[TT Hữu ích] Bom nguyên tử

tuan_nguyen261188

Xì hơi lốp
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,168
Động cơ
-154,616 Mã lực
Tuổi
36
Em rất muốn Việt Nam xây lái 4~6 cái nhà máy điên hạt nhân và 1 kho lưu trữ nguyên liệu và rác thải hạt nhân. Lúc cần thì được việc phết :))
 
Biển số
OF-503850
Ngày cấp bằng
10/4/17
Số km
181
Động cơ
187,190 Mã lực
Tuổi
40
Định gửi cho vài quyển sách của mấy lão khoa học tây lông, Thiên chúa Fo, công bố các nghiên cứu PG và KH, ơn trời, chưa gửi mà đã thế này rồi
Vâng ạ, =)) =)) =)).

Quý hoá quá. Cụ cứ giữ mà đọc. Đội ơn cụ.
 

Kurumasuki

Xe lăn
Biển số
OF-392965
Ngày cấp bằng
19/11/15
Số km
10,038
Động cơ
323,349 Mã lực
Đầu đạn, bom hạt nhân công nghệ bây h bé, nhỏ gọn thế thì dễ bí mật mang vào dấu trong mục tiêu nước thù địch nhỉ! Lúc cần chỉ kích hoạt là BÙM, không cần tên lửa hoặc máy bay mang bom/
Gọi là mìn hạt nhân cụ nhỉ.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,411
Động cơ
262,247 Mã lực
Trên mạng có rất nhiều thông tin về chương trình vũ khí hạt nhân của Anh, Pháp, Nga, Mỹ, nhưng có rất ít thông tin về chương trình vũ khí của TQ. Đặt biệt là vũ khí nhiệt hạch, một số bài báo nói vũ khí nhiệt hạch của TQ không sử dụng thiết kế Ulam-Teller, mà dùng thiết kế riêng, gọi là "Thiết kế Vu Mẫn", do Vu Mẫn đưa ra. Vũ khí theo thiết kế Vu Mẫn có yêu cầu bảo dưỡng định kỳ thấp hơn rất nhiều.
Cụ Ngao5 có thông tin gì về thiết kế này không?

Vu Mẫn https://en.wikipedia.org/wiki/Yu_Min_(physicist)
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,790
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Em rất muốn Việt Nam xây lái 4~6 cái nhà máy điên hạt nhân và 1 kho lưu trữ nguyên liệu và rác thải hạt nhân. Lúc cần thì được việc phết :))
Rác thải hạt nhân phần hữu ích nhất là DU - urani nghèo. Các Cụ có biết công dụng lớn nhất của nó là gì ko? Đó là làm giáp và đạn xuyên giáp xe tăng vì DU rất nặng và cứng.
Sau khi chiết tách (làm giàu) U235 để làm vũ khí hạt nhân hay cho lò phản ứng của nhà máy điện, phần còn lại là urani nghèo DU mà chủ yếu là u238.

Do DU nặng xấp xỉ vàng và cứng hơn wofram (kim loại dùng làm đầu đạn chống tăng phổ biến) nên các nhà chế tạo vũ khí đã sử dụng DU làm lõi xuyên đạn chống tăng. Loại đạn này uy lực nhưng độc hại vì vẫn còn tính phóng xạ.

Thanh xuyên DU có đường kính 2,2-2,7cm, nặng khoảng 4,5kg, dài khoảng 65cm nằm gần trọn trọng cả cát tút đạn. Thanh xuyên DU này rất nặng và rất cứng; dài bằng nửa cái xà beng được bắn ra với sơ tốc khoảng 1600m/s (đạn thường chỉ là 1000-1100).
Ở cự ly 2000m, nó có thể xuyên 700mm thép cán và gây cháy bên trong khoang xe, đây là ác mộng của xe tăng Iraq hồi ct vùng Vịnh.
Screenshot_20210718-213102_UC Browser.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Embebandiem

