E cũng nghĩ rứa, dưng mờ Cụ dám nói xấu ma à! Cụ này hiện hồn dọa mình đấy.Cụ này sống xuyên 3 thế kỷ !
E cũng nghĩ rứa, dưng mờ Cụ dám nói xấu ma à! Cụ này hiện hồn dọa mình đấy.Cụ này sống xuyên 3 thế kỷ !
Với đường tàu khổ hẹp 1,067m thì đạt vận tốc 200km/h, kể cả đang thả dốc cũng là điều hoang tưởngTheo e thì tàu tăng tốc lên 200km/h thời điểm đó là hơi khó.
- Năm 1983 là năm đầu tiên em đi tàu vào phía nam. Hồi đó vẫn dùng tàu hơi nứớc là chủ yếu trên cả tuyến đường và khi leo đèo Hải vân mới thấy có đầu tàu diesel đẩy phía sau.
- Cho dù là lúc đó có chạy bằng đầu tàu diesel thì cugnx phải cần 1 đoạn dốc lớn và dài mới có thể lên dc vận tốc đó
Lạy cụ! Phanh tàu nó khác phanh ô tô cụ ạ. Phanh tàu là các guốc đồng(có thời điểm dùng các guốc bằng gang để tiết kiệm), khi phanh nó ép vào bánh tạo ma sát dừng tàu, mà tàu thì nặng, quán tính lớn nên tốc độ giảm rất chậm. Thường thì để dừng 1 đoàn tàu hoàn toàn nó cần khoảng cách tốt thiểu 80m(nếu chạy ở tốc độ vừa phải). Việc kéo phanh tay không thể làm lật được đoàn tàu. Tàu hay bị lật khi đi nhanh lúc vào cua hoặc lúc đấu đầu với chướng ngại vật, đầu tầu dừng lại đột ngột dẫn tới các toa sau bị dồn toa gây thảm hoạ. Việc 1-2 toa kéo phanh tay không tác động gì nhiều vì nó bị tác động cả lực kéo và lực đẩy. Lực kéo là của đầu tàu, lực đẩy là lực quán tính của các toa sau. Trên đường thẳng thì các lực này đồng tâm, ở đoạn cua lực này lệch trục mới dễ xảy ra chệch ray. Thường phanh do lái tàu điều kiển nó tác động lên toàn bộ các toa. Thời trước thông tin thường bị bưng bít nên không nhiều người biết và cũng không có ai đào sâu để tìm hiểu nguyên nhân cụ thể. Nhà cháu nhớ ngày trước có anh tiến sĩ ĐS phát minh ta tà vẹt tàu bê tông đúc kết nối bằng thép góc được thưởng huân chương gì đó về sáng tạo vì tiết kiệm nguyên vật liệu cho ngành ĐS và NN. Thực tế nhiều người trong ngành chửi thầm vì nó dở hơi nhưng đã chót công nhận, sản xuất hàng loạt và trao thưởng rồi nên cố bịt đi
Nó không kéo phanh tay như cụ nghĩ đâu,để dừng được tầu nó sẽ gạt cái van hơi ở cuối cùng của đoàn tầu ấy(van của cái ống chờ kết nối cùng toa khác)Lạy cụ! Phanh tàu nó khác phanh ô tô cụ ạ. Phanh tàu là các guốc đồng(có thời điểm dùng các guốc bằng gang để tiết kiệm), khi phanh nó ép vào bánh tạo ma sát dừng tàu, mà tàu thì nặng, quán tính lớn nên tốc độ giảm rất chậm. Thường thì để dừng 1 đoàn tàu hoàn toàn nó cần khoảng cách tốt thiểu 80m(nếu chạy ở tốc độ vừa phải). Việc kéo phanh tay không thể làm lật được đoàn tàu. Tàu hay bị lật khi đi nhanh lúc vào cua hoặc lúc đấu đầu với chướng