[Funland] Bức xúc xăng E5 - sát nhân giấu mặt!!!

Liên Trì

Xe tăng
Biển số
OF-417019
Ngày cấp bằng
16/4/16
Số km
1,201
Động cơ
228,980 Mã lực
Tuổi
35
Cụ thử kiểm tra cái lọc gió xem nếu bẩn thì thay cụ nhé.nhà em thay đi không bị chết máy nữa ak!
 

xichhoptau

Xe tăng
Biển số
OF-532417
Ngày cấp bằng
15/9/17
Số km
1,105
Động cơ
178,020 Mã lực
Em đã đổ E5 giờ muốn chuyển sang A95 có sao không các cụ, tại hôm trước cây xăng gần nhà không biết do thiết kế hay nó cố tình mà vị trí đỗ ô tô chỉ đổ được E5, còn A95 thì nó mãi tận cột trong.
 

xichhoptau

Xe tăng
Biển số
OF-532417
Ngày cấp bằng
15/9/17
Số km
1,105
Động cơ
178,020 Mã lực
chỉ lo nó làm không chuẩn mà thôi, em nghĩ cứ chuẩn bị xiền mà bảo dưỡng động cơ đi là vừa
 

viethunghoi

Xe buýt
Biển số
OF-513758
Ngày cấp bằng
2/6/17
Số km
513
Động cơ
183,665 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
gamudahanoi.com.vn
Em chạy thấy bình thường, ko có hiện tượng gì lạ,chỉ thấy cái giá 95 tăng lên còn cái E5 bằng cái 95 cũ
 

viethunghoi

Xe buýt
Biển số
OF-513758
Ngày cấp bằng
2/6/17
Số km
513
Động cơ
183,665 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
gamudahanoi.com.vn
Em chạy thấy bình thường, ko có hiện tượng gì lạ,chỉ thấy cái giá 95 tăng lên còn cái E5 bằng cái 95 cũ
 
Biển số
OF-407290
Ngày cấp bằng
28/2/16
Số km
54
Động cơ
226,170 Mã lực
Em đã đổ E5 giờ muốn chuyển sang A95 có sao không các cụ, tại hôm trước cây xăng gần nhà không biết do thiết kế hay nó cố tình mà vị trí đỗ ô tô chỉ đổ được E5, còn A95 thì nó mãi tận cột trong.
Thiết kế thế là tối ưu, khách A95 bằng sao được A92 nó nhét vào trong cho gọn, giờ chuyển sang E5 thì vẫn giữ nguyên cột chứ sao, cứ âm mưu làm gì cho đau đầu :))
 

xichhoptau

Xe tăng
Biển số
OF-532417
Ngày cấp bằng
15/9/17
Số km
1,105
Động cơ
178,020 Mã lực
Thiết kế thế là tối ưu, khách A95 bằng sao được A92 nó nhét vào trong cho gọn, giờ chuyển sang E5 thì vẫn giữ nguyên cột chứ sao, cứ âm mưu làm gì cho đau đầu :))
Cơ mờ giờ em muốn đổ gần nhà thì phải nàm thao? huhu đau em
 
Biển số
OF-542252
Ngày cấp bằng
20/11/17
Số km
77
Động cơ
163,170 Mã lực
Tuổi
34
đáng sợ vậy :(
 

Mr. Bill

Xe hơi
Biển số
OF-11428
Ngày cấp bằng
5/11/07
Số km
183
Động cơ
530,448 Mã lực
Những điều bạn hỏi tôi nói nhiều rồi, vấn đề của bạn 1 là ko chịu đọc, 2 là kiến thức lớp 7 không có. Nói như bạn thì rượu có khối lượng riêng nhẹ hơn nước nên khi bạn trộn nước với rượu với nhau thì rượu lên trên nước xuống dưới à?
Q
Nói bạn ngu dốt thì các bạn/bạn cảm thấy nhân phẩm các bạn bị xúc phạm, rồi report để khóa nick nhưng thực sự bạn trong tôi đúng là vậy.

