ không nhận ra… họ không nhận ra vì họ biết chắc chả có ai mà đóng.. vớ vẩn lại lên báo “ thu sai quy định “ do phụ huynh kiện. Thu có thêm vài trăm nghìn đê tăng cường cơ sở vật chất còn bị kiên lên kiệm suống thì mơ gì thu tiền phụ huỵn xây bể bơi.
Em lấy một ví dụ trường tư hản hoi cho học sinh vẽ tranh rồi bán đấu giá .. người giả cao nhất 5 triệu… vậy ngồi đấy mà mơ phụ huynh trường công đóng tiền xây bê bơi đi khônh có chuyện đó đâu. Tiền của họ xe lại tập chung cho con cái học thêm A,B,C còn hơn đóng vào một quỹ nào đó xây bể bơi mà không biết con họ có được bơi không.
Ps: cụ lấy báo giá đâu cho em xin để xây một bể bơi chuẩn 25m x 50 m = “ Bể bơi đó (vài chục ngàn $ chứ mấy)”
Cụ biết bây giờ giá xây dựng một bể bơi tiêu chuẩn bao nhiêu 1 m2 không .. mấy trăm triệu mới chỉ xây xong mấy cái phòng tắm phòng thay dồ thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

billyjone

Xe tăng
Biển số
OF-326069
Ngày cấp bằng
5/7/14
Số km
1,438
Động cơ
300,894 Mã lực
Đọc bài cụ phân tích, em thấy AV cũng đâu có thiệt thòi gì nhỉ. Đành rắng tuổi thơ không có, nhưng ẻm đã được hưởng nhiều quyền lợi vật chất mà không phải VĐV nào cũng có được.

Dù không thắng được huy chương nào ở Olympic, nhưng với vật chất và quyền lợi ẻm đã được nhận, cũng xứng đáng với công sức đã bỏ ra.
Khi đã cân nhắc nặng nhẹ vật chất và quyền lợi, khả năng được mất và rủi do. Không bao giờ có thể vươn tới tầm OLP hoặc xô đổ kỷ lục OLP.

Thể thao đỉnh cao có rủi do, chấn thương một lần, sẽ chìm vào quên lãng. Em công nhận điều đó đúng.
Tuy nhiên bơi lội là môn thể thao rất đặc biệt, xác xuất chấn thương của nó là cực kỳ ít.


TQ và Hungary đã thay đổi suy nghĩ. họ đã rất thành công
 

taiadau

Xe điện
Biển số
OF-297494
Ngày cấp bằng
2/11/13
Số km
2,973
Động cơ
313,421 Mã lực
Đọc bài cụ phân tích, em thấy AV cũng đâu có thiệt thòi gì nhỉ. Đành rắng tuổi thơ không có, nhưng ẻm đã được hưởng nhiều quyền lợi vật chất mà không phải VĐV nào cũng có được.

Dù không thắng được huy chương nào ở Olympic, nhưng với vật chất và quyền lợi ẻm đã được nhận, cũng xứng đáng với công sức đã bỏ ra.
Nó là lãng phí cụ ạ, tiền bạc chưa nói đến nhưng lãng phí tài năng rất rõ ràng. AV mà tham gia ĐH Mỹ thì các thày em ấy ở đâu...haiz.
 

ahihivn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-777936
Ngày cấp bằng
20/5/21
Số km
191
Động cơ
37,050 Mã lực
Tuổi
36
Hôm nay đọc bài này mới lờ mờ hiểu “chương trình tập huấn” với chi phí 200k USD/năm của AV là như thế nào.