ngại vật, đầu tầu dừng lại đột ngột dẫn tới các toa sau bị dồn toa gây thảm hoạ. Việc 1-2 toa kéo phanh tay không tác động gì nhiều vì nó bị tác động cả lực kéo và lực đẩy. Lực kéo là của đầu tàu, lực đẩy là lực quán tính của các toa sau. Trên đường thẳng thì các lực này đồng tâm, ở đoạn cua lực này lệch trục mới dễ xảy ra chệch ray. Thường phanh do lái tàu điều kiển nó tác động lên toàn bộ các toa. Thời trước thông tin thường bị bưng bít nên không nhiều người biết và cũng không có ai đào sâu để tìm hiểu nguyên nhân cụ thể. Nhà cháu nhớ ngày trước có anh tiến sĩ ĐS phát minh ta tà vẹt tàu bê tông đúc kết nối bằng thép góc được thưởng huân chương gì đó về sáng tạo vì tiết kiệm nguyên vật liệu cho ngành ĐS và NN. Thực tế nhiều người trong ngành chửi thầm vì nó dở hơi nhưng đã chót công nhận, sản xuất hàng loạt và trao thưởng rồi nên cố bịt đi
"Phanh toa dùng cho trường hợp đặc biệt(thường được người nhà tàu dùng trong lúc ghép nối toa, trong điều kiện khá an toàn)" - SaiCụ khoe làm trong ngành đường sắt từ 1984 mà nói nghe buồn cười nhể?
Phanh toa dùng cho trường hợp đặc biệt(thường được người nhà tàu dùng trong lúc ghép nối toa, trong điều kiện khá an toàn) tàu đang đổ dốc khi đã qua lý trình cỡ 5 km rồi thì phanh bằng đ.ít kèm tông Lào chưa chắc tàu đã dừng lại. Với trọng lượng hàng ngàn tấn phi với tốc độ chỉ cần trên 70 km/h thì nếu trên đường bằng, guốc phanh bằng hơi cho tất cả các bánh thì cũng phải 500m mới dừng lại được(nếu như không bị văng khỏi đường ray).
Em ko có thông tin gì về vụ tai nạn thảm khốc này, nhưng em đoán nếu như ai đó giật phanh khẩn cấp thì đà quán tính của viên đạn nặng hàng ngàn tấn này cũng không thể khựng lại dù chỉ vài giây.
Khả năng tàu mất hơi toàn bộ hệ thống phanh trong lúc đổ dốc, hoặc có âm mưu phá hoại
Chứng tỏ cụ chưa đi tàu bao giờ.Chuẩn cụ ạ. Dân buôn bán, trộm cắp thời ấy muốn nhảy tàu toàn giật phanh khẩn cấp ở các toa!
Cụ vietran không rõ nên hiểu nhầm ý thức người dân sang hướng khác!
Năm 1895 mà cụ đi tàu thì kinh rồi.Năm 1895 em đi tầu từ HN về Thanh Hoá từ 5 giờ chiều đên 10 giờ sáng hôm sau tới nơi, hay năm 1982 ngành đs Việt Nam! Đưa vào thử nghiệm tầu cao tốc mà mình không biết nhỉ các cụ?
Bẩm cụ, cháu đi tàu từ năm 1982 cụ ạ. Trải nghiệm ngồi nóc, nhảy tàu đủ cả.Chứng tỏ cụ chưa đi tàu bao giờ.
Ý thức người dân ở đây có chăng là ngồi lên noc tàu k an toàn nếu tàu lật và hay mất mạng khi tàu đi qua cầu
coá thanh ngang ở trên, cái này rất hay chết nguwòi. Nhưng thời đó k trách họ được vì phương tiện giao thông quá khó khăn
Chứng tỏ cụ chưa đi tàu bao giờ.
