Thế cũng khoai đấy. Ko biết bãi có gp ko nữa. Các chủ xe hè nhau là cũng khoai.Thằng trông xe căng bạt buộc vào tường cụ ạ. Nhiều khả năng do bạt hứng nước nặng tạo lực kéo ngang.
Thế cũng khoai đấy. Ko biết bãi có gp ko nữa. Các chủ xe hè nhau là cũng khoai.Thằng trông xe căng bạt buộc vào tường cụ ạ. Nhiều khả năng do bạt hứng nước nặng tạo lực kéo ngang.
Dù tường nó xây đểu, vữa ba ta, nó vẫn tính được lực, chứ không phải là không tính được.Cụ có thấy tường gạch bị đổ đúng với lý thuyết không? Cụ có thấy vết đổ thẳng như một đường kẻ đúng lý thuyết không?
Đọc qua mấy câu hỏi của cụ thì em biết cụ không phải dân kết cấu nên cãi với cụ bằng thừa
Cụ phải hiểu lực là lực gì, tường vừa bị đổ là do lực gì, cái gì của bức tường giúp nó chống lại lực đó chứ không phải cứ gọi lực là nó giống nhau cụ ạ.Dù tường nó xây đểu, vữa ba ta, nó vẫn tính được lực, chứ không phải là không tính được.
Cụ đang lái ra vấn đề khác rồi đấy.
Vâng, các kỹ sư kiến trúc xây bức tường này quên không tính đến lực kéo rồi, xây tường là phải tính lực kéo vuông góc với trọng lực thì mới chuận cụ nhề.Cụ phải hiểu lực là lực gì, tường vừa bị đổ là do lực gì, cái gì của bức tường giúp nó chống lại lực đó chứ không phải cứ gọi lực là nó giống nhau cụ ạ.
Còn cụ cho cả cái ô tô đặt lên viên gạch thì nó vẫn chịu lực tốt ^^
Cụ chuẩn rồi đấy, tính chịu lực của tường là tính cho nó không bị đổ chứ không phải là tính cho nó không bị bẹp cụ ạVâng, các kỹ sư kiến trúc xây bức tường này quên không tính đến lực kéo rồi, xây tường là phải tính lực kéo vuông góc với trọng lực thì mới chuận cụ nhề.
Nhưng cụ cũng đừng cố cãi với chúng em chứ.Cụ chuẩn rồi đấy, tính chịu lực của tường là tính cho nó không bị đổ chứ không phải là tính cho nó không bị bẹp cụ ạ
Gì phải thông thái cụ.Theo các cụ thông thái thì cái tường vừa đổ tính chịu lực của bức tường này thế nào ^^
Tức là phải tính đến chuyện có thằng nó sẽ căng 100m2 bạt lên đỉnh tường và với sức gió cấp 8 giật cấp 10 phải ko được đổ tường, nếu đổ đi tù phải ko cụ?Cụ chuẩn rồi đấy, tính chịu lực của tường là tính cho nó không bị đổ chứ không phải là tính cho nó không bị bẹp cụ ạ
Cụ đã nhắc đến sách thì có những thứ mặc dù có nhưng không được tính vào cụ ạ ^^Gì phải thông thái cụ.
Em giải thích đơn giản thế này nhé:
Vật liệu nào cũng có cường độ của nó, nếu bị tác động quá cường độ sẽ bị phá hủy.
Thép là vật liệu có cường độ chịu kéo rất cao, còn gạch, vữa có cường độ thấp.
Cứ tính toán làm sao để tác động của các loại tải trọng nhỏ hơn cường độ của vật liệu đó thì sẽ ko bị phá hủy.
Cụ không biết là có những bức tường đang yên đang lành không cần căng dây mà nó cũng đổ à cụ? Chắc các cụ sẽ bảo là xui ^^Tức là phải tính đến chuyện có thằng nó sẽ căng 100m2 bạt lên đỉnh tường và với sức gió cấp 8 giật cấp 10 phải ko được đổ tường, nếu đổ đi tù phải ko cụ?
Thế mới sinh ra cơ quan cảnh sát điều tra cụ ạ.Nhưng có ý kiến là chủ bức tường có thể kiện ngược ạ, vì dây căng những lều bạt kia níu vào tường, khi có mưa lớn, gió giật thì khác gì hò nhau kéo đổ tường rào.
Vâng cứ coi như không có bạt, cụ tính hộ em (theo nguyên tắc thôi), sức chịu tải của tường sẽ thế nào ^^Nhưng cụ cũng đừng cố cãi với chúng em chứ.
Tường xây để chịu lực nén và gió bão.
Chứ không xây để chịu ngoại lực kéo, việc sử dụng sai công năng của tường thì đừng đổ tại thiết kế.
Nếu anh cho chúng tôi biết là tường sau này sẽ được căng bạt vào cây bên kia, dừng để nó bị đổ, thì chúng tôi lại tính khác.
Em biết nguyên 1 cái nhà bê tông cốt thép đang yên đang lành ko cần căng dây mà nó cũng đổ kìaCụ không biết là có những bức tường đang yên đang lành không cần căng dây mà nó cũng đổ à cụ? Chắc các cụ sẽ bảo là xui ^^