[Funland] Buồn cho Ánh Viên và bơi lội Việt Nam

Wayway

Xe máy
Biển số
OF-773542
Ngày cấp bằng
6/4/21
Số km
99
Động cơ
40,690 Mã lực
Tuổi
33
Ko hiểu BLV của VTV có biết ngoại ngữ ko mà trong cuộc thi chung kết 200m tự do của nữ, người về đầu là vđv của Úc mà BLV cứ nói nhầm là vđv của Áo. Từ đầu cuộc thi đến cuối nói nhầm mà ko ai chỉnh cả.
australia và austria giống nhau phỏng cụ =))
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,394
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Chúng ta đã làm gì để có thể cạnh tranh huy chương Olympic?

Phải nói rõ, tại Olympic lần này, các tuyển thủ của chúng ta đều thi đấu dưới sức mình, nên việc họ không thể có huy chương là điều đương nhiên.
Đơn cử ở hạng cân 61kg của Thạch Kim Tuấn ở môn cử tạ, nếu Tuấn giữ được thành tích 304kg từng giúp anh giành HCB SEA Games 2019, có lẽ Tuấn đã có huy chương. Nói thế, vì người giành HCB là Irawan Eko Yuli (Indonesia) chỉ nâng được 302kg (137+165) và HCĐ thuộc về Son Igor (Kazakhstan) với tổng cử 294kg (131kg + 163kg).
Trong khi đó, ở hạng 59kg nữ diễn ra chiều nay, đô cử Hoàng Thị Duyên hoàn toàn nằm trong nhóm có huy chương khi hồi tháng 4 vừa qua tại giải vô địch châu Á 2021, cô nâng được 216kg, trong lúc kỷ lục quốc gia của cô là 223kg. Thế nhưng tại Olympic lần này, Duyên chỉ có tổng thành tích 208kg (95kg + 113kg), nên xếp thứ 5/9 tuyển thủ. Trong khi đó, Andoh Mikiko (Nhật Bản) giành HCĐ với 214kg (94kg + 120kg), còn Guryeva Polina (Turkmenistan) đoạt HCB với 217kg (96kg + 121kg). Riêng lực sĩ Kou Hsing Chun (Đài Loan) đã vô đối khi giành HCV với thành tích 236kg (103kg + 133kg), đây cũng là kỷ lục Olympic mới.
Bên cạnh đó, phải thẳng thắn nhìn nhận rằng ngành thể thao đã không có sự đầu tư đúng mức cho các tuyển thủ mũi nhọn.

A/ Chẳng nói đâu xa, một tuyển thủ thuộc dạng ngôi sao như Ánh Viên, nhưng lương của cô mỗi tháng chỉ có hơn 9 triệu đồng lãnh theo ngạch bên quân đội và gần không có thêm khoản nào từ đội tuyển quốc gia ngoài tiền ăn, chưa kể thức ăn luôn thiếu khiến cô luôn phải lấy lương của mình để mua thức ăn bổ sung cho bản thân, như vậy thử hỏi các môn khác sẽ thế nào? A/