Thêm thông tin về ảnh hưởng của áp suất hơi bão hòa (độ bay hơi) khi trộn cồn vào xăng nhé
Nguồn http://www.seed-net.org/wp-content/uploads/2015/12/INFLUENCE-OF-E10-E15-AND-E20-FUELS-ON-PERFORMANCE-AND-EMISSIONS-OF-IN-USE-GASOLINE-PASSENGER-CARS.pdf

Đùa chứ ông ko trả lời thẳng câu hỏi của tôi lại đi hỏi vặn vẹo linh tinh. Ông nói cồn nhẹ, bốc hơn xăng nên khi để xe lâu ko chạy, cồn sẽ bốc hơi trước đi vào buồng đốt bla bla nên tôi mới hỏi hai câu trên. Với áp suất hơi thấp như vậy so với xăng thì ông có để cả năm thì xăng nó cũng bay hơi trước cồn. Tương tự nếu pha cồn vào nước và để hở thì cồn kiểu gì cũng bay hơi nhiều hơn nước. Có thế người ta mới nấu được rượu.

Ông dẫn ra cái bảng số liệu áp xuất hơi của xăng pha cồn. Càng nhiều cồn áp suất hơi tăng. Chắc có ý minh hoạ lời ông chém là cồn bốc hơn xăng. Nếu đúng thế thì mới gọi là đại ngu. Cái tăng lên là áp suất hơi của hỗn hợp xăng và cồn, éo có nghĩa là cồn bốc hơn xăng. Nó chỉ tăng ở hàm lượng cồn thấp đồng nghĩa với việc xăng sẽ bốc hơi tốt hơn khi pha cồn. Pha thêm cồn nữa thì nó lại giảm và giảm về áp suất hơi của cồn khi nồng độ lên đến 100%. Vì sao cồn pha với xăng ở hàm lượng thấp lại tạo ra hỗn hợp có áp xuất cao hơn cồn tinh khiết và xăng thì tự tìm hiểu nhé. Tìm hiểu ra thì ông cũng sẽ ko so sánh pha cồn vào xăng và pha cồn vào nước bời vì so thế còn là bố của ngu.

Ông lại còn sợ bọn xấu nó pha cồn công nghiệp vào xăng. Thách ông phả được hỗn hợp này đồng nhất ở điều kiện bình thường, qui mô lớn. Ko pha được thì shut the **** up, be yourself and live your life.

Tranh luận khoa học, hỏi gì đáp nấy, đừng có xoá các còm ông chém ở đây đi nhé. Từ từ tôi sẽ trao đổi lại.
 
Chỉnh sửa cuối:

hoagvc3

Xe tăng
Biển số
OF-301508
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
1,837
Động cơ
322,141 Mã lực
Hôn rồi e đổ 50k cho con Ab 2 bánh, dụi vô cây A92 thì gặp người quen, nó lấy vòi bơm A95, e bảo: ơ tui đổ 92, nó cười bảo, mi đổ cấy ni đi. Chẳng biết thế nào mà lần
 

Ali44

Xe điện
Biển số
OF-479496
Ngày cấp bằng
27/12/16
Số km
3,367
Động cơ
216,175 Mã lực
Đùa chứ ông ko trả lời thẳng câu hỏi của tôi lại đi hỏi vặn vẹo linh tinh. Ông nói cồn nhẹ, bốc hơn xăng nên khi để xe lâu ko chạy, cồn sẽ bốc hơi trước đi vào buồng đốt bla bla nên tôi mới hỏi hai câu trên. Với áp suất hơi thấp như vậy so với xăng thì ông có để cả năm thì xăng nó cũng bay hơi trước cồn. Tương tự nếu pha cồn vào nước và để hở thì cồn kiểu gì cũng bay hơi nhiều hơn nước. Có thế người ta mới nấu được rượu.

Ông dẫn ra cái bảng số liệu áp xuất hơi của xăng pha cồn. Càng nhiều cồn áp suất hơi tăng. Chắc có ý minh hoạ lời ông chém là cồn bốc hơn xăng. Nếu đúng thế thì mới gọi là đại ngu. Cái tăng lên là áp suất hơi của hỗn hợp xăng và cồn, éo có nghĩa là cồn bốc hơn xăng. Nó chỉ tăng ở hàm lượng cồn thấp đồng nghĩa với việc xăng sẽ bốc hơi tốt hơn khi pha cồn. Pha thêm cồn nữa thì nó lại giảm và giảm về áp suất hơi của cồn khi nồng độ lên đến 100%. Vì sao cồn pha với xăng ở hàm lượng thấp lại tạo ra hỗn hợp có áp xuất cao hơn cồn tinh khiết và xăng thì tự tìm hiểu nhé. Tìm hiểu ra thì ông cũng sẽ ko so sánh pha cồn vào xăng và pha cồn vào nước bời vì so thế còn là bố của ngu.