“…7 năm trước, ở Thế vận hội trẻ tại Nam Kinh, Ánh Viên giành HCV 200m bơi hỗn hợp nữ. Người về sau Viên là một VĐV Hongkong, trẻ hơn Viên 1 tuổi. Về thứ ba là một VĐV Mỹ, trẻ hơn Viên 2 tuổi.
Hôm qua, VĐV Hongkong ấy giành tấm huy chương Bạc 200m tự do nữ ở Olympic. Cô gái này tên Siobhan Haughey.
Cả Haughey cùng với Ánh Viên đều lựa chọn Mỹ làm con đường để phát triển sự nghiệp. Nhưng rất khác nhau. Haughey trở thành một sinh viên, nhận học bổng và đầu quân cho Đại học Michigan - nơi có một đội bơi lừng danh trong hệ thống NCAA của Mỹ. Còn Ánh Viên cùng với thày của mình trôi nổi trong cái gọi là "những năm tháng tập huấn ở Mỹ".
Gọi là tập huấn, nhưng giới phóng viên theo dõi thể thao Việt Nam vẫn nói rằng nó là một chương trình bơi ké, tập ké, với chế độ dinh dưỡng và cả các bài tập Việt thuần tuý vì hoàn toàn do thày ruột người Việt của Ánh Viên soạn, rồi thày cũng tự đi chợ nấu ăn và kiêm cả nhiệm vụ gia sư dạy văn hoá.
Ai ở Mỹ có thể biết, bể bơi công cộng ở Mỹ nhiều, chỉ cần có thẻ cư trú tạm thời là cũng có thể bơi miễn phí. Còn những cuộc tranh tài thường xuyên của hệ thống NCAA chỉ dành cho sinh viên, cho các đội tuyển trường.
Cũng giới phóng viên thể thao Việt Nam từng nói, việc tập huấn của Ánh Viên nhiều khi bí hiểm tới mức ngành thể thao còn chẳng biết được giáo án và thành tích của cô gái quê Cần Thơ ấy thế nào.
Nếu như Haughey tốt nghiệp đại học Mỹ ngành Tâm lý, giành tấm HCB Olympic lịch sử ở Tokyo cho Hongkong, thì Ánh Viên từ năm ngoái đã trở về Việt Nam và trải qua một giai đoạn không thể nói là lý tưởng: Không HLV, thành tích sa sút.
Bù đắp cho Ánh Viên, cho hàng chục tấm HCV mà Viên giành được qua các kỳ SEA Games, cho hàng loạt kỷ lục tự lập rồi tự phá, là những khoản tiền hàng chục, hàng trăm triệu, là căn hộ mà các mạnh thường quân trao tặng. Và những lần lên lon, thăng cấp hiếm có với một quân nhân: Ánh Viên hơn 20 tuổi đã mang quân hàm Thiếu tá.
Nói về sự đủ đầy về vật chất hiện tại, có lẽ cũng không phải lăn tăn gì cả. Nhưng về cuộc đời của một con người, thì sao?
Sự khác biệt của con đường mà Haughey và Ánh Viên 2 VĐV từng là những tài năng trẻ kiệt xuất của bơi lội châu Á giờ mới đi qua. Nhưng nó là sự trải nghiệm hàng thập kỷ giữa hai hệ thống: Đông Âu với Liên Xô là đầu tàu và phương Tây dẫn dắt bởi Mỹ, Tây Đức...

Khi Liên Xô suy yếu, Trung Quốc đã dần vươn lên thay thế với một công thức không thay đổi là mấy: Săn lùng các tiềm năng, đưa những đứa trẻ nhỏ đến các ngôi trường năng khiếu sống tập trung xa gia đình biền biệt khi mới vài tuổi, tập với chế độ khắc nghiệt với một mục tiêu: Đầu tiên là đánh bại những đứa trẻ Trung Quốc khác, rồi sau đó đi ra thế giới để chinh phục huy chương, nuôi mộng đưa Trung Quốc trở thành cường quốc số 1 thể thao.
Thể thao Việt Nam vốn dĩ mỏng về thể thao quần chúng, yếu về thể thao học đường, cũng đi theo mô hình đó. Chúng ta nuôi gà nòi. Ánh Viên cũng là gà nòi, rồi sau đó may mắn có biệt danh mỹ miều: Tiểu tiên cá...
Những chú gà nòi của thể thao Việt Nam không có những năm tháng tuổi thơ bình thường, thiệt thòi tuổi thanh xuân, và thiếu sự phát triển đồng điệu giữa học vấn với sự nghiệp thể thao.
Những thiệt thòi ấy được khoả lấp bởi những tấm HCV, những huân huy chương, những lời khen tặng khi trở về từ đấu trường SEA Games hay hiếm hoi từ châu lục.
Nhưng Olympic thì không. Nó chỉ làm những tổn thất về tinh thần nếu có thêm đau đớn.
Nên mấy chục năm qua, mấy khi chúng ta thấy thể thao Việt Nam có những câu chuyện bố mẹ là VĐV sau lại cho con theo nghiệp VĐV”
Thế này thì bất công, không công bằng cho nhiều vận động viện khác của Việt nam rồi....
 