Ý thức người dân ở đây có chăng là ngồi lên noc tàu k an toàn nếu tàu lật và hay mất mạng khi tàu đi qua cầu coá thanh ngang ở trên, cái này rất hay chết nguwòi. Nhưng thời đó k trách họ được vì phương tiện giao thông quá khó khăn
http://www.baodongnai.com.vn/phongsukysu/201509/am-long-nhung-nguoi-van-so-2625726/Ông Nguyễn Thành Sơn cho biết, nguyên nhân của vụ tai nạn đường sắt vào ngày 17-3-1982 là do đoạn nối giữa các toa tàu bị ai đó phá hoại. “Chuyện người đi tàu lậu kéo các ống hơi nối giữa các toa để buộc lái tàu phải dừng nối lại. Nhân cơ hội đó những người đi tàu lậu tranh thủ lên hàng, xuống hàng”- ông Sơn nói.
http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/20150810/tro-lai-tay-hoa/899223.htmlChuyến tàu chợ khởi hành từ Nha Trang, chở theo vô số hàng hóa như khoai mì lát, củ, than củi, cá, cám, nước mắm, heo, gà... Trong số đó nhiều nhất là than củi từ Long Khánh mang về Sài Gòn. Cả nhà bà Đào lên từ ga Gia Ray lúc 4g sáng.
Thời đó, cứ 10 người đi tàu thì hết 9 người đi buôn, hàng hóa xếp đầy ga. Vợ chồng bà Đào tính lên bằng đường cửa sổ, nhưng bị một bà to béo khác đẩy ra giành chỗ. Cả nhà đành líu ríu ôm theo bốn bao than leo lên cửa cái.
Lên được tới toa tàu là chồng bà Đào rút đòn gánh chẹn cửa. Nội bất xuất ngoại bất nhập. Cả nhà ba người ngồi trên mấy bao than, bên cạnh là những bao cám chất đầy tận nóc toa.
Nhiều người đồn đại rằng một khách đi tàu đã xông vào buồng lái để giật thắng nên tàu mới lật. Câu chuyện này được bà Đào kể lại như sau: Khi tàu ngừng ở ga Long Khánh, công an đứng đầy sân ga để bắt những người đi buôn mủ cao su.
Lái tàu có lẽ được thông báo trước nên không dừng ở ga này mà chỉ chạy chầm chậm lại để lấy thẻ tàu. Nhân cơ hội đó, một số người đi buôn đã nhảy lên tàu, bứt ống hơi để tàu dừng lại, sau đó sẽ chất hàng lên.
Bà Đào nói dân đi buôn ai cũng biết cách này, ống hơi nằm ở giữa các toa tàu, chỉ cần biết cách tháo ra thì tàu sẽ buộc phải dừng lại để nhân viên xuống nối lại. Nhân cơ hội đó, người ta chất hàng lên tàu, leo lên bằng cửa sổ.
“Nhưng hôm đó thấy ống hơi đã tháo rồi mà tàu vẫn cố chạy chứ không dừng lại là tui biết có chuyện rồi. Đến ga Dầu Giây, tàu bắt đầu trượt dốc, sàng qua sàng lại. Trong các toa tàu tối om, nhiều người khóc thét lên...”.
Toa bà Đào ngồi là ở giữa đoàn tàu, văng khỏi đường ray chừng 10m. May mắn làm sao, những bao cám đã cứu sống cả nhà. Bởi hầu hết những người chết trong chuyến tàu hôm đó là vì bị hàng đè lên người, nát bấy.
Tàu chạy cả đêm. Lúc đó là rạng sáng, tàu đang đổ dốc và có lẽ lái tàu ngủ quên, giật mình thì không còn phanh được nữa....
Thời đó, tàu chợ Nha Trang vào ngang khu Rừng Lá, bà con toàn "bắt" lái tàu dừng lại và gỗ, củi từ dưới đường phi lên tàu ào ào. Tàu khách biến thành tàu hàng chở kèm khách trong vài phút. Khi bị lật, hàng hoá, gỗ củi... đè vào người không chết mới là lạ.
