- Biển số
- OF-809344
- Ngày cấp bằng
- 24/3/22
- Số km
- 5,587
- Động cơ
- 180,845 Mã lực
Em tin 1 số đứa đớp đẫy mồmEm tin quan điểm kiểm duyệt của Cục Nghệ Thuật Biểu Diễn chứ em tin gì khả năng nâng quan điểm tận 5,6 mươi năm của cụ
Em tin 1 số đứa đớp đẫy mồmEm tin quan điểm kiểm duyệt của Cục Nghệ Thuật Biểu Diễn chứ em tin gì khả năng nâng quan điểm tận 5,6 mươi năm của cụ
Cụ trẻ kia bênh kinh lắm ạ. Cụ ý nghĩ chính chị là 1,2 tháng là xongCái này em biết, cụ nói đúng đấy !
Cụ biết chúng nó thờ cái cờ gì, làm cái gì xấu thì cụ tố cáo chúng nó ra chính quyền, thể hiện lương tâm, trách nhiệm công dân, chứ cụ khoe ở trong này ích gìTự cụ cảm nhận thôi. Cụ bước ra khỏi cái cõi of này đi
Xem bọn hề lũ, lệ tổ, the king nó thờ cái cờ nào?
Đớp mạnh chứ cụ, năm nay cháu Lệ Tổ tổng doanh thu 3 phim mà ra mắt cũng tròm trèm 750 tỷ rồi, đớp cực mạnh ấy chứEm tin 1 số đứa đớp đẫy mồm
Đương nhiên nhà cháu FAN chị Hằng nhéCụ biết chúng nó thờ cái cờ gì, làm cái gì xấu thì cụ tố cáo chúng nó ra chính quyền, thể hiện lương tâm, trách nhiệm công dân, chứ cụ khoe ở trong này ích gì
Nói linh tinh, mơ mộng vô căn cứ thì lại dễ đi tò tươi như cô Hằng ấy
Đớp mà điếc thì cũng buồn cụ ạĐớp mạnh chứ cụ, năm nay cháu Lệ Tổ tổng doanh thu 3 phim mà ra mắt cũng tròm trèm 750 tỷ rồi, đớp cực mạnh ấy chứ
Lặn khoảng 1,5 năm nữa, vừa tròn 3 năm thời gian cô Hằng đi tò tươi về, ăn quả 331 vì mơ với mộng, lộng ngônĐương nhiên nhà cháu FAN chị Hằng nhé
Mấy con lươn kia lặn đủ chưa cụ?
Nó chả cười hô hố ấy, buồn gì mà buồn, phím cứ gõ, đoàn phim cứ điĐớp mà điếc thì cũng buồn cụ ạ
Chúng ta nói trên đây cho vui miệng thôi. Nhưng bạn kia tất nhiên không hiểu là thực tế khốc liệt như thế nào !Cụ trẻ kia bênh kinh lắm ạ. Cụ ý nghĩ chính chị là 1,2 tháng là xong
Khổ thân, bệnh nhìn đâu cũng thấy vi trùng nâng quan điểm vì lỗi hạt sạn thế sống khổ lắm. Cụ cứ khổ nhé mình đi chơi đâyHiện tại dễ dãi với lỗi sai của bọn 3 que, coi nó là sạn của điện ảnh. Nhưng 5,6 chục năm sau nó là tư liệu của lịch sử.