UFA

Xe điện
Biển số
OF-36700
Ngày cấp bằng
1/6/09
Số km
3,916
Động cơ
175,342 Mã lực
Hôm nay đọc bài này mới lờ mờ hiểu “chương trình tập huấn” với chi phí 200k USD/năm của AV là như thế nào.

“…7 năm trước, ở Thế vận hội trẻ tại Nam Kinh, Ánh Viên giành HCV 200m bơi hỗn hợp nữ. Người về sau Viên là một VĐV Hongkong, trẻ hơn Viên 1 tuổi. Về thứ ba là một VĐV Mỹ, trẻ hơn Viên 2 tuổi.
Hôm qua, VĐV Hongkong ấy giành tấm huy chương Bạc 200m tự do nữ ở Olympic. Cô gái này tên Siobhan Haughey.
Cả Haughey cùng với Ánh Viên đều lựa chọn Mỹ làm con đường để phát triển sự nghiệp. Nhưng rất khác nhau. Haughey trở thành một sinh viên, nhận học bổng và đầu quân cho Đại học Michigan - nơi có một đội bơi lừng danh trong hệ thống NCAA của Mỹ. Còn Ánh Viên cùng với thày của mình trôi nổi trong cái gọi là "những năm tháng tập huấn ở Mỹ".
Gọi là tập huấn, nhưng giới phóng viên theo dõi thể thao Việt Nam vẫn nói rằng nó là một chương trình bơi ké, tập ké, với chế độ dinh dưỡng và cả các bài tập Việt thuần tuý vì hoàn toàn do thày ruột người Việt của Ánh Viên soạn, rồi thày cũng tự đi chợ nấu ăn và kiêm cả nhiệm vụ gia sư dạy văn hoá.
Ai ở Mỹ có thể biết, bể bơi công cộng ở Mỹ nhiều, chỉ cần có thẻ cư trú tạm thời là cũng có thể bơi miễn phí. Còn những cuộc tranh tài thường xuyên của hệ thống NCAA chỉ dành cho sinh viên, cho các đội tuyển trường.
Cũng giới phóng viên thể thao Việt Nam từng nói, việc tập huấn của Ánh Viên nhiều khi bí hiểm tới mức ngành thể thao còn chẳng biết được giáo án và thành tích của cô gái quê Cần Thơ ấy thế nào.
Nếu như Haughey tốt nghiệp đại học Mỹ ngành Tâm lý, giành tấm HCB Olympic lịch sử ở Tokyo cho Hongkong, thì Ánh Viên từ năm ngoái đã trở về Việt Nam và trải qua một giai đoạn không thể nói là lý tưởng: Không HLV, thành tích sa sút.
Bù đắp cho Ánh Viên, cho hàng chục tấm HCV mà Viên giành được qua các kỳ SEA Games, cho hàng loạt kỷ lục tự lập rồi tự phá, là những khoản tiền hàng chục, hàng trăm triệu, là căn hộ mà các mạnh thường quân trao tặng. Và những lần lên lon, thăng cấp hiếm có với một quân nhân: Ánh Viên hơn 20 tuổi đã mang quân hàm Thiếu tá.
Nói về sự đủ đầy về vật chất hiện tại, có lẽ cũng không phải lăn tăn gì cả. Nhưng về cuộc đời của một con người, thì sao?
Sự khác biệt của con đường mà Haughey và Ánh Viên 2 VĐV từng là những tài năng trẻ kiệt xuất của bơi lội châu Á giờ mới đi qua. Nhưng nó là sự trải nghiệm hàng thập kỷ giữa hai hệ thống: Đông Âu với Liên Xô là đầu tàu và phương Tây dẫn dắt bởi Mỹ, Tây Đức...