Ông lại còn sợ bọn xấu nó pha cồn công nghiệp vào xăng. Thách ông phả được hỗn hợp này đồng nhất ở điều kiện bình thường, qui mô lớn. Ko pha được thì shut the **** up, be yourself and live your life.

Mà đừng có xoá các còm ông chém ở đây đi nhé. Từ từ tôi sẽ trao đổi lại để xem ai ngu hơn ai.
Cồn ethanol bình thường tan tốt trong xăng, không vấn đề gì cả. Nó cũng như các cấu tử khác của xăng vậy thôi, hòa tan tốt vào nhau. Tuy nhiên khác cấu tử của xăng, nước và xăng không tan vào nhau thì cồn lại tan tốt trong nước. Chính vì tính chất này, cồn hút ẩm từ lượng nước đã có trong xăng và lượng không khí tiếp xúc với xăng (trong bồn bể). Hỗn hợp cồn - nước không tan trong xăng và nặng hơn xăng nên nó sẽ tạo lớp dưới đáy bể, người ta gọi là tách pha. Minh họa của tách pha



Áp suất hơi bão hòa (gọi là Reid pressure ) là là áp suất hơi mà tại đó thể hơi cân bằng với thể lỏng, là giá trị đánh giá khả năng bay hơi của nhiên liệu. Áp suất hơi bão hòa lượng này càng lớn, độ bay hơi càng cao. Nếu áp suất hơi bão hòa lớn thì dễ tạo nút hơi trong đường ống dẫn nhiên liệu, do các thành phần nhẹ này. Áp suất hơi bão hòa của cồn ethanol nói chung cao hơn chế phẩm xăng, hay nói cách khác nó nhẹ hơn, dễ bay hơi hơn. Do đó pha ethanol vào xăng khoáng thì sẽ làm áp suất hơi bão hòa tăng. Cũng chính vì nhược điểm này mà nhiều nước đã thay ethanol bằng etbe, mtbe là các ether được điều chế từ ethanol, methanol, có áp suất hơi bão hòa thấp hơn


Bạn có ý kiến cũng tốt nhưng bạn không có kiến thức cơ bản. Bạn không hiểu người ta nói gì và bạn cũng chẳng hiểu bạn đang nói cái gì. Bạn nên lắng nghe thì hơn
 

Taihoatu

Xe lăn
Biển số
OF-41027
Ngày cấp bằng
19/7/09
Số km
14,003
Động cơ
597,931 Mã lực
Sao bọn nó không nghĩ ra pha cồn với dầu diesel để bảo vệ môi trường nhể
 

Ali44

Xe điện
Biển số
OF-479496
Ngày cấp bằng
27/12/16
Số km
3,367
Động cơ
216,175 Mã lực
Đùa chứ ông ko trả lời thẳng câu hỏi của tôi lại đi hỏi vặn vẹo linh tinh. Ông nói cồn nhẹ, bốc hơn xăng nên khi để xe lâu ko chạy, cồn sẽ bốc hơi trước đi vào buồng đốt bla bla nên tôi mới hỏi hai câu trên. Với áp suất hơi thấp như vậy so với xăng thì ông có để cả năm thì xăng nó cũng bay hơi trước cồn. Tương tự nếu pha cồn vào nước và để hở thì cồn kiểu gì cũng bay hơi nhiều hơn nước. Có thế người ta mới nấu được rượu.

.
Thế nào, sau khi nghe giải thích thì bạn còn ti toe gì nữa không. Muốn biết nó bay hơi hay không thì dễ lắm, cứ đem 1 cốc xăng với 1 cốc cồn ra, để đấy 1 chỗ, đảm bảo cốc cồn bay hết trước. Cồn có là gốc C2, còn chế phẩm xăng thì bét nhất cũng C4. Cái nhẹ thì nó bay trước thôi chứ có gì mà băn khoăn. Chính vì cồn bay hơi mạnh hơn xăng nên các nhà kinh doanh xăng mới phải cải tạo bồn bể để tránh hao hụt nhiên liệu.