Dân Việt thờ vợ Tưởng Giới Thạch và Nghĩa Địa Hội giải phóng miền Nam Việt Nam cụ trẻ ạ
Bài này của đại nhân vật nào thế cụ ?Nhân vật đầu tiên và chính yếu của dòng phản biện lên tiếng:
...Bộ phim Đất rừng phương Nam: Một số điều “lấn cấn” về nội dung và nghệ thuật cùng với phản hồi của cục điện ảnh - Văn Chương Phương Nam
Hà Thanh Vân “Đất rừng phương Nam” của đạo diễn Nguyễn Quang Dũng là một bộ phim đang gây ra nhiều dư luận sôi nổi. Bộ phim nhận được nhiều lời khen ngợi, nhưng cũng có không ít tiếng chê. Dĩ nhiên với tư cách là một sản phẩm nghệ thuật, những thành công của […]vanchuongphuongnam.vn
1. THIÊN ĐỊA HỘI HAY NGHĨA HÒA ĐOÀN DÙ ĐƯỢC THAY TÊN BẰNG BẤT CỨ TỔ CHỨC NÀO THÌ VẪN KHÔNG THỂ THAY ĐỔI ĐƯỢC NỘI DUNG PHIM
1.1. SỰ THANH MINH MANG TÍNH CHẤT… CỨU HỎA
Vì sao:
" Theo tôi, dù thay tên, cũng không thể cứu vớt được những điểm yếu về mặt nội dung và nghệ thuật của phim. Và cũng không thể phủ nhận rằng đây là một bộ phim không mang âm hưởng “Đất rừng phương Nam” mà là một bộ phim ca tụng hội kín kháng Pháp của những người Hoa. Liệu có thể sửa được nội dung phim, trang phục phim hay không? Vấn đề ở đây không phải là sự liên tưởng, mà là thực tế trong phim đã diễn ra những chi tiết, tình tiết như thế (tác giả bài viết)".
Lời bình: Đúng là chịu, không sửa được tính chất, hình hài, nội dung một bộ phim ca tụng hội kín kháng Pháp của những người Hoa.
Tiếp:
"Cho dù nhà sản xuất bảo là còn những phần sau nữa, thì hóa ra đây là phim truyền hình à? Nếu vậy thì sao không quảng bá với khán giả ngay từ đầu là phim nhiều phần? Ngay từ đầu, khi chạy chiến dịch truyền thông, trên báo, tôi chưa tìm ra bài nào bảo đây là phim nhiều tập, nhiều phần cả. Lời của Cục Điện ảnh là để chữa cháy cho bộ phim này thôi! Tôi đọc hết cả bài báo có tính chất giải trình, thanh minh, thì rõ ràng rất mâu thuẫn không chỉ với chiến dịch truyền thông ban đầu, mà còn đưa ra một câu hỏi cần trả lời: Vậy rồi có làm phim tiếp theo không? Nếu làm tiếp theo sao không đặt tên phim là “Đất rừng phương Nam phần 1” mà lại đặt tên là “Đất rừng phương Nam”? Nên nhớ rằng khi bắt đầu chiến dịch truyền thông cho phim này, không ít bài báo đã nhấn mạnh ý kiến của những nhà làm phim là lấy tên “Đất rừng phương Nam” khác với bản truyền hình.
Mà theo tôi được biết là chưa hề có kịch bản của các phần sau, thì thông tin này của Cục Điện ảnh dựa vào đâu để bảo rằng nội dung sắp tới là như vậy? Tôi cũng ngạc nhiên vì thường thì các kịch bản đều được giữ bí mật để làm phim, nhưng cứ cho là Cục Điện ảnh có đọc kịch bản rồi (giả sử là có), thế thì Cục Điện ảnh tiết lộ luôn nội dung các tập phim tiếp theo rồi còn gì? Vậy là phạm luật! ".
...
Lời bình: ở đời, muốn người khác không biết, trừ phi đừng làm. Chứ làm rồi đi bao biện thì chỉ là dùng giấy gói lửa.
...
1.2. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG TẬN DỤNG DANH TIẾNG CỦA “ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM” CỦA NHÀ VĂN ĐOÀN GIỎI
"
Nội dung chính của phim “Đất rừng phương Nam” là gì? Là gần như dính rất ít đến nguyên tác “Đất rừng phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi. Trong phim các nhân vật gần như chỉ có cái tên như nguyên tác là bé An, thằng Cò, dì Tư Béo, dì Tư Mắm, Võ Tòng. Còn thì là tuyến nhân vật mới hoàn toàn, với những tình tiết cũng hoàn toàn mới.