Xe tăng
Biển số
OF-578472
Ngày cấp bằng
10/7/18
Số km
1,418
Động cơ
148,856 Mã lực
Tuổi
53
vkhn nằm trong tay nga vẫn an toàn hơn là mỹ và tq. Xui xẻo mỹ và tq manh động thả vkhn nhằm răn đe thì ko biết bao con dân phải bỏ mạng
Liên xô dùng kinh tế để phục vụ chính trị, còn Mỹ dùng chính trị để phục vụ kinh tế, hệ quả là Mỹ mang bom tự do đi rải khắp mọi nơi để mở đường chính trị
 

dzoro

Xe điện
Biển số
OF-336092
Ngày cấp bằng
24/9/14
Số km
4,091
Động cơ
352,716 Mã lực
Ông sang thăm và làm việc ở Viện Vật lý (nay thuộc Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam) theo tôi nhớ khoảng 1987. Ông làm việc với nhóm cán bộ Phòng Điện tử, cùng toà nhà với chúng tôi. Vì có người Mỹ đến làm việc, nên chúng tôi cũng ít lai vãng lên chơi.
Một buổi chiều nọ, mưa tầm tã, ông ghé thăm chúng tôi, lúc đó đồng nghiệp của tôi giới thiệu với ông tấm pin nhiệt điện Peltier dùng làm dao đông lạnh mổ mắt. Tôi đứng cạnh quan sát. Morton Sobell cầm xem, cho lên miệng thổi phù phù và … vèo một cái, ông ném ra ngoài cửa sổ, chẳng nói năng gì.
Báo hại cho ông bạn tôi, sáng hôm sau mò lên Viện từ sớm, sau khi nước rút rồi, tìm mãi mới thấy mẫu vật của mình, mẫu tốt nhất mà anh ta làm được.
Trở về Mỹ, Morton Sobell gửi sang cho hàng chục vỉ (panel) pin nhiệt điện Peltier, nhỏ đẹp, chắc chắn, thích bao nhiêu cắt ra từng đó.
Hiệu ứng peltier được dùng và áp dụng nhiều trong thực tế vậy mà trong giáo trình viết được có độ một trang. Có một đợt cháu có làm việc nhiều với các máy detector bán dẫn thì thấy đa số đều dùng hiệu ứng peltier để làm lạnh ban đầu, sau đó mới tiếp nhận nguồn lạnh bên ngoài (ni tơ lỏng chẳng hạn). Cháu nhớ mang máng chuyên gia hồi đó bảo là yêu cầu kỹ thuật phải thế. Làm lạnh sâu ngay lập tức từ nhiệt độ phòng thì sẽ ảnh hưởng sao đó đến chất bán dẫn (cháu không nhớ nữa). Cụ Ngao5 chuyên gia thông não cho cháu phát ạ?
 

Ếch

Xe tăng
Biển số
OF-84459
Ngày cấp bằng
7/2/11
Số km
1,389
Động cơ
-15,149 Mã lực
Mảnh thu được cách chỗ treo cũ bao xa cụ nhỉ?
Nó không bay đi đâu cụ ạ, rơi tại chỗ và gần như không sứt mẻ gì. Em đọc một số tài liệu thì tóm tắt về cái vỏ Jumbo nó như thế này.

Kích cỡ: dài 25 feet, đường kính 10 feet, dày 14 inches (7.6m x 3m x 35.56cm). Nặng 214 tấn.
Tiêu tốn 12 triệu USD (giá trị năm 1945, bây giờ tầm bao nhiêu em không rõ).

Ban đầu dự kiến mục đích sử dụng là để chứa quả bom thử nghiệm và cho bom nổ trong cái vỏ sắt này. Nếu vụ thử thành công thì cái vỏ bốc thành hơi không còn dấu vết. Nếu vụ thử thất bại (không xảy ra vụ nổ phản ứng hạt nhân) thì cái vỏ chịu được sức công phá của khối thuốc nổ mồi và không để cho vật liệu phóng xạ bay lung tung, dễ thu hồi lại.

