[Funland] Bỏ cấp phép phổ biến ca khúc trước 1975

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,031 Mã lực
Nhưng nhạc vàng lời hay thật.
Như: Căn nhà màu tím với Ngõ hồn qua đêm, lời hơi sướt mướt tí nhưng mà tinh tế, rung động.
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
6,754
Động cơ
331,418 Mã lực
Ở miền bắc có 1 trường hợp tự do quá trớn là gia đình nhạc sỹ Văn Cao. Không hề xin cấp phép cho 1 tác phẩm nào của Văn Cao :) éo cần? :D

Cũng không "hợp pháp hóa" bản quyền Tiến quân ca làm Quốc Ca cho đến năm 2016 (hiến tặng Quốc Hội khi ô Phó Đức Phương giả ngây đòi thu phí bản quyền Quốc Ca :)


Thực ra thì cái vụ bản quyền tác phẩm âm nhạc nói riêng và các bản quyền khác nói chung Vn hình như đang hiểu sai ấy.
Tất cả cả sáng tác phát minh... Của tất cả các công chức làm trong lĩnh vực của mình mà lĩnh vực đó được nhà nước trả lương thì bản quyền thuộc về nhà nước hết chứ không thuộc về cá nhân.
Về bài Quốc Ca( Tiến Quân Ca) do được sáng tác trong thời gian Văn Cao không ăn lương nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà nên thực tế Văn Cao ( hoặc người đại diện thừa kế) có quyền tuyên bố sở hữu riêng về bản quyền.
 

vu nhat hung

Xe buýt
Biển số
OF-63052
Ngày cấp bằng
30/4/10
Số km
951
Động cơ
447,742 Mã lực
Bài này là lời 1 anh lính VNCH hát về phố núi Pleiku nên mới bị kấm kụ ợ.

Lời bài hát có nói rõ "Mai xa lắc trên đồn biên giới..."

Bài "Tôi đưa em sang sông" trước cũng bị cấm vì câu "Đời tôi là chiến binh đi khắp phương trời", sau phải đổi thành "Đời tôi là cánh chim đi khắp phương trời" mới được hát.
Bài này cụ nhầm xíu,theo chia sẻ của nhạc sĩ Nhật Ngân,câu hát Đời tôi là cánh chim đi khắp 4 phương trời là lời gốc,nhưng vì lúc đó đang là tổng động viên của VNCH nên mới đổi lời hát theo yêu cầu của ban chính trị của chính quyền SG
 

cụ nhớn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-342002
Ngày cấp bằng
8/11/14
Số km
806
Động cơ
282,019 Mã lực
Ấy, cụ lại nghĩ 1 chiều rồi. Nếu thực sự "tôn trọng tự do" thì VNCH cũng phải tôn trọng tự do của cụ Lưu Hữu Phước, không sử dụng sáng tác của cụ khi đã có thư phản đối.

Còn chuyện cụ nghi ngờ thư phản đối của cụ Phước thì đó là hoàn toàn không phải, vì cụ Phước lúc đó đang ở chiến khu D rất gần Sài gòn, có thể chiêu hồi bất cứ lúc nào. Và với vị thế của cụ Phước, nếu chiêu hồi thì sẽ được đãi ngộ tột đỉnh.

Dù sao thì cụ Phước nói chung cũng không gặp khó khăn nhiều vì chuyện ấy (về sau còn lên đến chức thứ trưởng Bộ văn hóa). Chân chính "gặp họa" vì chuyên sử dụng ca khúc không xin phép này là cụ Hoàng Giác tác giả bài "Ngày về". Vì bài "Ngày về" được VNCH dùng làm nhạc hiệu cho chương trình chiêu hồi mà ở Hà nội, cụ Giác bị dìm cả đời, phải sống trong cơ cực suốt mấy chục năm.
Công nhận ngụy nó trơ trẽn thật. Cụ LHP công khai phản đối mà chúng vẫn lấy bài TGTN làm cuốc rống. Hóa ra toàn lũ bất tài chỉ giỏi sáng tác nhạc mất nước nỉ non aka bolero nên khó kiếm nổi bài hào hùng. Có bài VNMCTĐ hình như đảng ca thì phải.
 