Thật ra làm vậy cũng là chuyện hết sức bình thường. Những người làm phim hoàn toàn có quyền hư cấu một bộ phim mới lấy cảm hứng từ nguyên tác văn học. Nhưng nếu vậy, xin họ đừng lấy tên phim là “Đất rừng phương Nam”. Họ nên lấy cái tên khác. Hoặc dùng chính tên “Đất rừng phương Nam” cũng được nhưng truyền thông định hướng dư luận trên báo chí và mạng xã hội ngay từ đầu theo kiểu đây là phim “Đất rừng phương Nam” có cảm hứng từ tác phẩm văn học của Đoàn Giỏi, có thể tạm gọi đây là phần phim tiền truyện. Bản thân tôi trong bài viết trước đã gợi ý đổi tên phim thành “Thiên Địa Hội ở Nam Kỳ” vì nội dung nói về “Thiên Địa Hội” là chính.
Nhưng ê kíp truyền thông và những người sản xuất phim không dám mạo hiểm bởi lẽ HK Film, đơn vị đầu tư sản xuất bộ phim này đang lỗ nặng vì mấy bộ phim trước đó. Nếu họ chạy truyền thông ngay từ đầu rằng đây là bộ phim lấy cảm hứng từ “Đất rừng phương Nam” thì không có gì bảo đảm cho sự ăn khách của phim. Nhưng nếu quảng bá lập lờ là chính phim “Đất rừng phương Nam” thì hẳn sẽ có một lượng lớn fan hâm mộ của nhà văn Đoàn Giỏi và bộ phim truyền hình “Đất phương Nam” đi xem phim này. Mặt khác cũng có thể những người làm phim này hy vọng rằng với nội dung kịch bản như thế, phim biết đâu sẽ ra tiếp phần hai, phần ba, như là một series.
Có điều làm như vậy thì với người xem sẽ tạo ra một cảm giác hẫng hụt khi xem phim “Đất rừng phương Nam” bởi vì họ trông chờ vào một cốt truyện quen thuộc. Thay vào đó họ sẽ chỉ được thấy nhân vật thằng Cò xuất hiện thoáng qua, nhân vật ông Hai bắt rắn thay bằng nhân vật ông Ba. Trong phim xuất hiện những nhân vật mới như Út Lục Lâm, bác Ba Phi, cha con ông Tiều và bé Xinh, bà đầm Pháp… Tôi mong các nhà làm phim nên sòng phẳng với khán giả, đừng bám vào danh tiếng nguyên tác “Đất rừng phương Nam” và tôi tin khán giả cũng sẽ mở lòng với những thiện chí của nhà làm phim".
Lời bình: bóc hết thế này, đoàn làm phim ở truồng mất.
1.3. THỰC TẾ BỘ PHIM LÀ SỰ TÔN VINH NHỮNG HỘI KÍN CHỐNG PHÁP CỦA NGƯỜI HOA VÀ VĂN HÓA NGƯỜI HOA Ở NAM BỘ, XUYÊN SUỐT PHIM BÓNG DÁNG NGƯỜI VIỆT NAM RẤT MỜ NHẠT
...
Người Hoa sống ở Việt Nam là sự cộng cư, đan xen, gắn kết, hòa nhập và tiếp biến về mặt văn hóa, xã hội, con người… do vậy những tổ chức của người Hoa thời đó, cũng có dấu ấn của người Việt Nam.
Nhưng cũng không thể dựa vào quá trình cộng cư, gắn kết đó để biện minh cho bộ phim “Đất rừng phương Nam”. Tôi sẽ không phản đối nếu bộ phim mang tên “Thiên Địa Hội ở Nam Kỳ” hay tên của bất kỳ một hội kín kháng Pháp của người Hoa nào, bởi lẽ nhà làm phim hoàn toàn có quyền làm phim để tôn vinh văn hóa Hoa và những đóng góp của người Hoa trong công cuộc kháng Pháp.