Khi Liên Xô suy yếu, Trung Quốc đã dần vươn lên thay thế với một công thức không thay đổi là mấy: Săn lùng các tiềm năng, đưa những đứa trẻ nhỏ đến các ngôi trường năng khiếu sống tập trung xa gia đình biền biệt khi mới vài tuổi, tập với chế độ khắc nghiệt với một mục tiêu: Đầu tiên là đánh bại những đứa trẻ Trung Quốc khác, rồi sau đó đi ra thế giới để chinh phục huy chương, nuôi mộng đưa Trung Quốc trở thành cường quốc số 1 thể thao.
Thể thao Việt Nam vốn dĩ mỏng về thể thao quần chúng, yếu về thể thao học đường, cũng đi theo mô hình đó. Chúng ta nuôi gà nòi. Ánh Viên cũng là gà nòi, rồi sau đó may mắn có biệt danh mỹ miều: Tiểu tiên cá...
Những chú gà nòi của thể thao Việt Nam không có những năm tháng tuổi thơ bình thường, thiệt thòi tuổi thanh xuân, và thiếu sự phát triển đồng điệu giữa học vấn với sự nghiệp thể thao.
Những thiệt thòi ấy được khoả lấp bởi những tấm HCV, những huân huy chương, những lời khen tặng khi trở về từ đấu trường SEA Games hay hiếm hoi từ châu lục.
Nhưng Olympic thì không. Nó chỉ làm những tổn thất về tinh thần nếu có thêm đau đớn.
Nên mấy chục năm qua, mấy khi chúng ta thấy thể thao Việt Nam có những câu chuyện bố mẹ là VĐV sau lại cho con theo nghiệp VĐV”
e ko vot cho cụ đc nữa nhưng bài viết này quá chuẩn
 

Hako.Le

Xe máy
Biển số
OF-780480
Ngày cấp bằng
14/6/21
Số km
57
Động cơ
33,210 Mã lực
Tuổi
42

220 000 $/ 1 năm, chứ không phải 200 000 $, việc này đã được cảnh báo rồi mà vẫn cứ sai kéo theo sai nhỉ ?

Số tiền này chỉ giúp AV được bơi "hồ bơi công cộng tại Mỹ". Chấm hết.

Quá lãng phí!
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,297
Động cơ
74,561 Mã lực
Đọc bài cụ phân tích, em thấy AV cũng đâu có thiệt thòi gì nhỉ. Đành rắng tuổi thơ không có, nhưng ẻm đã được hưởng nhiều quyền lợi vật chất mà không phải VĐV nào cũng có được.

Dù không thắng được huy chương nào ở Olympic, nhưng với vật chất và quyền lợi ẻm đã được nhận, cũng xứng đáng với công sức đã bỏ ra.
Em đã còm, không biết ở thớt này hay ở thớt nào là các vđv top đầu hiện tại có cuộc sống vật chất sung túc vì họ tham gia rất nhiều giải đấu và cũng có nhiều tiền thưởng.
Không thể cứ lấy cái nghèo cái khổ ra để biện minh cho sự sa sút thành tích như cái cụ gì dẫn cái lều báo bảo AV không đủ tiền ăn này nọ... những cái đó (nếu có) 1 chút thiệt thòi thì cũng hoàn toàn có thể tự khắc phục, vượt khó được, chứ nói như kiểu ăn không đủ no thì tôi không thi đấu hết sức, nghe rất là ngứa...
 

fanmu12345

Xe điện
Biển số
OF-720565
Ngày cấp bằng
17/3/20
Số km
2,324
Động cơ
96,579 Mã lực
Tuổi
50
Hôm nay đọc bài này mới lờ mờ hiểu “chương trình tập huấn” với chi phí 200k USD/năm của AV là như thế nào.

