[Funland] Bỏ cấp phép phổ biến ca khúc trước 1975

binbin2020

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747096
Ngày cấp bằng
21/10/20
Số km
364
Động cơ
60,830 Mã lực
Fen chửi chính quyền từ đầu đến đuôi thì cứ nhận chứ sợ quái gi!? Trong thớt này fen chửi TQ méo đâu?? Chửi( chê), đả kích chính quyền thì rõ rồi! Làm ba que đã nhục rồi, làm.méo dám nhận nhục gấp nghìn lần.
Đoàn kết với mấy thằng ba sọc biết hối lỗi quay đầu là bờ, chứ bọn ba sọc được tha cho mà còn tinh tướng thì phải đập.
Nói trúng tim đen nên lên cơn động kinh à chị, chỉ có làm cho khựa mà chối mới nhục thôi á chị =))
Nói chung với ba sọc thì chỉ cần cho nghe bài này là lái ra máo!
Bài này đi chụy :D
 

binbin2020

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747096
Ngày cấp bằng
21/10/20
Số km
364
Động cơ
60,830 Mã lực
Xong xem nhạc kịch tấu hài hén!
He he, bài hay phết, cảm ơn chị giới thiệu giờ e mới được nghe :D
Mà bài nhái nhiều lượt xem quá nhở =))

Bài nhái:
Chúng Đi Buôn - Nhạc chế 3 sọc
1.443 lượt xem

Bài gốc:
Chung di buon - Phan Van Hung
1.923.534 lượt xem
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,390
Động cơ
407,207 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Trong danh sách "Nhạc lính VNCH" có mấy bài lý lịch rất ngược đời là các bài phố thơ "Màu tím hoa sim" của cụ Hữu Loan.

Vốn bài thơ là lời khóc vợ của một anh bộ đội Cụ Hồ 100%, vì khóc hay quá nên được hẳn 3 nhạc sĩ Miền Nam phổ/phóng tác thành 3 bài hát: "Những đồi hoa sim" (Dzũng Chinh), "Áo anh sứt chỉ đường tà" (Phạm Duy) và "Chuyện hoa sim" (Anh Bằng). Nhưng vì là nhạc sĩ Miền Nam nên nó được coi là nhạc lính VNCH và bị cấm biểu diễn. Thế là từ anh bộ đội miền Bắc, màu tím hoa sim đã biến thành anh lính miền Nam.

Có một chuyện chắc ít cụ biết là thậm chí một bài thơ cực kỳ "cách mạng" là "Núi đôi" của nhà thơ đại tá miền Bắc Vũ Cao cũng được phổ thành nhạc lính VNCH:
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,418 Mã lực
He he, bài hay phết, cảm ơn chị giới thiệu giờ e mới được nghe :D
Mà bài nhái nhiều lượt xem quá nhở =))

Bài nhái:
Chúng Đi Buôn - Nhạc chế 3 sọc
1.443 lượt xem

Bài gốc:
Chung di buon - Phan Van Hung
1.923.534 lượt xem
Có sao đâu! Miềng khách quan mà hay thì chia sẽ thôi. Nhạc bọn ba sọc hay mà!/phải hem?
Còn nhiều lắm, mình sẽ chia sẽ cho fen từ từ, fen sẽ thấy nhạc vàng 3 que hay hơn fen nghĩ nhiều!
 

binbin2020

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747096
Ngày cấp bằng
21/10/20
Số km
364
Động cơ
60,830 Mã lực
Trong danh sách "Nhạc lính VNCH" có mấy bài lý lịch rất ngược đời là các bài phố thơ "Màu tím hoa sim" của cụ Hữu Loan.

Vốn bài thơ là lời khóc vợ của một anh bộ đội Cụ Hồ 100%, vì khóc hay quá nên được hẳn 3 nhạc sĩ Miền Nam phổ/phóng tác thành 3 bài hát: "Những đồi hoa sim" (Dzũng Chinh), "Áo anh sứt chỉ đường tà" (Phạm Duy) và "Chuyện hoa sim" (Anh Bằng). Nhưng vì là nhạc sĩ Miền Nam nên nó được coi là nhạc lính VNCH và bị cấm biểu diễn. Thế là từ anh bộ đội miền Bắc, màu tím hoa sim đã biến thành anh lính miền Nam.