Một vài chi tiết sẽ gây liên tưởng (về ẩn dụ):
- Nhân vật Út Lục Lâm, bé An, ông Tiều, Hai Thành, bác Ba Phi… nói chung là không phân biệt Hoa hay Việt đều mặc áo có khuy cài kiểu Tàu. Trong khi các diễn viên quần chúng đều mặc đồ bà ba theo truyền thống. Đặc biệt là có cảnh Hai Thành mặc áo dài nam theo kiểu Trung Hoa dân quốc. Chẳng có lý do gì cho các nhân vật thuần Việt như bé An hay bác Ba Phi phải mặc áo kiểu Tàu cả. Đặt trong một bối cảnh phim chung, những hình tượng nhân vật quen thuộc trong lòng người dân Nam Bộ bây giờ bỗng mặc áo kiểu Tàu, khác với những nhân vật khác, và họ đều là những nhân vật chính diện, vậy thì khán giả rất dễ nhận ra sự khác biệt, từ đó dẫn đến những phản ứng.
Lời bình: Ẩn dụ 1 - cái gì tốt-sang thì dành cho người Hoa còn xấu-thấp kém dồn cho người Việt ư?
- Chi tiết Nghĩa Hòa Đoàn và Thiên Địa Hội và bé An thắp hương gia nhập thì vốn là một cảnh bình thường. Nhưng có sự hướng dẫn của ông Tiều cùng với các lời thoại thì dễ tạo cảm giác một người con Việt Nam thề với người cha Trung Hoa.
Lời bình: Ẩn dụ 2 - Con (dân tộc Việt) thề trung thành với cha (dân tộc Hoa) ư?
– Suốt cả phim thì toàn thấy hoạt động của Thiên Địa Hội, nào là bé An gia nhập, c.ắt m.áu ăn thề. Nào là c.ướ.p pháp trường cứu Võ Tòng. Nào là đánh nhau với giặc Pháp khắp nơi như “Nghĩa sĩ Cần Giuộc” thời xưa! Nào là vượt ngục… Những nhân vật Thiên Địa Hội hiện lên là anh hùng mã thượng, nhân cách, khí tiết đủ cả. Còn cán bộ cách mạng làm gì? Chả thấy đâu ngoài hai cuộc họp và vài lần xuất hiện mờ nhạt. Một cuộc họp chung với Thiên Địa Hội thì phía cách mạng không đáp ứng hỗ trợ Thiên Địa Hội. Một cuộc họp riêng thì kêu gọi anh Hai Thành đừng đi gặp con trai vì sợ bị lộ! Chỉ thấy Thiên Địa Hội đi đánh Pháp khắp nơi! Ngoài ra không thấy cán bộ cách mạng làm gì cả! Nội dung phim như vậy tạo ra cảm tưởng các nhân vật cách mạng hết sức mờ nhạt.
Lời bình: Ẩn dụ 3 - muốn xây dựng hình tượng cách mạng theo đóm ăn tàn ư?
– Nhưng cán bộ cách mạng có làm một việc, đó là làm… ghế ngồi cho bé An ngồi lên. Ở cảnh gần cuối phim, nhân vật Hai Thành giả làm cái ghế ngồi trên sân khấu, cho bé An đóng vai hoàng đế ngồi lên. Nhân vật cách mạng yêu nước Hai Thành thì núp dưới tấm khăn phủ, nhắc tuồng cho bé An đọc lên trên sân khấu.
Lời bình: Ẩn dụ 4 - muốn xây dựng hình tượng cách mạng - hy sinh đời bố củng cố đời con ư?
– Phim chủ yếu nói về Thiên Địa Hội nên nhân vật mắt một mí nhiều quá! Đến nhân vật Út Lục Lâm thì tuy không phải là người của Thiên Địa Hội, nhưng gương mặt và đôi mắt một mí cũng đậm chất người Hoa. Lại thêm những màn đánh võ kiểu hai bộ phim “Anh hùng” và “Vô ảnh” của Trương Nghệ Mưu, đặc biệt là những cảnh quay đặc tả đôi mắt và những chiếc nón. Tôi phải post tấm ảnh tôi đội chiếc mũ mua ở bên Trung Quốc với tấm ảnh nhân vật ông Tiều trong phim để so sánh cho vui.
Nên tôi vẫn cho rằng việc đổi tên hai tổ chức này là một giải pháp tình thế, không mang tính chất giải quyết những hiểu lầm về mặt lịch sử đối với nhiều khán giả, đặc biệt là những khán giả trẻ, ít quan tâm đến lịch sử. Thực tế là vẫn dễ hiểu lầm rằng trong “Đất rừng phương Nam” chỉ có người Hoa là lực lượng chủ chốt để kháng Pháp!