“…7 năm trước, ở Thế vận hội trẻ tại Nam Kinh, Ánh Viên giành HCV 200m bơi hỗn hợp nữ. Người về sau Viên là một VĐV Hongkong, trẻ hơn Viên 1 tuổi. Về thứ ba là một VĐV Mỹ, trẻ hơn Viên 2 tuổi.
Hôm qua, VĐV Hongkong ấy giành tấm huy chương Bạc 200m tự do nữ ở Olympic. Cô gái này tên Siobhan Haughey.
Cả Haughey cùng với Ánh Viên đều lựa chọn Mỹ làm con đường để phát triển sự nghiệp. Nhưng rất khác nhau. Haughey trở thành một sinh viên, nhận học bổng và đầu quân cho Đại học Michigan - nơi có một đội bơi lừng danh trong hệ thống NCAA của Mỹ. Còn Ánh Viên cùng với thày của mình trôi nổi trong cái gọi là "những năm tháng tập huấn ở Mỹ".
Gọi là tập huấn, nhưng giới phóng viên theo dõi thể thao Việt Nam vẫn nói rằng nó là một chương trình bơi ké, tập ké, với chế độ dinh dưỡng và cả các bài tập Việt thuần tuý vì hoàn toàn do thày ruột người Việt của Ánh Viên soạn, rồi thày cũng tự đi chợ nấu ăn và kiêm cả nhiệm vụ gia sư dạy văn hoá.
Ai ở Mỹ có thể biết, bể bơi công cộng ở Mỹ nhiều, chỉ cần có thẻ cư trú tạm thời là cũng có thể bơi miễn phí. Còn những cuộc tranh tài thường xuyên của hệ thống NCAA chỉ dành cho sinh viên, cho các đội tuyển trường.
Cũng giới phóng viên thể thao Việt Nam từng nói, việc tập huấn của Ánh Viên nhiều khi bí hiểm tới mức ngành thể thao còn chẳng biết được giáo án và thành tích của cô gái quê Cần Thơ ấy thế nào.
Nếu như Haughey tốt nghiệp đại học Mỹ ngành Tâm lý, giành tấm HCB Olympic lịch sử ở Tokyo cho Hongkong, thì Ánh Viên từ năm ngoái đã trở về Việt Nam và trải qua một giai đoạn không thể nói là lý tưởng: Không HLV, thành tích sa sút.
Bù đắp cho Ánh Viên, cho hàng chục tấm HCV mà Viên giành được qua các kỳ SEA Games, cho hàng loạt kỷ lục tự lập rồi tự phá, là những khoản tiền hàng chục, hàng trăm triệu, là căn hộ mà các mạnh thường quân trao tặng. Và những lần lên lon, thăng cấp hiếm có với một quân nhân: Ánh Viên hơn 20 tuổi đã mang quân hàm Thiếu tá.
Nói về sự đủ đầy về vật chất hiện tại, có lẽ cũng không phải lăn tăn gì cả. Nhưng về cuộc đời của một con người, thì sao?
Sự khác biệt của con đường mà Haughey và Ánh Viên 2 VĐV từng là những tài năng trẻ kiệt xuất của bơi lội châu Á giờ mới đi qua. Nhưng nó là sự trải nghiệm hàng thập kỷ giữa hai hệ thống: Đông Âu với Liên Xô là đầu tàu và phương Tây dẫn dắt bởi Mỹ, Tây Đức...

Khi Liên Xô suy yếu, Trung Quốc đã dần vươn lên thay thế với một công thức không thay đổi là mấy: Săn lùng các tiềm năng, đưa những đứa trẻ nhỏ đến các ngôi trường năng khiếu sống tập trung xa gia đình biền biệt khi mới vài tuổi, tập với chế độ khắc nghiệt với một mục tiêu: Đầu tiên là đánh bại những đứa trẻ Trung Quốc khác, rồi sau đó đi ra thế giới để chinh phục huy chương, nuôi mộng đưa Trung Quốc trở thành cường quốc số 1 thể thao.
Thể thao Việt Nam vốn dĩ mỏng về thể thao quần chúng, yếu về thể thao học đường, cũng đi theo mô hình đó. Chúng ta nuôi gà nòi. Ánh Viên cũng là gà nòi, rồi sau đó may mắn có biệt danh mỹ miều: Tiểu tiên cá...
Những chú gà nòi của thể thao Việt Nam không có những năm tháng tuổi thơ bình thường, thiệt thòi tuổi thanh xuân, và thiếu sự phát triển đồng điệu giữa học vấn với sự nghiệp thể thao.
Những thiệt thòi ấy được khoả lấp bởi những tấm HCV, những huân huy chương, những lời khen tặng khi trở về từ đấu trường SEA Games hay hiếm hoi từ châu lục.
Nhưng Olympic thì không. Nó chỉ làm những tổn thất về tinh thần nếu có thêm đau đớn.
Nên mấy chục năm qua, mấy khi chúng ta thấy thể thao Việt Nam có những câu chuyện bố mẹ là VĐV sau lại cho con theo nghiệp VĐV”
E đã nói rồi, VĐV VN không vượt qua được cơm áo gạo tiền để tự tập luyện, tự tìm nhà tài trợ để rồi sẽ đến vinh qua cao nhất.