Đem quân thi đấu tại Olympic, nhưng thử hỏi các vị đứng đầu ngành thể thao đã làm gì để đầu tư cho xứng tầm với các tuyển thủ Việt Nam sẽ tranh tài tại Thế vận hội, hay chỉ theo kiểu được chay hay chớ y như đầu tư thi đấu tại SEA Games?
Nói đâu xa, Ánh Viên 2 năm qua từ 2020 đến nay gần như chỉ tự tập một mình, không có HLV. Một tuyển thủ không có HLV thì làm sao đòi hỏi thành tích cao? Trong lúc Hoàng Thị Duyên thi đấu tại giải vô địch châu Á 2021 về nước phải cách ly 42 ngày, như vậy tập luyện thế nào, nên cô ấy đã thi đấu ra sao tại Olympic thì mọi người đã biết….
Nhiều người sẽ đổ do dịch bệnh để cho rằng thành tích của chúng ta không được như mong đợi, nhưng đừng quên các nước trong khu vực Đông Nam Á như Thái Lan, Philippines, Indonesia cùng dịch bệnh như ta và họ đã có huy chương Thế vận hội. Thái Lan có 1 HCV, Philippines 1 HCV, Indonesia 1 HCB, 1 HCĐ. Còn chúng ta?
P/S: Hình ảnh Hoàng Thị Duyên bị tạ đè và đấy cũng là nhìh ảnh tiêu biểu của thể thao Việt Nam tại Olympic lần này.
Cụ nói không đúng.
Có thể nói Ánh Viên (AV) là trường hợp vận động viên được đầu tư nhiều nhất từ trước đến nay. Chế độ đãi ngộ và chăm sóc cho Ánh Viên rất tốt, không có chuyện thức ăn thiếu phải bỏ tiền túi ra ăn thêm nhé.
Thu nhập của AV cũng rất cao, là mơ ước của các vận động viên. Các khoản tiền rất lớn đến từ thưởng, từ các doanh nghiệp, từ các mạnh thường quân, quảng cáo... trong những năm qua cho AV phải hàng chục tỷ.
Việc AV không đạt thành tích tại OLP là do chính con người AV chứ đừng đổ lỗi cho những cái khác.

Chúng ta yêu mến AV nhưng cũng phải có cái nhìn sòng phẳng với bạn í.
 

wildcat74

Xe container
Biển số
OF-22272
Ngày cấp bằng
11/10/08
Số km
5,677
Động cơ
574,466 Mã lực
Cái gì cũng phải từ từ, bơi và chạy là 2 môn mũi nhọn của olympic, chen chân với thiên hạ ko dễ tẹo nào. Mình bây giờ mới trình độ ao làng- phải mấy thế hệ nữa đầu tư bài bản may mới tầm châu Á đc, olympic thì hên xui!
 

tmcuong

Xe hơi
Biển số
OF-67623
Ngày cấp bằng
3/7/10
Số km
165
Động cơ
434,413 Mã lực
Cụ nói không đúng.
Có thể nói Ánh Viên (AV) là trường hợp vận động viên được đầu tư nhiều nhất từ trước đến nay. Chế độ đãi ngộ và chăm sóc cho Ánh Viên rất tốt, không có chuyện thức ăn thiếu phải bỏ tiền túi ra ăn thêm nhé.
Thu nhập của AV cũng rất cao, là mơ ước của các vận động viên. Các khoản tiền rất lớn đến từ thưởng, từ các doanh nghiệp, từ các mạnh thường quân, quảng cáo... trong những năm qua cho AV phải hàng chục tỷ.
Việc AV không đạt thành tích tại OLP là do chính con người AV chứ đừng đổ lỗi cho những cái khác.

Chúng ta yêu mến AV nhưng cũng phải có cái nhìn sòng phẳng với bạn í.
Em hoàn toàn đồng ý với cụ.
Thành tích (kết quả) là cái nói đến đầu tiên và cuối cùng, đặc biệt là thể thao thành tích cao.
 

langbaohacu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-785492
Ngày cấp bằng
24/7/21
Số km
116
Động cơ
30,370 Mã lực
Tuổi
37
-Nhiều ông tôi kể học sinh Mĩ tự luyên thi quốc tế mà không tin =))

- Huy chương bạc môn nhảy cầu năm 2016 của Mĩ của họ phải tự tìm nhà tài trợ, hai vợ ck không mua quần áo mới, bản thân chạy grab đêm, vợ làm thợ chụp ảnh. Báo Mĩ đăng lên rõ ràng chắc không thể lừa được.

-Không đâu sướng như VN, như Ánh Viên thì quá hoàn hảo.

có bầu sữa mẹ thôi, mà nhiêu con bú quá, vú dài quá rồi, ngày xưa Triệu Ẩu vú dài 3 thước, chắc giờ 300 thước rồi. vú mướp.
 