cụ nhớn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-342002
Ngày cấp bằng
8/11/14
Số km
806
Động cơ
282,019 Mã lực
Quốc ca Mỹ (Lá cờ lấp lánh ánh sao) sáng tác trong cuộc chiến độc lập Anh Mỹ, cũng là 1 bài hay. Nói chung các quốc ca hào hùng thường là các cuộc chiến đẫm máu với ngoại bang, giành độc lập, ko có loại uốn éo yểu điệu "nhã nhạc cung đình" như Đăng Đàn Cung của Nhà Nguyễn.
Nhạc nhà Nguyễn bị phê phán là bị ảnh hưởng của nhạc Chàm, dân mất nước nên bi ai sầu thảm.
 

cụ nhớn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-342002
Ngày cấp bằng
8/11/14
Số km
806
Động cơ
282,019 Mã lực
Vấn đề là tự do quá nên mới mất nước, thực chất là tự do vô nguyên tắc.

Không một nhà nước nào lại đi lấy bài hát của một nhạc sĩ đang chiến đấu chống lại mình làm quốc ca như VNCH (bài Tiếng gọi thanh niên của Lưu Hữu Phước), mặc dù cụ Phước đã mấy lần gửi thư phản đối.

Chế độ VNCH thực chất là một chế độ tương đối tốt, nhưng cái ác là nó lại không thể thích nghi với chiến tranh nên cứ duy trì tình trạng thời bình trong thời chiến, và kết quả là thua trận.

Sau 45 năm, di sản lớn nhất của VNCH còn tồn tại có lẽ là kho ca khúc trữ tình.
Nó tốt thì không thể vì quyền lợi 1 nhóm người mà phản lại quyền lợi cả dân tộc.
 

binbin2020

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747096
Ngày cấp bằng
21/10/20
Số km
364
Động cơ
60,830 Mã lực
Ấy, cụ lại nghĩ 1 chiều rồi. Nếu thực sự "tôn trọng tự do" thì VNCH cũng phải tôn trọng tự do của cụ Lưu Hữu Phước, không sử dụng sáng tác của cụ khi đã có thư phản đối.

Còn chuyện cụ nghi ngờ thư phản đối của cụ Phước thì đó là hoàn toàn không phải, vì cụ Phước lúc đó đang ở chiến khu D rất gần Sài gòn, có thể chiêu hồi bất cứ lúc nào. Và với vị thế của cụ Phước, nếu chiêu hồi thì sẽ được đãi ngộ tột đỉnh.

Dù sao thì cụ Phước nói chung cũng không gặp khó khăn nhiều vì chuyện ấy (về sau còn lên đến chức thứ trưởng Bộ văn hóa). Chân chính "gặp họa" vì chuyên sử dụng ca khúc không xin phép này là cụ Hoàng Giác tác giả bài "Ngày về". Vì bài "Ngày về" được VNCH dùng làm nhạc hiệu cho chương trình chiêu hồi mà ở Hà nội, cụ Giác bị dìm cả đời, phải sống trong cơ cực suốt mấy chục năm.
Chị đang tung hỏa mù thì phải.
Văn Cao, Hoàng Giác, Đoàn Chuẩn (cũng như Hữu Loan, Hoàng Cầm, Phùng Quán, Quang Dũng, v.v...) "gặp khó khăn", phải ngừng sáng tác suốt mấy chục năm hoàn toàn ko phải vì bài của họ được sử dụng trong SG nhé (nhạc Trần Hoàn, LHP, thơ Huy Cận, Xuân Diệu được lưu hành, phổ thơ đầy trong SG mấy ổng chả vứn đề gì) .
Mà chị nói chuyện "chiêu hồi" từ bên này sang bên kia dễ như ăn kẹo ấy nhở, giả dụ bây giờ chị đang ở Hà Nội, cho chị chuyển vào SG lương cao chót vót nhưng ở biệt xứ (ko dc ra HN nữa), bố mẹ chồng con chị thì bị giữ lại ngoài này cho vào trại cải tạo thì chị có sẵn lòng vào ko?