Đa phần VĐV VN chọn con đường đơn giản hơn, là đầu quân cho 1 CLB, biến thành gà nòi, lĩnh lương CLB rồi giành thành tích về cho CLB.

Với tầm của AV thì huy chương QG hoặc Seagames là quá tầm thường, nhưng ngành thể thao VN cần có thành tích Seamgaes để báo cáo và xin kinh phí tiếp. Bệnh thành tích là đây

Nếu AV chọn đầu quân cho 1 trường ĐH của Mỹ, thì biết đâu mình cũng có bạc, hoặc đồng 200m ở Olympic và 1 tấm bằng ĐH ngon lành.

Đáng buồn
 

taiadau

Xe điện
Biển số
OF-297494
Ngày cấp bằng
2/11/13
Số km
2,973
Động cơ
313,421 Mã lực
Số tiền này chỉ giúp AV được bơi "hồ bơi công cộng tại Mỹ". Chấm hết.

Quá lãng phí!
Em đã còm ở topic khác vấn đề này đây:
"
Về đầu tư, AV là số 1 mịa nó rồi, ko phải bàn cãi. Có 2 cái sai mà khiến AV kok bật hẳn lên được dù thể chất là rất ok đó là: 1. Luyện tập dàn trài quá nhiều cự ly mà ko focus vào 400m hỗn hợp (thành tích tiệm cận top đầu TG lúc bấy giờ). 2 Dùng HLV DA Tuấn, nói chung là hạn chế sự phát triển của AV
"
 

fanmu12345

Xe điện
Biển số
OF-720565
Ngày cấp bằng
17/3/20
Số km
2,324
Động cơ
96,579 Mã lực
Tuổi
50
Em đã còm ở topic khác vấn đề này đây:
"
Về đầu tư, AV là số 1 mịa nó rồi, ko phải bàn cãi. Có 2 cái sai mà khiến AV kok bật hẳn lên được dù thể chất là rất ok đó là: 1. Luyện tập dàn trài quá nhiều cự ly mà ko focus vào 400m hỗn hợp (thành tích tiệm cận top đầu TG lúc bấy giờ). 2 Dùng HLV DA Tuấn, nói chung là hạn chế sự phát triển của AV
"
AV là quân của nhà nước, luyện tập nhiều môn là theo yêu cầu nhà nước.

Không trách AV đươc, mà nên trách cơ chế này
 

kites1

Xe điện
Biển số
OF-571899
Ngày cấp bằng
1/6/18
Số km
2,089
Động cơ
167,324 Mã lực
Nó là lãng phí cụ ạ, tiền bạc chưa nói đến nhưng lãng phí tài năng rất rõ ràng. AV mà tham gia ĐH Mỹ thì các thày em ấy ở đâu...haiz.
Hôm trước có cụ còm rằng AV được 20 đại học Mỹ chấp nhận cho vào học và được miễn học phí . Em có hỏi các ĐH nào, nhưng không ai trả lời .

Tại sao AV lại không theo học một trong các trường ĐH nầy, thì có ai nghe AV nói lý do là gì không. Theo em thì có thể AV theo không nổi trình độ ĐH ở Mỹ .

AV được đi Mỹ để huấn luyện. Em cũng không nghe báo chí nói đến AV tập huấn ra sao, kết quả thế nào. Tuy nhiên, em nhớ có lần thấy trên báo AV ăn một bửa ăn, có rất nhiều món ngon trên bàn. Cho nên, em kết luận, AV có những tháng ngày ở Mỹ rất thoải mái. Điều đó đã may mắn hơn những người không có cơ hội đi Mỹ, nói chi ẻm đã được sống ở Mỹ suốt 4 năm dài .

Chúng ta hay có quan niệm cho rằng, những gì mình không có được là tốt nhất . Còn em thì thấy AV đã biết sức lực của em ấy limit như thế nào. Em không nghĩ em ấy thực sự hướng đến huy chương ở Olympic lần nầy .
 

wave2001

Xe tải
Biển số
OF-395326
Ngày cấp bằng
4/12/15
Số km
422
Động cơ
237,665 Mã lực
Tuổi
44
Các e chắc cũng lo ở nhà đang chống Covid nên chắc chưa tập trung 100 %. E hi vọng thế, chứ thực lực như vậy thì kém quá. Gần 100 triệu dân mà chả được cái Đồng xu nào mang về. Buồn :(.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top