Lời bình: bình gì nữa!
...
Còn nhiều nhưng nhặt ra nhiêu đó đủ thấy sự nguy hiểm về mặt giáo dục nhận thức, đặc biệt là nhận thức về lịch sử, văn hóa, dân tộc, và tất nhiên là chính trị của bộ phim này.
Tiến sĩ Hà Thanh Vân.Bài này của đại nhân vật nào thế cụ ?
Đây, của Giáo sư quần đùi tại Học viện Pháp thuật và Ma thuật.Bài này của đại nhân vật nào thế cụ ?
Dễ mẹ này lại bú fame như mẹ Phương Hằng rồi hóng vụ tranh luận về phim này cũng có tính giải trí caoĐây, của Giáo sư quần đùi tại Học viện Pháp thuật và Ma thuật.
View attachment 8172596
View attachment 8172595
Cái trang cụ khùng đăng ở trên chỉ là trang cá nhân thôi. Đến mức mà hội nhà văn TP HCM còn phải ra công bố vạch rõ giới tuyến như này.Dễ mẹ này lại bú fame như mẹ Phương Hằng rồi hóng vụ anti phim này cũng giải trí
Cụ xem phim này chưa đấy?! Mà bảo có cảnh cầm cưa máy đánh tây!?Phim này còn cho diễn viên mặc đồng phục cầm cả cưa máy ( cưa xích ) đánh Tây được cơ mà.Quả là phim có yếu tố kinh dị. Tiếc là không có cảnh cưa thằng Tây ra làm 3 đoạn, để bà con rùng minh..
Cụ xem Việt Sử tân biên của Phạm Văn Sơn, quyển VI, trang 461Đoạn tô đậm sao em không tìm thấy ở đâu nhỉ. Cụ dẫn nguồn hộ em với.
Trong trang này không nói gì đến việc đó.Phan Xích Long
Lý Nhân Phan Xích Long (1893-1916), tên thật là Phan Phát Sanh tự Lạc, là người tự xưng là Đông cung (con vua Hàm Nghi), tự phong là Hoàng đế và được tôn làm thủ lĩnh các hội kín Nam Kỳ, một phong …nghiencuulichsu.com
Em chả biết Hà Thanh Vân là ai, nhưng bài viết này có logic đấy !Nhân vật đầu tiên và chính yếu của dòng phản biện lên tiếng:
...Bộ phim Đất rừng phương Nam: Một số điều “lấn cấn” về nội dung và nghệ thuật cùng với phản hồi của cục điện ảnh - Văn Chương Phương Nam
Hà Thanh Vân “Đất rừng phương Nam” của đạo diễn Nguyễn Quang Dũng là một bộ phim đang gây ra nhiều dư luận sôi nổi. Bộ phim nhận được nhiều lời khen ngợi, nhưng cũng có không ít tiếng chê. Dĩ nhiên với tư cách là một sản phẩm nghệ thuật, những thành công của […]vanchuongphuongnam.vn
1. THIÊN ĐỊA HỘI HAY NGHĨA HÒA ĐOÀN DÙ ĐƯỢC THAY TÊN BẰNG BẤT CỨ TỔ CHỨC NÀO THÌ VẪN KHÔNG THỂ THAY ĐỔI ĐƯỢC NỘI DUNG PHIM
1.1. SỰ THANH MINH MANG TÍNH CHẤT… CỨU HỎA
Vì sao:
" Theo tôi, dù thay tên, cũng không thể cứu vớt được những điểm yếu về mặt nội dung và nghệ thuật của phim. Và cũng không thể phủ nhận rằng đây là một bộ phim không mang âm hưởng “Đất rừng phương Nam” mà là một bộ phim ca tụng hội kín kháng Pháp của những người Hoa. Liệu có thể sửa được nội dung phim, trang phục phim hay không? Vấn đề ở đây không phải là sự liên tưởng, mà là thực tế trong phim đã diễn ra những chi tiết, tình tiết như thế (tác giả bài viết)".