Có một chuyện chắc ít cụ biết là thậm chí một bài thơ cực kỳ "cách mạng" là "Núi đôi" của nhà thơ đại tá miền Bắc Vũ Cao cũng được phổ thành nhạc lính VNCH:
Chuyện trong SG dùng nhạc, thơ, ca từ, v.v... của nghệ sĩ ngoài bắc (trong khi ngoài bắc cấm tiệt, kể cả Hữu Loan, Văn Cao, Trần Hoàn, Đoàn Chuẩn, v.v...) đối vs những người sống ngoài bắc thì thấy lạ lùng (dùng bài của "địch") chứ trong Nam pre75 là chuyện bình thường. Cái đó gọi là tự do sáng tác, tự do tư tưởng. Có nghĩa là anh thấy nhạc hay thì anh cứ việc nghe, cứ việc bóng bàn, thế mới là tự do.
Ngay thời phân chia nam bắc (1972-74), ngoài bắc chỉ cần nghe "đài địch" là đủ rũ tù hoặc bị liệt vào black list, còn dân trong Nam như Phạm Duy dẫn chương trình Âm nhạc VN trên BBC vẫn có hẳn 1 số dành cho nhạc sĩ Hoàng Vân, phát cả bài do ca sĩ miền bắc hát như Quảng Bình quê ta ơi với ca từ anh du kích chị dân quân đánh Mỹ, v.v.... thoải mái, chả vứn đề gì, từ 197x nhé!
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,390
Động cơ
407,207 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Chuyện trong SG dùng nhạc, thơ, ca từ, v.v... của nghệ sĩ ngoài bắc (trong khi ngoài bắc cấm tiệt, kể cả Hữu Loan, Văn Cao, Trần Hoàn, Đoàn Chuẩn, v.v...) đối vs những người sống ngoài bắc thì thấy lạ lùng (dùng bài của "địch") chứ trong Nam pre75 là chuyện bình thường. Cái đó gọi là tự do sáng tác, tự do tư tưởng. Có nghĩa là anh thấy nhạc hay thì anh cứ việc nghe, cứ việc bóng bàn, thế mới là tự do.
Ngay thời phân chia nam bắc (1972-74), ngoài bắc chỉ cần nghe "đài địch" là đủ rũ tù hoặc bị liệt vào black list, còn dân trong Nam như Phạm Duy dẫn chương trình Âm nhạc VN trên BBC vẫn có hẳn 1 số dành cho nhạc sĩ Hoàng Vân, phát cả bài do ca sĩ miền bắc hát như Quảng Bình quê ta ơi với ca từ anh du kích chị dân quân đánh Mỹ, v.v.... thoải mái, chả vứn đề gì, từ 197x nhé!
Cũng có lúc nọ lúc kia cụ ợ.

Như bài "Có phải em mùa thu Hà nội" cụ Trần Quang Lộc viết tại Sài gòn năm 1972, được Thái Thanh hát đúng 1 lần rồi thôi, cụ Lộc hỏi thì bà Thanh trả lời là Nha văn hóa -tuyên truyền nói là "có nội dung ủng hộ miền Bắc nên không được hát".

Chuyện hay hay sau đó là chính cụ Lộc gần như đã quên bài hát này, mãi đến 1996 mới tình cờ được nhạc sĩ Vũ Hoàng phát hiện lại và ngay lập tức thành hit, và năm 1997 cụ Lộc nhận được "Giải nhất cho sáng tác mới" cho bài hát được viết cách đó đúng 25 năm!
 

binbin2020

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747096
Ngày cấp bằng
21/10/20
Số km
364
Động cơ
60,830 Mã lực
Cũng có lúc nọ lúc kia cụ ợ.
Như bài "Có phải em mùa thu Hà nội" cụ Trần Quang Lộc viết tại Sài gòn năm 1972, được Thái Thanh hát đúng 1 lần rồi thôi, cụ Lộc hỏi thì bà Thanh trả lời là Nha văn hóa -tuyên truyền nói là "có nội dung ủng hộ miền Bắc nên không được hát".
Chuyện hay hay sau đó là chính cụ Lộc gần như đã quên bài hát này, mãi đến 1996 mới tình cờ được nhạc sĩ Vũ Hoàng phát hiện lại và ngay lập tức thành hit, và năm 1997 cụ Lộc nhận được "Giải nhất cho sáng tác mới" cho bài hát được viết cách đó đúng 25 năm!
Cần nhìn nhận khoảng thời gian pre75 đó cả 2 miền vẫn đang trong tình trạng chiến tranh đối đầu, thì việc văn nghệ sĩ SG vẫn có quyền tự do phát ngôn, quảng bá nghệ thuật của "phe địch" như những bài hát của người ngoài bắc được dùng, dc phổ thơ, lưu hành trong SG, hay như trường hợp Phạm Duy giới thiệu bài Quảng Bình... của Hoàng Vân đỏ sệt... , hay những bài phản chiến của TCS... thì đã là bước tiến lớn của 1 xh tự do (trong tình trạng chiến tranh) mà ngoài ngoải nằm mơ cũng ko có được.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,390
Động cơ
407,207 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cần nhìn nhận khoảng thời gian pre75 đó cả 2 miền vẫn đang trong tình trạng chiến tranh đối đầu, thì việc văn nghệ sĩ SG vẫn có quyền tự do phát ngôn, quảng bá nghệ thuật của "phe địch" như những bài hát của người ngoài bắc được dùng, dc phổ thơ, lưu hành trong SG, hay như trường hợp Phạm Duy giới thiệu bài Quảng Bình... của Hoàng Vân đỏ sệt... , hay những bài phản chiến của TCS... thì đã là bước tiến lớn của 1 xh tự do (trong tình trạng chiến tranh) mà ngoài ngoải nằm mơ cũng ko có được.
Vấn đề là tự do quá nên mới mất nước, thực chất là tự do vô nguyên tắc.