Chuyện LHP không phải chuyện "chiêu hồi" hay không mà ổng sống đâu phải theo đó thôi. Bài của ổng dc lấy làm quốc ca trong đó nên mới to chuyện, ko lẽ ổng được phép "im lặng" với thời cuộc khi đó? Nói về "bản quyền" thì ngay tác giả quốc ca ngoài bắc mấy chục năm trời, sống sờ sờ dưới chân các bác đó sao ko trả bản quyền người ta đi, lại đòi "bản quyền" ở 1 xứ đang chiến tranh đối đầu?
 
Chỉnh sửa cuối:

binbin2020

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747096
Ngày cấp bằng
21/10/20
Số km
364
Động cơ
60,830 Mã lực
Ở miền bắc có 1 trường hợp tự do quá trớn là gia đình nhạc sỹ Văn Cao. Không hề xin cấp phép cho 1 tác phẩm nào của Văn Cao :) éo cần? :D

Cũng không "hợp pháp hóa" bản quyền Tiến quân ca làm Quốc Ca cho đến năm 2016 (hiến tặng Quốc Hội khi ô Phó Đức Phương giả ngây đòi thu phí bản quyền Quốc Ca :)


GIờ có truy trả bản quyền cho gia đình bác í trong suốt mấy chục năm ko cụ?
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,799
Động cơ
410,641 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Chị đang tung hỏa mù thì phải.
Văn Cao, Hoàng Giác, Đoàn Chuẩn (cũng như Hữu Loan, Hoàng Cầm, Phùng Quán, Quang Dũng, v.v...) "gặp khó khăn", phải ngừng sáng tác suốt mấy chục năm hoàn toàn ko phải vì bài của họ được sử dụng trong SG nhé (nhạc Trần Hoàn, LHP, thơ Huy Cận, Xuân Diệu được lưu hành, phổ thơ đầy trong SG mấy ổng chả vứn đề gì) .
Mà chị nói chuyện "chiêu hồi" từ bên này sang bên kia dễ như ăn kẹo ấy nhở, giả dụ bây giờ chị đang ở Hà Nội, cho chị chuyển vào SG lương cao chót vót nhưng ở biệt xứ (ko dc ra HN nữa), bố mẹ chồng con chị thì bị giữ lại ngoài này cho vào trại cải tạo thì chị có sẵn lòng vào ko?

Chuyện LHP không phải chuyện "chiêu hồi" hay không mà ổng sống đâu phải theo đó thôi. Bài của ổng dc lấy làm quốc ca trong đó nên mới to chuyện, ko lẽ ổng được phép "im lặng" với thời cuộc khi đó? Nói về "bản quyền" thì ngay tác giả quốc ca ngoài bắc mấy chục năm trời, sống sờ sờ dưới chân các bác đó sao ko trả bản quyền người ta đi, lại đòi "bản quyền" ở 1 xứ đang chiến tranh đối đầu?
Cụ vẫn sa vào lập luận 1 chiều. Việc cụ Phước ở MB thế nào ko liên quan đếnVNCH. Chỉ cần biết cụ đã gửi thư phản đối ko chỉ 1 lần là đủ.

Cụ Phước phản đối ko phải đòi bản quyền mà ko cho VNCH sử dụng bài hát của cụ.

Quốc ca là bài hát thiêng liêng nhất của quốc gia. Ít nhất về mặt hình thức nó phải có sự đồng thuận với t giả.

Còn vụ cụ Hoàng Giác thì tôi đã từng nói chuyện với con cụ nên tôi biết. Cụ Giác ko tham gia Nhân văn giai phẩm cũng ko bị đánh tư sản mà bị đì chính xâc vì bài Ngày về đc lấy làm nhạc hiệu chiêu hồi.