Chỉnh sửa cuối:

darthvader

Xe điện
Biển số
OF-467380
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
3,494
Động cơ
237,858 Mã lực
Tuổi
48
Các cụ có vẻ it update tình hình bơi lội nhỉ. Milak thần đồng bơi lội Hungary phá KLTG 200m fly của Phelps từ tận...2019 rồi ạ. Giờ nó đi bơi chỉ xem có lâp KL mới không thôi chứ cự ly này ai chơi lại được. Cự ly 100m fly của Phelps cũng bị Dressel phá sâu 2 ngày sau khi KL 200m bị phá bởi Milak. Giờ Phelps chỉ còn 1 KL vĩ đại nữa mà chắc chắn trong thời gian tới khó ai có thể phá được là 4x100 hỗn hợp.
(Trong sự nghiệp của mình Phelps từng 39 lần phá vỡ các KLTG)

Đoạn PV Phelps sau khi 2 KLTG bị phá vỡ:
* Anh dự Olympic lần đầu tiên ở nội dung 200m bướm, lập kỷ lục thế giới đầu tiên ở nội dung này, và giữ kỷ lục ấy suốt 18 năm. Cảm giác khi hai cột mốc đó bị xô đổ phải chăng giống như khi mất đi hai bảo vật gia truyền của gia đình?
- Việc nhìn hai cột mốc mà mình nắm giữ ra đi trong vòng 1 tuần rõ ràng không phải điều mà tôi mong muốn. Kỷ lục ở nội dung 200m bơi bướm thực sự đặc biệt vì tôi đã giữ nó hơn nửa đời người. Đó còn là cự ly sở trường của chị tôi, Whitney. Bởi vậy, nó không chỉ là kỷ lục của tôi, mà là của gia đình nhà Phelps. Tôi từng nhắn tin cho Bob (Bowman, HLV lâu năm của Phelps) sau khi kỷ lục 100m bướm bị phá vỡ rằng: "Thề với Chúa, nếu kỷ lục 400m cá nhân hỗn hợp bị phá vỡ. Tôi sẽ sẽ đến Colorado Springs để tập với ông". Thật buồn khi kỷ lục ấy không thể đứng vững, nhưng tôi cũng thích nhìn lứa trẻ bứt lên. Thể thao cần những màn trình diễn như thế để phát triển, để tiến hóa. Nếu bạn sở hữu những kỷ lục không thể bị phá vỡ, người ta sẽ tự hỏi: "Lạy chúa, tại sao phải cố gắng làm gì?"
Năm nay không có Phelps với Bolt tự nhiên thấy cũng hơi buồn...

E5YuyT7VkAIlLsu.jpg
 

kites1

Xe điện
Biển số
OF-571899
Ngày cấp bằng
1/6/18
Số km
2,088
Động cơ
167,327 Mã lực
20 trường đại học chiêu mộ AV là những trường nào nhỉ
 

lacettiGG

Xe điện
Biển số
OF-368871
Ngày cấp bằng
1/6/15
Số km
3,115
Động cơ
301,404 Mã lực
Túm lại là thành tích thể thao nó phải đi liền với nền kinh tế. Kinh tế yếu thì cũng không mong có thể thao mạnh.
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,394
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Ánh Viên là vận động viên được đầu tư nhiều tiền của công sức nhất trong lịch sử thể thao VN. Chi phí hơn 7 năm cho AV tập huấn bên Mỹ hết tầm 40 tỷ. Tiền đầu tư cho AV chiếm hơn 1 nửa ngân sách quốc gia cho bơi lội. Tuy nhiên, những thành tích của AV đạt được chưa thật sự như mong đợi, giai đoạn sau 2016 thành tích của AV bắt đầu đi xuống.
Thấy việc tiếp tục đầu tư cho AV đi tập huấn ở Mỹ là không hiệu quả nữa nên đầu năm 2020 AV đã bị rút về tập huấn trong nước.