Lời bình: Đúng là chịu, không sửa được tính chất, hình hài, nội dung một bộ phim ca tụng hội kín kháng Pháp của những người Hoa.
Tiếp:
"Cho dù nhà sản xuất bảo là còn những phần sau nữa, thì hóa ra đây là phim truyền hình à? Nếu vậy thì sao không quảng bá với khán giả ngay từ đầu là phim nhiều phần? Ngay từ đầu, khi chạy chiến dịch truyền thông, trên báo, tôi chưa tìm ra bài nào bảo đây là phim nhiều tập, nhiều phần cả. Lời của Cục Điện ảnh là để chữa cháy cho bộ phim này thôi! Tôi đọc hết cả bài báo có tính chất giải trình, thanh minh, thì rõ ràng rất mâu thuẫn không chỉ với chiến dịch truyền thông ban đầu, mà còn đưa ra một câu hỏi cần trả lời: Vậy rồi có làm phim tiếp theo không? Nếu làm tiếp theo sao không đặt tên phim là “Đất rừng phương Nam phần 1” mà lại đặt tên là “Đất rừng phương Nam”? Nên nhớ rằng khi bắt đầu chiến dịch truyền thông cho phim này, không ít bài báo đã nhấn mạnh ý kiến của những nhà làm phim là lấy tên “Đất rừng phương Nam” khác với bản truyền hình.
Mà theo tôi được biết là chưa hề có kịch bản của các phần sau, thì thông tin này của Cục Điện ảnh dựa vào đâu để bảo rằng nội dung sắp tới là như vậy? Tôi cũng ngạc nhiên vì thường thì các kịch bản đều được giữ bí mật để làm phim, nhưng cứ cho là Cục Điện ảnh có đọc kịch bản rồi (giả sử là có), thế thì Cục Điện ảnh tiết lộ luôn nội dung các tập phim tiếp theo rồi còn gì? Vậy là phạm luật! ".
...
Lời bình: ở đời, muốn người khác không biết, trừ phi đừng làm. Chứ làm rồi đi bao biện thì chỉ là dùng giấy gói lửa.
...
1.2. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG TẬN DỤNG DANH TIẾNG CỦA “ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM” CỦA NHÀ VĂN ĐOÀN GIỎI
"
Nội dung chính của phim “Đất rừng phương Nam” là gì? Là gần như dính rất ít đến nguyên tác “Đất rừng phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi. Trong phim các nhân vật gần như chỉ có cái tên như nguyên tác là bé An, thằng Cò, dì Tư Béo, dì Tư Mắm, Võ Tòng. Còn thì là tuyến nhân vật mới hoàn toàn, với những tình tiết cũng hoàn toàn mới.
Thật ra làm vậy cũng là chuyện hết sức bình thường. Những người làm phim hoàn toàn có quyền hư cấu một bộ phim mới lấy cảm hứng từ nguyên tác văn học. Nhưng nếu vậy, xin họ đừng lấy tên phim là “Đất rừng phương Nam”. Họ nên lấy cái tên khác. Hoặc dùng chính tên “Đất rừng phương Nam” cũng được nhưng truyền thông định hướng dư luận trên báo chí và mạng xã hội ngay từ đầu theo kiểu đây là phim “Đất rừng phương Nam” có cảm hứng từ tác phẩm văn học của Đoàn Giỏi, có thể tạm gọi đây là phần phim tiền truyện. Bản thân tôi trong bài viết trước đã gợi ý đổi tên phim thành “Thiên Địa Hội ở Nam Kỳ” vì nội dung nói về “Thiên Địa Hội” là chính.