Không một nhà nước nào lại đi lấy bài hát của một nhạc sĩ đang chiến đấu chống lại mình làm quốc ca như VNCH (bài Tiếng gọi thanh niên của Lưu Hữu Phước), mặc dù cụ Phước đã mấy lần gửi thư phản đối.

Chế độ VNCH thực chất là một chế độ tương đối tốt, nhưng cái ác là nó lại không thể thích nghi với chiến tranh nên cứ duy trì tình trạng thời bình trong thời chiến, và kết quả là thua trận.

Sau 45 năm, di sản lớn nhất của VNCH còn tồn tại có lẽ là kho ca khúc trữ tình.
 

binbin2020

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747096
Ngày cấp bằng
21/10/20
Số km
364
Động cơ
60,830 Mã lực
Vấn đề là tự do quá nên mới mất nước, thực chất là tự do vô nguyên tắc.
Không một nhà nước nào lại đi lấy bài hát của một nhạc sĩ đang chiến đấu chống lại mình làm quốc ca như VNCH (bài Tiếng gọi thanh niên của Lưu Hữu Phước), mặc dù cụ Phước đã mấy lần gửi thư phản đối.
Chế độ VNCH thực chất là một chế độ tương đối tốt, nhưng cái ác là nó lại không thể thích nghi với chiến tranh nên cứ duy trì tình trạng thời bình trong thời chiến, và kết quả là thua trận.
Sau 45 năm, di sản lớn nhất của VNCH còn tồn tại có lẽ là kho ca khúc trữ tình.
"Nguyên tắc" của nta là tôn trọng Tự do, nta ko muốn từ bỏ nguyên tắc đó thì sao.
Người "tốt" ko phải lúc nào cũng thắng trong các cuộc đấu đá, chém giết, ngược lại là khác.
Chuyện "thư phản đối" thời đó chả ai lạ gì, cụ thừa biết, kể cả tố cha mẹ ruột còn xảy ra dc cơ mà.
Di sản gồm những gì chắc phải có những công trình nghiên cứu đầy đủ, trung thực, khách quan, cụ vs e cũng chỉ là người cưỡi ngựa xem hoa thôi.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Các bài hát nổi tiếng của Trịnh Công Sơn được "giải phóng" sau 45 năm :D

Nối vòng tay lớn

Ca dao mẹ

Huế - Sài Gòn - Hà Nội
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
"Nguyên tắc" của nta là tôn trọng Tự do, nta ko muốn từ bỏ nguyên tắc đó thì sao.
Người "tốt" ko phải lúc nào cũng thắng trong các cuộc đấu đá, chém giết, ngược lại là khác.
Chuyện "thư phản đối" thời đó chả ai lạ gì, cụ thừa biết, kể cả tố cha mẹ ruột còn xảy ra dc cơ mà.
Di sản gồm những gì chắc phải có những công trình nghiên cứu đầy đủ, trung thực, khách quan, cụ vs e cũng chỉ là người cưỡi ngựa xem hoa thôi.
Ở miền bắc có 1 trường hợp tự do quá trớn là gia đình nhạc sỹ Văn Cao. Không hề xin cấp phép cho 1 tác phẩm nào của Văn Cao :) éo cần? :D

Cũng không "hợp pháp hóa" bản quyền Tiến quân ca làm Quốc Ca cho đến năm 2016 (hiến tặng Quốc Hội khi ô Phó Đức Phương giả ngây đòi thu phí bản quyền Quốc Ca :)


 
Chỉnh sửa cuối:

MS903

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-726598
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
486
Động cơ
79,459 Mã lực
Tháng 3/2017, Cục Nghệ thuật Biểu diễn ra quyết định tạm dừng lưu hành năm ca khúc trước 1975, trong đó có "Con đường xưa em đi". Quyết định này được thu hồi sau đó.
Nghị định nêu những điều cấm trong hoạt động nghệ thuật biểu diễn gồm: Chống nhà nước; xuyên tạc lịch sử; xâm phạm an ninh quốc gia; phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân...
Khiếp đọc đoạn này em tưởng nói về quê hương anh Ủn.
 

hat.tieu

Xe lăn
Biển số
OF-124436
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
14,796
Động cơ
-90,760 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tiengduc.org
Nhớ ngày xưa, thầy giáo em dẫn hai ông khách Mỹ bạn của thầy vào tham quan lớp học tiếng Anh. Hai bên trao đổi văn hóa và viết ra lời quốc ca của VN và Mỹ lên bảng để chia sẻ. Bình thường hát quen miệng thì không sao, tự dưng thầy giáo dịch tới câu "Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước ...đường vinh quang xây xác quân thù". Lúc đó bọn trẻ con mới nhận ra sao quốc ca của mình gì mà có "blood" với "dead bodies of the enemies". Lâu rồi mà em còn nhớ mãi chuyện này :))
Có gì mà đáng cười hả cụ?
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Có gì mà đáng cười hả cụ?
La Marseillaise (Pháp) máu me không kém :D
Máu quân thù sẽ tưới đẫm ruộng ta!

Sáng tác cho quân đội cách mạng sông Rhine. Sau khi Napoleon "đế quốc hóa" quân đội cách mạng thì ko được dùng, các vua không dùng, rồi lại được dùng lại dưới thời team Xã hội sau khi phế Napoleon III.

20201219_080441.jpg


 
Chỉnh sửa cuối:

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Nhớ ngày xưa, thầy giáo em dẫn hai ông khách Mỹ bạn của thầy vào tham quan lớp học tiếng Anh. Hai bên trao đổi văn hóa và viết ra lời quốc ca của VN và Mỹ lên bảng để chia sẻ. Bình thường hát quen miệng thì không sao, tự dưng thầy giáo dịch tới câu "Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước ...đường vinh quang xây xác quân thù". Lúc đó bọn trẻ con mới nhận ra sao quốc ca của mình gì mà có "blood" với "dead bodies of the enemies". Lâu rồi mà em còn nhớ mãi chuyện này :))
Quốc ca Mỹ (Lá cờ lấp lánh ánh sao) sáng tác trong cuộc chiến độc lập Anh Mỹ, cũng là 1 bài hay. Nói chung các quốc ca hào hùng thường là các cuộc chiến đẫm máu với ngoại bang, giành độc lập, ko có loại uốn éo yểu điệu "nhã nhạc cung đình" như Đăng Đàn Cung của Nhà Nguyễn.
 
Chỉnh sửa cuối:

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,390
Động cơ
407,207 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
"Nguyên tắc" của nta là tôn trọng Tự do, nta ko muốn từ bỏ nguyên tắc đó thì sao.
Người "tốt" ko phải lúc nào cũng thắng trong các cuộc đấu đá, chém giết, ngược lại là khác.
Chuyện "thư phản đối" thời đó chả ai lạ gì, cụ thừa biết, kể cả tố cha mẹ ruột còn xảy ra dc cơ mà.
Di sản gồm những gì chắc phải có những công trình nghiên cứu đầy đủ, trung thực, khách quan, cụ vs e cũng chỉ là người cưỡi ngựa xem hoa thôi.
Ấy, cụ lại nghĩ 1 chiều rồi. Nếu thực sự "tôn trọng tự do" thì VNCH cũng phải tôn trọng tự do của cụ Lưu Hữu Phước, không sử dụng sáng tác của cụ khi đã có thư phản đối.

Còn chuyện cụ nghi ngờ thư phản đối của cụ Phước thì đó là hoàn toàn không phải, vì cụ Phước lúc đó đang ở chiến khu D rất gần Sài gòn, có thể chiêu hồi bất cứ lúc nào. Và với vị thế của cụ Phước, nếu chiêu hồi thì sẽ được đãi ngộ tột đỉnh.

Dù sao thì cụ Phước nói chung cũng không gặp khó khăn nhiều vì chuyện ấy (về sau còn lên đến chức thứ trưởng Bộ văn hóa). Chân chính "gặp họa" vì chuyên sử dụng ca khúc không xin phép này là cụ Hoàng Giác tác giả bài "Ngày về". Vì bài "Ngày về" được VNCH dùng làm nhạc hiệu cho chương trình chiêu hồi mà ở Hà nội, cụ Giác bị dìm cả đời, phải sống trong cơ cực suốt mấy chục năm.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top