Vừa rồi, AV không đạt thành tích tại OLP 2000. AV vẫn có nguyện vọng tiếp tục sang Mỹ tập huấn???
Thật là không thể hiểu đc cái bạn AV này.
Đầu tư cho AV thế là quá đủ, giờ đã hết thời rồi. Tiền phải để đầu tư cho những tài năng khác chứ.
 
Biển số
OF-507067
Ngày cấp bằng
27/4/17
Số km
173
Động cơ
186,229 Mã lực
Ánh Viên là vận động viên được đầu tư nhiều tiền của công sức nhất trong lịch sử thể thao VN. Chi phí hơn 7 năm cho AV tập huấn bên Mỹ hết tầm 40 tỷ. Tiền đầu tư cho AV chiếm hơn 1 nửa ngân sách quốc gia cho các môn thể thao dưới nước. Tuy nhiên, những thành tích của AV đạt được chưa thật sự như mong đợi, giai đoạn sau 2016 thành tích của AV bắt đầu đi xuống.
Thấy việc tiếp tục đầu tư cho AV đi tập huấn ở Mỹ là không hiệu quả nữa nên đầu năm 2020 AV đã bị rút về tập huấn trong nước.

Vừa rồi, AV không đạt thành tích tại OLP 2000. AV vẫn có nguyện vọng tiếp tục sang Mỹ tập huấn???
Thật là không thể hiểu đc cái bạn AV này.
Đầu tư cho AV thế là quá đủ, giờ đã hết thời rồi. Tiền phải để đầu tư cho những tài năng khác chứ.
Em này thấy ngờ nghệch lắm, chắc lủi thủi 1 mình với ông thầy nhiều quá nên nó vậy @_@
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,392
Động cơ
316,308 Mã lực
Có vẻ khoảng cách là quá lớn các cụ nhỉ, nhìn em nó tụt lại rất xa trong số 8 vận động viên cự ly 200m nữ tự do vòng loại và thành tích hình như cũng kém hơn của chính bản thân bạn ấy. Bơi lội của mình không tiến bộ các cụ nhỉ.
Ánh Viên là vận động viên được đầu tư nhiều tiền của công sức nhất trong lịch sử thể thao VN. Chi phí hơn 7 năm cho AV tập huấn bên Mỹ hết tầm 40 tỷ. Tiền đầu tư cho AV chiếm hơn 1 nửa ngân sách quốc gia cho bơi lội. Tuy nhiên, những thành tích của AV đạt được chưa thật sự như mong đợi, giai đoạn sau 2016 thành tích của AV bắt đầu đi xuống.
Thấy việc tiếp tục đầu tư cho AV đi tập huấn ở Mỹ là không hiệu quả nữa nên đầu năm 2020 AV đã bị rút về tập huấn trong nước.

Vừa rồi, AV không đạt thành tích tại OLP 2000. AV vẫn có nguyện vọng tiếp tục sang Mỹ tập huấn???
Thật là không thể hiểu đc cái bạn AV này.
Đầu tư cho AV thế là quá đủ, giờ đã hết thời rồi. Tiền phải để đầu tư cho những tài năng khác chứ.

