Thế mới có câu luật pháp vô tình mà.Đang đi mà cháy 1 bên đèn thì làm sao mà biết được, có cụ nào có thể chế cái rơ le khi cháy 1 bóng đèn chiếu sáng nào đó là nó ngắt luôn 2 đèn pha để còn biết xuống kiểm tra
Thế mới có câu luật pháp vô tình mà.Đang đi mà cháy 1 bên đèn thì làm sao mà biết được, có cụ nào có thể chế cái rơ le khi cháy 1 bóng đèn chiếu sáng nào đó là nó ngắt luôn 2 đèn pha để còn biết xuống kiểm tra
Chết thật. Vậy là phạt 700k hả cụ. Vậy là có mấy cụ mời rượu oan e rồiCụ lưu ý thời điểm vi phạm là tối. Không phải không đủ đèn mà là "không sử dụng đủ đèn"
Lỗi "Không sử dụng đủ đèn chiếu sáng khi trời tối" là 700K (600-800K) chứ có phải 350K đâu (lỗi này 2b thì 90K).
Nếu BB ghi đúng lỗi thì QĐ xử phạt sẽ là 700K. Mức phạt này cao hơn mức quy định xử phạt tại chỗ rồi.
điều 16:Chết thật. Vậy là phạt 700k hả cụ. Vậy là có mấy cụ mời rượu oan e rồi
Mà sao bb cụ chủ lại là 350k ak? Có khi nào xxx đòi ăn bẩn nên lỡ miệng ko ak (sợ bị ghi âm nên đâm lao phải theo lao )
Cụ đọc tên của các điều luật:điều 16:
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Điều khiển xe không có đủ đèn chiếu sáng, đèn soi biển số, đèn báo hãm, đèn tín hiệu, cần gạt nước, gương chiếu hậu, dụng cụ thoát hiểm, thiết bị chữa cháy, đồng hồ báo áp lực hơi, đồng hồ báo tốc độ của xe hoặc có những thiết bị đó nhưng không có tác dụng, không đúng tiêu chuẩn thiết kế (đối với loại xe được quy định phải có những thiết bị đó);
1. Cụ chỉ dùm em chỗ nào có chữ ban ngày, ban tối trong cái khoản 2 này dùm em??? Ko có tức là áp dụng chung, cả ban ngày và ban tối. ok?
2. Lỗi ko sử dụng chỉ áp dụng khi trời tối, cụ ko bật đèn ( hiểu sang ko sử dụng chắc cụ ko thắc mắc?) 600-800k thì ok, hợp lý.
3. Khi cháy 1 bóng đèn, tức là cụ có sử dụng đủ nhưng do cháy nên khi lưu thông ko có đủ , ông nào lập ko sử dụng đủ thử xem, xe bật đèn đầy đủ lù lù ra, bảo ko sử dụng đủ là sao? => 300-400k là đúng với lỗi ko đủ đèn chiếu sáng.
Về việc nhận lại giấy tờ qua bưu điện, hiện nay chưa có ai chuột bạch, tuy nhiên theo em luật xử lý VPHC đã quy định theo hướng có lợi cho ngừoi dân, thì ta cứ thế mà làm theo.Mr. Keen nói:Cảm ơn cụ Bia và các cụ đã giải đáp giúp tui câu 1. về việc phạt tại chỗ. Các cụ giúp tui tiếp câu 2 . nhé: - Làm tthế nào để xxx gửi trả lại giấy tờ qua đường bưu điện?
Cảm ơn cụ. Để tui bảo ông anh tui thử chuột bạch xem như thế nào.Về việc nhận lại giấy tờ qua bưu điện, hiện nay chưa có ai chuột bạch, tuy nhiên theo em luật xử lý VPHC đã quy định theo hướng có lợi cho ngừoi dân, thì ta cứ thế mà làm theo.
Việc hẹn người dân đến để giải quyết chỉ là cách làm theo kiểu hành dân, ko đúng theo luật quy định. Vì hẹn dân đến chỉ để đưa quyết định và đóng phạt rồi nhận giấy tờ, nếu người dân đã nhận lỗi và muốn được đóng phạt bằng hình thức chuyển khoản thì còn đến để làm gì nữa? Chẳng lẽ mấy ông xxx cho rằng luật VPHC và nghị định 81 quy định cho vui?
Hơn nữa theo mẫu biên bản của nghị định 81 ko hề có dòng mời người dân đến trụ sở để giải quyết.