Thơ Xuân diệu Huy Cận vv phổ biến ở MN mà các cụ ko làm sao vì nó chỉ đc dùng cho mục đích dân sự, còn động đến quân sự chiêu hồi là khác ngay. Cụ Vũ Cao cũng từng bị gọi lên về vụ VNCH phổ nhạc Núi Đôi mặc dù cụ ko biết gì về vụ đó.
 
Chỉnh sửa cuối:

binbin2020

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747096
Ngày cấp bằng
21/10/20
Số km
364
Động cơ
60,830 Mã lực
Thực ra thì cái vụ bản quyền tác phẩm âm nhạc nói riêng và các bản quyền khác nói chung Vn hình như đang hiểu sai ấy.
Tất cả cả sáng tác phát minh... Của tất cả các công chức làm trong lĩnh vực của mình mà lĩnh vực đó được nhà nước trả lương thì bản quyền thuộc về nhà nước hết chứ không thuộc về cá nhân.
Về bài Quốc Ca( Tiến Quân Ca) do được sáng tác trong thời gian Văn Cao không ăn lương nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà nên thực tế Văn Cao ( hoặc người đại diện thừa kế) có quyền tuyên bố sở hữu riêng về bản quyền.
Lắc não lại mà đọc luật bản quyền tác giả đi chụy, chị dốt cũng phải để phần cho bạn bè chị tí chứ.

Còn hoàn cảnh ra đời của Tiến quân ca Văn Cao thì đây, chả có liên cuan gì đến ông nào bà nào trả lương trả lậu nhá:

Văn Cao viết bài hát đó trong nhiều ngày tại căn gác số 45 Nguyễn Thượng Hiền. Ông có viết lại trong một ghi chép tháng 7 năm 1976 như sau: "...Tôi chỉ đang làm một bài hát. Tôi chưa được biết chiến khu, chỉ biết những con đường Phố Ga, đường Hàng Bông, đường Bờ Hồ theo thói quen tôi đi. Tôi chưa gặp các chiến sĩ cách mạng của chúng ta, trong khóa quân chính đầu tiên ấy, và biết họ hát như thế nào. Ở đây đang nghĩ cách viết một bài hát thật giản dị cho họ có thể hát được..."
 

NoiThatAnPhat

Xe tăng
Biển số
OF-346126
Ngày cấp bằng
10/12/14
Số km
1,949
Động cơ
288,866 Mã lực
Nơi ở
Phú Thọ
E nghi mấy cái bài rap giờ cần xem lại, ngôn từ k hiểu kiểu gì
Nhiều khi đang 'hát' (miễn cưỡng cho là hát hay đọc j đó) mà e nghe nhiều khi thấy như ngày xưa hội e nghe CNN (tức là chỉ bắt dc 50-60-70% tùy lúc, tùy đoạn, ... là cao)
 

cụ nhớn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-342002
Ngày cấp bằng
8/11/14
Số km
806
Động cơ
282,019 Mã lực
Đúng rồi, cụ nhớn nên tiếp tục phát huy truyền thống này mọi lúc, mọi nơi nhé!
Và nhất là đừng trốn nghĩa vụ quân sự
Hề hề, Cụ Nhớn chưa chối bỏ nghĩa vụ với TQ ngày nào, từ lúc trẻ nvqs đến lúc già đóng thuế cho nhà nước.

Vì Cụ Nhớn có Tổ quốc chứ không phải như lũ liu vong công dân hạng 2 trên xứ người. Nhục quá lũ bại trận mất nước.
 

dongxanh

Xe buýt
Biển số
OF-742703
Ngày cấp bằng
12/9/20
Số km
836
Động cơ
70,719 Mã lực
Hề hề, Cụ Nhớn chưa chối bỏ nghĩa vụ với TQ ngày nào, từ lúc trẻ nvqs đến lúc già đóng thuế cho nhà nước.