1/ Ánh Viên tham gia Olympic 2020 lần này, là do được "Wild Card" Suất Ưu tiên! nghĩa là một dạng "đặc cách" chứ chẳng có gì là tài giỏi!!! :P

FYI, Theo quy định từ Hiệp hội các môn thể thao dưới nước (FINA), mỗi quốc gia có VĐV đạt chuẩn A tham dự Olympic sẽ nhận thêm suất đặc cách ở giới còn lại. Kình ngư Nguyễn Huy Hoàng đạt chuẩn A ở hai nội dung 800m và 1.500m tự do nam nên Ánh Viên được trao suất này. :))

Báo đài truyền thông tung hê quá mà người hâm mộ lại "mù mờ thông tin" nên bây giờ ............ :((


 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
22,252
Động cơ
400,234 Mã lực
1/ Ánh Vên tham gia Olympic 2020 lần này, là do được "Wild Card" Suất Ưu tiên! :P

FYI, Theo quy định từ Hiệp hội các môn thể thao dưới nước (FINA), mỗi quốc gia có VĐV đạt chuẩn A tham dự Olympic sẽ nhận thêm suất đặc cách ở giới còn lại. Kình ngư Nguyễn Huy Hoàng đạt chuẩn A ở hai nội dung 800m và 1.500m tự do nam nên Ánh Viên được trao suất này. :))

Báo đài truyền thông tung hê quá mà người hâm mộ lại "mù mờ thông tin" nên bây giờ ............ :((


Thế mà cuối cùng cũng hơn một vận động viên. Chắc cô kia cũng hưởng suất ưu đãi. AV xếp 48/49. Tiếc cho Huy Hoàng xếp thứ 20 đành chịu
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,392
Động cơ
316,308 Mã lực
1/ Ánh Viên tham gia Olympic 2020 lần này, là do được "Wild Card" Suất Ưu tiên! nghĩa là một dạng "đặc cách" chứ chẳng có gì là tài giỏi!!! :P

FYI, Theo quy định từ Hiệp hội các môn thể thao dưới nước (FINA), mỗi quốc gia có VĐV đạt chuẩn A tham dự Olympic sẽ nhận thêm suất đặc cách ở giới còn lại. Kình ngư Nguyễn Huy Hoàng đạt chuẩn A ở hai nội dung 800m và 1.500m tự do nam nên Ánh Viên được trao suất này. :))

Báo đài truyền thông tung hê quá mà người hâm mộ lại "mù mờ thông tin" nên bây giờ ............ :((


Ánh Viên là vận động viên được đầu tư nhiều tiền của công sức nhất trong lịch sử thể thao VN. Chi phí hơn 7 năm cho AV tập huấn bên Mỹ hết tầm 40 tỷ. Tiền đầu tư cho AV chiếm hơn 1 nửa ngân sách quốc gia cho bơi lội. Tuy nhiên, những thành tích của AV đạt được chưa thật sự như mong đợi, giai đoạn sau 2016 thành tích của AV bắt đầu đi xuống.
Thấy việc tiếp tục đầu tư cho AV đi tập huấn ở Mỹ là không hiệu quả nữa nên đầu năm 2020 AV đã bị rút về tập huấn trong nước.

Vừa rồi, AV không đạt thành tích tại OLP 2000. AV vẫn có nguyện vọng tiếp tục sang Mỹ tập huấn???
Thật là không thể hiểu đc cái bạn AV này.
Đầu tư cho AV thế là quá đủ, giờ đã hết thời rồi. Tiền phải để đầu tư cho những tài năng khác chứ.

Ai khen cô "Ánh" giỏi tài????​
Cũng nhờ đặc cách, dùng bài ưu tiên​
Khen cô khéo lại thành điên,​
Bao năm cũng đã ngốn tiền của dân!​
Giờ thì cạn bước phong vân,​
Thì thôi, cô hãy dừng chân mà về!​
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Vodka
Reactions: Kuu

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,392
Động cơ
316,308 Mã lực
Thế mà cuối cùng cũng hơn một vận động viên. Chắc cô kia cũng hưởng suất ưu đãi. AV xếp 48/49. Tiếc cho Huy Hoàng xếp thứ 20 đành chịu

Nguyên "còm" này của bác chỉ đáng giá câu: " Chắc cô kia cũng hưởng suất ưu đãi." :P =))