Còn nấu rượu thì nguyên tắc của nó cũng dựa trên tính bay hơi của các thành phần. Sau khi lên men xong, họ sẽ chưng cất ở 1 nhiệt độ nhất định, nơi mà cồn ethanol bay hơi với hàm lượng tốt nhất, ít các tạp chất độc hại khác như methanol (gây tử vong) hay aldehyde (gây đau đầu) sau khi ngưng tụ.
 

Mr. Bill

Xe hơi
Biển số
OF-11428
Ngày cấp bằng
5/11/07
Số km
183
Động cơ
530,448 Mã lực
Cồn ethanol bình thường tan tốt trong xăng, không vấn đề gì cả. Nó cũng như các cấu tử khác của xăng vậy thôi, hòa tan tốt vào nhau. Tuy nhiên khác cấu tử của xăng, nước và xăng không tan vào nhau thì cồn lại tan tốt trong nước. Chính vì tính chất này, cồn hút ẩm từ lượng nước đã có trong xăng và lượng không khí tiếp xúc với xăng (trong bồn bể). Hỗn hợp cồn - nước không tan trong xăng và nặng hơn xăng nên nó sẽ tạo lớp dưới đáy bể, người ta gọi là tách pha. Minh họa của tách pha



Áp suất hơi bão hòa (gọi là Reid pressure ) là là áp suất hơi mà tại đó thể hơi cân bằng với thể lỏng, là giá trị đánh giá khả năng bay hơi của nhiên liệu. Áp suất hơi bão hòa lượng này càng lớn, độ bay hơi càng cao. Nếu áp suất hơi bão hòa lớn thì dễ tạo nút hơi trong đường ống dẫn nhiên liệu, do các thành phần nhẹ này. Áp suất hơi bão hòa của cồn ethanol nói chung cao hơn chế phẩm xăng, hay nói cách khác nó nhẹ hơn, dễ bay hơi hơn. Do đó pha ethanol vào xăng khoáng thì sẽ làm áp suất hơi bão hòa tăng. Cũng chính vì nhược điểm này mà nhiều nước đã thay ethanol bằng etbe, mtbe là các ether được điều chế từ ethanol, methanol, có áp suất hơi bão hòa thấp hơn


Bạn có ý kiến cũng tốt nhưng bạn không có kiến thức cơ bản. Bạn không hiểu người ta nói gì và bạn cũng chẳng hiểu bạn đang nói cái gì. Bạn nên lắng nghe thì hơn
1. Trả lời thẳng vào các câu hỏi của tôi ở trên.

2. Ông bảo áp suất hơi của ethanol cao hơn chế phẩm xăng là định đánh tráo khái niệm à ? Chế phẩm xăng là cái éo gì ? Đang nói cồn và xăng thành phẩm cơ mà ? Mấy cái ông nói là phụ gia, cấu tử pha xăng chứ chế cháo gì ? Tôi hỏi ông cồn hay xăng cái nào nhẹ hơn, bay hơi mạnh hơn ?

Thành thật khuyên ông đọc, học kỹ lại từ đầu. Chém gió trên mạng ảo cũng cần có trách nhiệm với lời nói của mình để những người ko có chuyên môn sâu hiểu đúng bản chất.
 

Poirot

Xe buýt
Biển số
OF-90792
Ngày cấp bằng
4/4/11
Số km
666
Động cơ
409,533 Mã lực
Đợt vừa rồi thấy quảng cáo rầm rộ xăng E5, hôm nọ mới để ý lên cột đổ xăng hoá ra là mấy cây Petro nó chuyển từ 92 sang E5 từ đời nào, nhà em 2 xe máy đổ xăng này thấy bình thường. Honda Click và Scoopy

Ô tô thì chưa thử vì em chạy máy dầu :))
 

Ali44

Xe điện
Biển số
OF-479496
Ngày cấp bằng
27/12/16
Số km
3,367
Động cơ
216,175 Mã lực
1. Trả lời thẳng vào các câu hỏi của tôi ở trên.