Vì Cụ Nhớn có Tổ quốc chứ không phải như lũ liu vong công dân hạng 2 trên xứ người. Nhục quá lũ bại trận mất nước.
Oh, hóa ra cụ là dân Đại Lục à? Đang online ở Beijing hay đâu đấy? Hân hạnh!
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,960 Mã lực
Nhạc nhà Nguyễn bị phê phán là bị ảnh hưởng của nhạc Chàm, dân mất nước nên bi ai sầu thảm.
Theo em một phần vì toàn đánh Band nhạc cụ Trung Quốc như tam thập lục đờn ca sáo nhị nên nó uốn éo thế, chứ nhã nhạc mà chơi bằng trống trận thì nghe sẽ khác hẳn. Các cụ làm nhạc nên khám phá đa cung bậc của cái gọi là "nhã nhạc".

Có thể nguyên thủy nhạc Chàm cũng nên chơi bằng trống, tương tự trống Tây Sơn, Bình Định.
 

cụ nhớn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-342002
Ngày cấp bằng
8/11/14
Số km
806
Động cơ
282,019 Mã lực
Theo em một phần vì toàn đánh Band nhạc cụ Trung Quốc như tam thập lục đờn ca sáo nhị nên nó uốn éo thế, chứ nhã nhạc mà chơi bằng trống trận thì nghe sẽ khác hẳn. Các cụ làm nhạc nên khám phá đa cung bậc của cái gọi là "nhã nhạc".
Nhạc phương Đông (ngũ âm) không đầy đủ cung bậc âm giai (em chém thế chứ có biết clg về nhạc đâu) như phương Tây (có đủ 7 nốt) nhưng nghe nhjac cổ truyền MB (quan họ) hay các điệu hò Miền Trung vẫn hay mà không có sướt mướt bi lụy.

Chứ cái nhã nhạc Huế đúng là toàn nỉ non khóc lóc kiểu bọn bại trận than trời trách đất.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,960 Mã lực
Nhạc phương Đông (ngũ âm) không đầy đủ cung bậc âm giai (em chém thế chứ có biết clg về nhạc đâu) như phương Tây (có đủ 7 nốt) nhưng nghe nhjac cổ truyền MB (quan họ) hay các điệu hò Miền Trung vẫn hay mà không có sướt mướt bi lụy.

Chứ cái nhã nhạc Huế đúng là toàn nỉ non khóc lóc kiểu bọn bại trận than trời trách đất.
Đương nhiên 7 phải tinh vi hơn 5 (ngũ âm). Chẳng qua bọn Tàu nó phải gò âm thanh cuộc sống vào số 5 để ứng với lý thuyết gốc Ngũ Hành. Từ đó nó xây dựng cả 1 triết lý nhạc, cụ tổ nó lừa mình cả ngàn năm :D (dù cũng cảm ơn nó, nhờ có "chữ viết" ngũ âm mới lưu giữ truyền bá phát triển được nhạc). Nhạc Tây tinh vi hơn nhưng bản chất cũng thế thôi "gò cuộc sống màu xanh vào lý thuyết màu xám bác học", ko thể hay bằng những âm thanh như "tiếng chim hót trên cành sương mai", hay "lời thì thào của gió".

Xét về nhạc "dân tộc" e vẫn thích quan họ hơn chèo, nhạc lên đồng (tên mỹ miều là "chầu văn"), thích hò Miền Trung hơn Nhã Nhạc (với cách phối hiện nay), dòng rên rỉ bolero cũng nên từ bỏ - mà nên ca những bài tình ca trong sáng, tình yêu vốn là trong sáng thơ ngây ko bi lụy sướt mướt nỉ non khóc than :D
 
Chỉnh sửa cuối:

Mss AN TÂM

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-748374
Ngày cấp bằng
1/4/20
Số km
3,421
Động cơ
119,147 Mã lực
Nhiều khi đang 'hát' (miễn cưỡng cho là hát hay đọc j đó) mà e nghe nhiều khi thấy như ngày xưa hội e nghe CNN (tức là chỉ bắt dc 50-60-70% tùy lúc, tùy đoạn, ... là cao)
CNN mà cụ bắt dc ngần đó là cao đấy, xưa e nghe chửa kịp hiểu là gì đã sang đoạn khác rồi :D
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top