Kính bác một ly! ^:)^
 

.rr

Xe tải
Biển số
OF-709510
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
233
Động cơ
91,269 Mã lực
Tuổi
33
Cụ nói không đúng.
Có thể nói Ánh Viên (AV) là trường hợp vận động viên được đầu tư nhiều nhất từ trước đến nay. Chế độ đãi ngộ và chăm sóc cho Ánh Viên rất tốt, không có chuyện thức ăn thiếu phải bỏ tiền túi ra ăn thêm nhé.
Thu nhập của AV cũng rất cao, là mơ ước của các vận động viên. Các khoản tiền rất lớn đến từ thưởng, từ các doanh nghiệp, từ các mạnh thường quân, quảng cáo... trong những năm qua cho AV phải hàng chục tỷ.
Việc AV không đạt thành tích tại OLP là do chính con người AV chứ đừng đổ lỗi cho những cái khác.

Chúng ta yêu mến AV nhưng cũng phải có cái nhìn sòng phẳng với bạn í.
AV phải bỏ tiền túi ra ăn, cụ google AV năm ngoái kêu cứu xin được tăng suất ăn để đảm bảo với độ nặng của bài tập nhưng bị từ chối, phía thể thao nói đây là quy định chung, muốn thêm thì xin bên QĐ cấp thêm cho riêng AV.
"Ông Thắng cho biết theo chế độ bình thường của VĐV tuyển quốc gia, tiền ăn một ngày chỉ là 290.000 đồng. Trong khi trên thực tế, bữa ăn của Ánh Viên tiêu tốn khoảng 600.000 đồng/ngày, chưa kể cô còn phải sử dụng các dạng thực phẩm bổ sung có giá khoảng 500.000 đồng/ngày"
Suất ăn nhìn còn hẻo hơn suất ăn của dân tập gym
 

Khoadag1991

Xe tăng
Biển số
OF-724542
Ngày cấp bằng
8/4/20
Số km
1,623
Động cơ
145,798 Mã lực
Em cũng ráng mắt lên xem Huy Hoàng đạt đc j với cái tư duy và kiểu cách đầu tư mà cccm cho là hàng đầu dành cho AV. Cứ thử ướm lên cháu Hoàng và sau này đánh giá luôn 1 thể. Tiền là 1 chuyện nhưng cách đầu tư dàn trải và thiếu chuẩn mới là vấn đề. 40 hay 50 tỷ to thật đấy nhưng dàn ra gần 10 năm thì ...?!?
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,392
Động cơ
316,308 Mã lực
Các cụ có vẻ it update tình hình bơi lội nhỉ. Milak thần đồng bơi lội Hungary phá KLTG 200m fly của Phelps từ tận...2019 rồi ạ. Giờ nó đi bơi chỉ xem có lâp KL mới không thôi chứ cự ly này ai chơi lại được. Cự ly 100m fly của Phelps cũng bị Dressel phá sâu 2 ngày sau khi KL 200m bị phá bởi Milak. Giờ Phelps chỉ còn 1 KL vĩ đại nữa mà chắc chắn trong thời gian tới khó ai có thể phá được là 400m hỗn hợp.
(Trong sự nghiệp của mình Phelps từng 39 lần phá vỡ các KLTG)