Nhưng ê kíp truyền thông và những người sản xuất phim không dám mạo hiểm bởi lẽ HK Film, đơn vị đầu tư sản xuất bộ phim này đang lỗ nặng vì mấy bộ phim trước đó. Nếu họ chạy truyền thông ngay từ đầu rằng đây là bộ phim lấy cảm hứng từ “Đất rừng phương Nam” thì không có gì bảo đảm cho sự ăn khách của phim. Nhưng nếu quảng bá lập lờ là chính phim “Đất rừng phương Nam” thì hẳn sẽ có một lượng lớn fan hâm mộ của nhà văn Đoàn Giỏi và bộ phim truyền hình “Đất phương Nam” đi xem phim này. Mặt khác cũng có thể những người làm phim này hy vọng rằng với nội dung kịch bản như thế, phim biết đâu sẽ ra tiếp phần hai, phần ba, như là một series.
Có điều làm như vậy thì với người xem sẽ tạo ra một cảm giác hẫng hụt khi xem phim “Đất rừng phương Nam” bởi vì họ trông chờ vào một cốt truyện quen thuộc. Thay vào đó họ sẽ chỉ được thấy nhân vật thằng Cò xuất hiện thoáng qua, nhân vật ông Hai bắt rắn thay bằng nhân vật ông Ba. Trong phim xuất hiện những nhân vật mới như Út Lục Lâm, bác Ba Phi, cha con ông Tiều và bé Xinh, bà đầm Pháp… Tôi mong các nhà làm phim nên sòng phẳng với khán giả, đừng bám vào danh tiếng nguyên tác “Đất rừng phương Nam” và tôi tin khán giả cũng sẽ mở lòng với những thiện chí của nhà làm phim".
Lời bình: bóc hết thế này, đoàn làm phim ở truồng mất.
1.3. THỰC TẾ BỘ PHIM LÀ SỰ TÔN VINH NHỮNG HỘI KÍN CHỐNG PHÁP CỦA NGƯỜI HOA VÀ VĂN HÓA NGƯỜI HOA Ở NAM BỘ, XUYÊN SUỐT PHIM BÓNG DÁNG NGƯỜI VIỆT NAM RẤT MỜ NHẠT
...
Người Hoa sống ở Việt Nam là sự cộng cư, đan xen, gắn kết, hòa nhập và tiếp biến về mặt văn hóa, xã hội, con người… do vậy những tổ chức của người Hoa thời đó, cũng có dấu ấn của người Việt Nam.
Nhưng cũng không thể dựa vào quá trình cộng cư, gắn kết đó để biện minh cho bộ phim “Đất rừng phương Nam”. Tôi sẽ không phản đối nếu bộ phim mang tên “Thiên Địa Hội ở Nam Kỳ” hay tên của bất kỳ một hội kín kháng Pháp của người Hoa nào, bởi lẽ nhà làm phim hoàn toàn có quyền làm phim để tôn vinh văn hóa Hoa và những đóng góp của người Hoa trong công cuộc kháng Pháp.
Một vài chi tiết sẽ gây liên tưởng (về ẩn dụ):
- Nhân vật Út Lục Lâm, bé An, ông Tiều, Hai Thành, bác Ba Phi… nói chung là không phân biệt Hoa hay Việt đều mặc áo có khuy cài kiểu Tàu. Trong khi các diễn viên quần chúng đều mặc đồ bà ba theo truyền thống. Đặc biệt là có cảnh Hai Thành mặc áo dài nam theo kiểu Trung Hoa dân quốc. Chẳng có lý do gì cho các nhân vật thuần Việt như bé An hay bác Ba Phi phải mặc áo kiểu Tàu cả. Đặt trong một bối cảnh phim chung, những hình tượng nhân vật quen thuộc trong lòng người dân Nam Bộ bây giờ bỗng mặc áo kiểu Tàu, khác với những nhân vật khác, và họ đều là những nhân vật chính diện, vậy thì khán giả rất dễ nhận ra sự khác biệt, từ đó dẫn đến những phản ứng.
Lời bình: Ẩn dụ 1 - cái gì tốt-sang thì dành cho người Hoa còn xấu-thấp kém dồn cho người Việt ư?
- Chi tiết Nghĩa Hòa Đoàn và Thiên Địa Hội và bé An thắp hương gia nhập thì vốn là một cảnh bình thường. Nhưng có sự hướng dẫn của ông Tiều cùng với các lời thoại thì dễ tạo cảm giác một người con Việt Nam thề với người cha Trung Hoa.