2. Ông bảo áp suất hơi của ethanol cao hơn chế phẩm xăng là định đánh tráo khái niệm à ? Chế phẩm xăng là cái éo gì ? Đang nói cồn và xăng thành phẩm cơ mà ? Mấy cái ông nói là phụ gia, cấu tử pha xăng chứ chế cháo gì ? Tôi hỏi ông cồn hay xăng cái nào nhẹ hơn, bay hơi mạnh hơn ?

Thành thật khuyên ông đọc, học kỹ lại từ đầu. Chém gió trên mạng ảo cũng cần có trách nhiệm với lời nói của mình để những người ko có chuyên môn sâu hiểu đúng bản chất.
Bạn này chẳng hiểu cái gì cả. Xăng thành phẩm là hỗn hợp hydrocarbon bạn ạ, tức là hỗn hợp của các chế phẩm xăng, ví dụ reformate, isomerate, naphta ... nó có gốc phân từ tử C4 đến C12. Các chế phẩm xăng này có được trong quá trình vận hành nhà máy lọc dầu. Tất cả các chế phẩm xăng này đều có áp suất hơi bão hòa thấp (RVP) hơn cồn (C2), có nghĩa là bay hơi ít hơn cồn. Cồn có áp suất cao hơn tất cả các chế phẩm xăng nên khi bạn pha nó vào xăng (ví dụ A92), thì hỗn hợp bạn vừa pha sẽ có áp suất hơi bão hòa cao hơn xăng ban đầu (tức A92). Về cơ bản thì tỷ lệ pha cồn vào càng cao, RVP của hỗn hợp thu được càng cao, khả năng bay hơi càng lớn. Với nhiên liệu xăng cồn thì để càng lâu, thành phần bay hơi nhiều nhất là cồn, khi khởi động động cơ, thành phần nhẹ này sẽ cháy đầu tiên, tuy nhiên nhiệt trị thấp nên có thể chưa đủ năng lượng làm động cơ khởi động được, gây nên hiện tượng khó khởi động máy
 

Mr. Bill

Xe hơi
Biển số
OF-11428
Ngày cấp bằng
5/11/07
Số km
183
Động cơ
530,448 Mã lực
Thế nào, sau khi nghe giải thích thì bạn còn ti toe gì nữa không. Muốn biết nó bay hơi hay không thì dễ lắm, cứ đem 1 cốc xăng với 1 cốc cồn ra, để đấy 1 chỗ, đảm bảo cốc cồn bay hết trước. Cồn có là gốc C2, còn chế phẩm xăng thì bét nhất cũng C4. Cái nhẹ thì nó bay trước thôi chứ có gì mà băn khoăn. Chính vì cồn bay hơi mạnh hơn xăng nên các nhà kinh doanh xăng mới phải cải tạo bồn bể để tránh hao hụt nhiên liệu.

Còn nấu rượu thì nguyên tắc của nó cũng dựa trên tính bay hơi của các thành phần. Sau khi lên men xong, họ sẽ chưng cất ở 1 nhiệt độ nhất định, nơi mà cồn ethanol bay hơi với hàm lượng tốt nhất, ít các tạp chất độc hại khác như methanol (gây tử vong) hay aldehyde (gây đau đầu) sau khi ngưng tụ.
Ông lại ngu lần nữa khi đem ví dụ này ra. Chứng tỏ ông chả hiểu éo gì về xăng cồn cả. So với cấu tử nặng nhất của xăng thì cồn có thể bốc hơi nhanh hơn, nhưng so với 40% cấu tử nhẹ thì cồn ko bốc hơi bằng. Cồn là C2 nhưng nó là hợp chất có oxy, so thế nào đc về độ bay hơi với hydrocarbon thuần tuý. Tôi hỏi ông butane C mấy ? C4 nếu ông ko biết. Nó bay hơi nhanh hơn hay chậm hơn cồn C2 ? Ông mở bình gas ở nhà với mở chai cồn xem cái nào bay nhanh ? Ông học ở đâu ra thế ? Đừng họp lớp họp trường nhé. Nhục lắm !
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top