Đoạn PV Phelps sau khi 2 KLTG bị phá vỡ:
* Anh dự Olympic lần đầu tiên ở nội dung 200m bướm, lập kỷ lục thế giới đầu tiên ở nội dung này, và giữ kỷ lục ấy suốt 18 năm. Cảm giác khi hai cột mốc đó bị xô đổ phải chăng giống như khi mất đi hai bảo vật gia truyền của gia đình?
- Việc nhìn hai cột mốc mà mình nắm giữ ra đi trong vòng 1 tuần rõ ràng không phải điều mà tôi mong muốn. Kỷ lục ở nội dung 200m bơi bướm thực sự đặc biệt vì tôi đã giữ nó hơn nửa đời người. Đó còn là cự ly sở trường của chị tôi, Whitney. Bởi vậy, nó không chỉ là kỷ lục của tôi, mà là của gia đình nhà Phelps. Tôi từng nhắn tin cho Bob (Bowman, HLV lâu năm của Phelps) sau khi kỷ lục 100m bướm bị phá vỡ rằng: "Thề với Chúa, nếu kỷ lục 400m cá nhân hỗn hợp bị phá vỡ. Tôi sẽ sẽ đến Colorado Springs để tập với ông". Thật buồn khi kỷ lục ấy không thể đứng vững, nhưng tôi cũng thích nhìn lứa trẻ bứt lên. Thể thao cần những màn trình diễn như thế để phát triển, để tiến hóa. Nếu bạn sở hữu những kỷ lục không thể bị phá vỡ, người ta sẽ tự hỏi: "Lạy chúa, tại sao phải cố gắng làm gì?"

Trong thể thao, không một tượng đài mà không có cái "tượng" đang đứng chờ đằng sau, thay thế!
Có như vậy thì cái khẩu hiệu mới của Olympic mới thành hiện thực:

"Cùng nhau "Nhanh hơn, Cao hơn, Mạnh hơn' "
 

darthvader

Xe điện
Biển số
OF-467380
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
3,494
Động cơ
237,858 Mã lực
Tuổi
48
AV phải bỏ tiền túi ra ăn, cụ google AV năm ngoái kêu cứu xin được tăng suất ăn để đảm bảo với độ nặng của bài tập nhưng bị từ chối, phía thể thao nói đây là quy định chung, muốn thêm thì xin bên QĐ cấp thêm cho riêng AV.
"Ông Thắng cho biết theo chế độ bình thường của VĐV tuyển quốc gia, tiền ăn một ngày chỉ là 290.000 đồng. Trong khi trên thực tế, bữa ăn của Ánh Viên tiêu tốn khoảng 600.000 đồng/ngày, chưa kể cô còn phải sử dụng các dạng thực phẩm bổ sung có giá khoảng 500.000 đồng/ngày"
Suất ăn nhìn còn hẻo hơn suất ăn của dân tập gym
Em thấy vdv thi đấu những môn đòi hỏi sức nhiều, mà tây lông có lợi thế, thì cứ xem chúng nó ăn như thế nào, món gì, mình copy ăn luôn theo như thế, cơm canh thịt kho như kiểu của mình ăn thi đấu không lại với chúng nó .... hy sinh vì sự nghiệp thì phải vậy dù ăn không hợp...
Nhìn những cầu thủ chuyên nghiệp thế giới khi thi đấu chúng nó ăn theo chế độ cũng khổ sở nhưng phải chịu, sau này giải nghệ các ông thả phanh ăn theo sở thích ông nào cũng phát tường...
 

.rr

Xe tải
Biển số
OF-709510
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
233
Động cơ
91,269 Mã lực
Tuổi
33
Em cũng ráng mắt lên xem Huy Hoàng đạt đc j với cái tư duy và kiểu cách đầu tư mà cccm cho là hàng đầu dành cho AV. Cứ thử ướm lên cháu Hoàng và sau này đánh giá luôn 1 thể. Tiền là 1 chuyện nhưng cách đầu tư dàn trải và thiếu chuẩn mới là vấn đề. 40 hay 50 tỷ to thật đấy nhưng dàn ra gần 10 năm thì ...?!?
Ăn không đủ thì đòi hỏi huy chương sao được nữa? Lúc trẻ thì vắt sức ra cố được nhưng không được nuôi dưỡng cái nền thì như cái cây bị bón thúc ra hoa, ra quả quá đà.. làm sao mà còn sức bật khi lên tới trên 22?
Với cái suất ăn và lương như hiện tại thì em thấy chỉ các môn thể thao dùng trí óc như cờ là còn sống nổi với nghề. Bọn nó ăn ít, và tập cũng ít.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top