Em nghĩ bạn cụ thử làm đơn đề nghị xem hướng giải quyết của xxx ra sao?
Ông anh tui tối nay bị xxx vịn. Lý do: một đèn bị cháy. XXX bảo lỗi này 350k. Ông anh tui đồng ý. Tuy nhiên, XXX ghi BB: giữ lại bằng lái và hẹn đến Trụ sở XXX để giải quyêt.
Ông anh tui ko đồng ý và đề nghị XXX xử phạt tại chỗ. XXX ko chấp thuận và bảo cấp trên quy định như vậy.
Ông anh tui ghi vào BB ý kiến của mình như nói trên, trả xxx 01 liên và cầm về 01 liên.
Nhờ các cụ (đặc biệt cụ sgb345 và cụ toan1477 ) tư vấn giúp:
1. Đối với lỗi này, XXX có trách nhiệm xử phạt tại chỗ (thu tiền phạt và trả lại giấy tờ) hay có quyền yêu cầu người vi phạm đến Trụ sở làm việc?
2. Cách làm đơn đề nghị XXX gửi trả giấy tờ qua đường bưu điện (Cái này tui mới đọc từ Thớt của cụ toan1477 chứ chưa nghiên cứu văn bản ạ )
Cảm ơn các cụ
Rõ ràng là trường hợp này cần đến để trao đổi/giải quyết.Khi chứng cứ ko rõ ràng, thì có thể đến để tranh luận và giải quyết, khi đó có thể sẽ ko bị xử phạt.
Nhưng khi đã chấp nhận lỗi, chấp nhận đóng phạt thì chả có lí do gì để phải đến trụ sở xxx để giải quyết. Lúc này, việc của người ra quyết định là gửi quyết định cho người vi phạm, chứ ko phải là đưa 2 quyết định cho người đóng phạt để họ nộp lên kho bạc giúp (như trong thông tư 66 của BCA).
Vấn đề là quan điểm của # (người quản lý) coi thủ thủ tục nộp phạt phức tạp như hiện này là "hình thức phạt bổ sung". Người vi phạm sẽ sợ cái thủ tục này mà không vi phạmKhi chứng cứ ko rõ ràng, thì có thể đến để tranh luận và giải quyết, khi đó có thể sẽ ko bị xử phạt.
Nhưng khi đã chấp nhận lỗi, chấp nhận đóng phạt thì chả có lí do gì để phải đến trụ sở xxx để giải quyết. Lúc này, việc của người ra quyết định là gửi quyết định cho người vi phạm, chứ ko phải là đưa 2 quyết định cho người đóng phạt để họ nộp lên kho bạc giúp (như trong thông tư 66 của BCA).
Như vậy là được phép ngồi lên luật phải ko ạ?pnew nói:Vấn đề là quan điểm của # (người quản lý) coi thủ thủ tục nộp phạt phức tạp như hiện này là "hình thức phạt bổ sung". Người vi phạm sẽ sợ cái thủ tục này mà không vi phạm
Vì người vi phạm đòi nộp phạt tại chỗ nên mới xảy ra việc mời đến trụ sở giải quyết (chắc để giải thích lí do ko phạt tại chỗ).suzu37 nói:Rõ ràng là trường hợp này cần đến để trao đổi/giải quyết.
Chuyện của chủ thớt thì xxx đúngĐời nhiều khi rất dở, vì mang yêu tố con người là chính
Bà chị em đi 2b biết cháy đèn pha, mua đc cái bóng để thay. Không hiểu tại sao không thay luôn. Cầm bóng trên tay mà xxx bắt đc vẫn cứ phạt mới gọi là cạn tình người. Chuyện xảy ra năm 1988 tại hà nội
Đúng vậy, em 2 lần đi tối cháy 1 bóng bị vợt khi xuống chỉ cười, nhận lỗi và nói rằng đây là trường hợp bất khả kháng tôi không cố tình, các anh thông cảm. Hehe thế là đi.e nghĩ chắc trước đó lái xe đã có thái độ hoặc lời nói ( tranh luận , giải thích ) gay gắt gì đó với xxx , hoặc ko may gặp đúng thằng xxx quá đáng mới xử phạt lỗi này . Thường thì nhắc nhở rồi cho đi . Vì lỗi này thường là lỗi vô tình , bất khả kháng , vừa cháy trước khi bị dừng xe chứ ko ai cố tình vi phạm lỗi này .