Lời bình: Ẩn dụ 2 - Con (dân tộc Việt) thề trung thành với cha (dân tộc Hoa) ư?
– Suốt cả phim thì toàn thấy hoạt động của Thiên Địa Hội, nào là bé An gia nhập, c.ắt m.áu ăn thề. Nào là c.ướ.p pháp trường cứu Võ Tòng. Nào là đánh nhau với giặc Pháp khắp nơi như “Nghĩa sĩ Cần Giuộc” thời xưa! Nào là vượt ngục… Những nhân vật Thiên Địa Hội hiện lên là anh hùng mã thượng, nhân cách, khí tiết đủ cả. Còn cán bộ cách mạng làm gì? Chả thấy đâu ngoài hai cuộc họp và vài lần xuất hiện mờ nhạt. Một cuộc họp chung với Thiên Địa Hội thì phía cách mạng không đáp ứng hỗ trợ Thiên Địa Hội. Một cuộc họp riêng thì kêu gọi anh Hai Thành đừng đi gặp con trai vì sợ bị lộ! Chỉ thấy Thiên Địa Hội đi đánh Pháp khắp nơi! Ngoài ra không thấy cán bộ cách mạng làm gì cả! Nội dung phim như vậy tạo ra cảm tưởng các nhân vật cách mạng hết sức mờ nhạt.
Lời bình: Ẩn dụ 3 - muốn xây dựng hình tượng cách mạng theo đóm ăn tàn ư?
– Nhưng cán bộ cách mạng có làm một việc, đó là làm… ghế ngồi cho bé An ngồi lên. Ở cảnh gần cuối phim, nhân vật Hai Thành giả làm cái ghế ngồi trên sân khấu, cho bé An đóng vai hoàng đế ngồi lên. Nhân vật cách mạng yêu nước Hai Thành thì núp dưới tấm khăn phủ, nhắc tuồng cho bé An đọc lên trên sân khấu.
Lời bình: Ẩn dụ 4 - muốn xây dựng hình tượng cách mạng - hy sinh đời bố củng cố đời con ư?
– Phim chủ yếu nói về Thiên Địa Hội nên nhân vật mắt một mí nhiều quá! Đến nhân vật Út Lục Lâm thì tuy không phải là người của Thiên Địa Hội, nhưng gương mặt và đôi mắt một mí cũng đậm chất người Hoa. Lại thêm những màn đánh võ kiểu hai bộ phim “Anh hùng” và “Vô ảnh” của Trương Nghệ Mưu, đặc biệt là những cảnh quay đặc tả đôi mắt và những chiếc nón. Tôi phải post tấm ảnh tôi đội chiếc mũ mua ở bên Trung Quốc với tấm ảnh nhân vật ông Tiều trong phim để so sánh cho vui.
Nên tôi vẫn cho rằng việc đổi tên hai tổ chức này là một giải pháp tình thế, không mang tính chất giải quyết những hiểu lầm về mặt lịch sử đối với nhiều khán giả, đặc biệt là những khán giả trẻ, ít quan tâm đến lịch sử. Thực tế là vẫn dễ hiểu lầm rằng trong “Đất rừng phương Nam” chỉ có người Hoa là lực lượng chủ chốt để kháng Pháp!
Lời bình: bình gì nữa!
...
Còn nhiều nhưng nhặt ra nhiêu đó đủ thấy sự nguy hiểm về mặt giáo dục nhận thức, đặc biệt là nhận thức về lịch sử, văn hóa, dân tộc, và tất nhiên là chính trị của bộ phim này.
Em xem Wiki của cả 2 ông Cường Để và Phan Xích Long đều không có chi tiết này, thậm chí trong Wiki của mỗi người đều không có tên người thứ 2. Vậy nên em nghĩ chưa chắc đã là sự thật 100%.Cụ xem Việt Sử tân biên của Phạm Văn Sơn, quyển VI, trang 461
View attachment 8172611
Ko biết em có ngủ gật trong rạp lúc nào ko nhưng cũng ko thấy chi tiết nàyCụ xem phim này chưa đấy?! Mà bảo có cảnh cầm cưa máy đánh tây!?