Tuy nhiên khi gần đến vụ thử thì các phát triển của công việc cho thấy vụ nổ chắc chắn sẽ thành công và cái ống béo múp này không cần dùng nữa. Nó được đặt trên 1 cái tháp sắt cách tâm nổ 800 yards (hơn 700 mét) để làm vật thí nghiệm cho sức công phá. Cái tháp sắt bị phá hủy trong vụ thử nhưng Jumbo rơi xuống gần như còn nguyên.

jumbo-3.jpg


Ông tướng chỉ huy dự án lo ngại Quốc hội sẽ truy vấn về việc tốn 12 triệu USD cho một cái thùng phi bỏ đi nên ra lệnh phá hủy nó bằng cách nhồi vào 8 quả bom 500 pound và kích nổ, tuy nhiên chỉ làm bay mất phần đáy. Phần còn lại được trưng bày đến nay.

Los Alamos (27_14).jpg



 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Cảm ơn cụ, vậy sức công phá của Gadget được hiểu ntn, nếu ko nó xi nhê gì với cái cục sắt kia?

Nó không bay đi đâu cụ ạ, rơi tại chỗ và gần như không sứt mẻ gì. Em đọc một số tài liệu thì tóm tắt về cái vỏ Jumbo nó như thế này.

Kích cỡ: dài 25 feet, đường kính 10 feet, dày 14 inches (7.6m x 3m x 35.56cm). Nặng 214 tấn.
Tiêu tốn 12 triệu USD (giá trị năm 1945, bây giờ tầm bao nhiêu em không rõ).

Ban đầu dự kiến mục đích sử dụng là để chứa quả bom thử nghiệm và cho bom nổ trong cái vỏ sắt này. Nếu vụ thử thành công thì cái vỏ bốc thành hơi không còn dấu vết. Nếu vụ thử thất bại (không xảy ra vụ nổ phản ứng hạt nhân) thì cái vỏ chịu được sức công phá của khối thuốc nổ mồi và không để cho vật liệu phóng xạ bay lung tung, dễ thu hồi lại.

Tuy nhiên khi gần đến vụ thử thì các phát triển của công việc cho thấy vụ nổ chắc chắn sẽ thành công và cái ống béo múp này không cần dùng nữa. Nó được đặt trên 1 cái tháp sắt cách tâm nổ 800 yards (hơn 700 mét) để làm vật thí nghiệm cho sức công phá. Cái tháp sắt bị phá hủy trong vụ thử nhưng Jumbo rơi xuống gần như còn nguyên.

jumbo-3.jpg


Ông tướng chỉ huy dự án lo ngại Quốc hội sẽ truy vấn về việc tốn 12 triệu USD cho một cái thùng phi bỏ đi nên ra lệnh phá hủy nó bằng cách nhồi vào 8 quả bom 500 pound và kích nổ, tuy nhiên chỉ làm bay mất phần đáy. Phần còn lại được trưng bày đến nay.

Los Alamos (27_14).jpg



 

Ếch

Xe tăng
Biển số
OF-84459
Ngày cấp bằng
7/2/11
Số km
1,389
Động cơ
-15,149 Mã lực
Cảm ơn cụ, vậy sức công phá của Gadget được hiểu ntn, nếu ko nó xi nhê gì với cái cục sắt kia?
Sức công phá của nó thì đã có Hiroshima và Nagasaki làm minh chứng rồi cụ ợ. Chỉ biết nói là cục sắt này xứng đáng với giá 12 triệu USD.
 

nhilinh1611

Xe máy
Biển số
OF-740557
Ngày cấp bằng
24/8/20
Số km
67
Động cơ
62,914 Mã lực
em biết là rất khó làm giàu U, nhưng các cụ trên thông thiên nhiên, dưới tường vật chất giải thích cho em cụ thể là khó như nào không? Em chưa tưởng tượng được độ khó như nào mà trên thế giới ít nơi làm được
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top