Cụ này tỏ ra nguy hiểm qúa:Lạy cụ! Phanh tàu nó khác phanh ô tô cụ ạ. Phanh tàu là các guốc đồng(có thời điểm dùng các guốc bằng gang để tiết kiệm), khi phanh nó ép vào bánh tạo ma sát dừng tàu, mà tàu thì nặng, quán tính lớn nên tốc độ giảm rất chậm. Thường thì để dừng 1 đoàn tàu hoàn toàn nó cần khoảng cách tốt thiểu 80m(nếu chạy ở tốc độ vừa phải). Việc kéo phanh tay không thể làm lật được đoàn tàu. Tàu hay bị lật khi đi nhanh lúc vào cua hoặc lúc đấu đầu với chướng ngại vật, đầu tầu dừng lại đột ngột dẫn tới các toa sau bị dồn toa gây thảm hoạ. Việc 1-2 toa kéo phanh tay không tác động gì nhiều vì nó bị tác động cả lực kéo và lực đẩy. Lực kéo là của đầu tàu, lực đẩy là lực quán tính của các toa sau. Trên đường thẳng thì các lực này đồng tâm, ở đoạn cua lực này lệch trục mới dễ xảy ra chệch ray. Thường phanh do lái tàu điều kiển nó tác động lên toàn bộ các toa. Thời trước thông tin thường bị bưng bít nên không nhiều người biết và cũng không có ai đào sâu để tìm hiểu nguyên nhân cụ thể. Nhà cháu nhớ ngày trước có anh tiến sĩ ĐS phát minh ta tà vẹt tàu bê tông đúc kết nối bằng thép góc được thưởng huân chương gì đó về sáng tạo vì tiết kiệm nguyên vật liệu cho ngành ĐS và NN. Thực tế nhiều người trong ngành chửi thầm vì nó dở hơi nhưng đã chót công nhận, sản xuất hàng loạt và trao thưởng rồi nên cố bịt đi
Chệch ray là đổ tàu. Đặt phanh tay ở vị trí hành khách có thể dùng được thế này với đoạn cua vẫn nguy hiểm cụ nhỉ? Có cách nào cấm hành khách k chạm được phanh tay ở mỗi toa?Lạy cụ! Phanh tàu nó khác phanh ô tô cụ ạ. Phanh tàu là các guốc đồng(có thời điểm dùng các guốc bằng gang để tiết kiệm), khi phanh nó ép vào bánh tạo ma sát dừng tàu, mà tàu thì nặng, quán tính lớn nên tốc độ giảm rất chậm. Thường thì để dừng 1 đoàn tàu hoàn toàn nó cần khoảng cách tốt thiểu 80m(nếu chạy ở tốc độ vừa phải). Việc kéo phanh tay không thể làm lật được đoàn tàu. Tàu hay bị lật khi đi nhanh lúc vào cua hoặc lúc đấu đầu với chướng ngại vật, đầu tầu dừng lại đột ngột dẫn tới các toa sau bị dồn toa gây thảm hoạ. Việc 1-2 toa kéo phanh tay không tác động gì nhiều vì nó bị tác động cả lực kéo và lực đẩy. Lực kéo là của đầu tàu, lực đẩy là lực quán tính của các toa sau. Trên đường thẳng thì các lực này đồng tâm, ở đoạn cua lực này lệch trục mới dễ xảy ra chệch ray. Thường phanh do lái tàu điều kiển nó tác động lên toàn bộ các toa. Thời trước thông tin thường bị bưng bít nên không nhiều người biết và cũng không có ai đào sâu để tìm hiểu nguyên nhân cụ thể. Nhà cháu nhớ ngày trước có anh tiến sĩ ĐS phát minh ta tà vẹt tàu bê tông đúc kết nối bằng thép góc được thưởng huân chương gì đó về sáng tạo vì tiết kiệm nguyên vật liệu cho ngành ĐS và NN. Thực tế nhiều người trong ngành chửi thầm vì nó dở hơi nhưng đã chót công nhận, sản xuất hàng loạt và trao thưởng rồi nên cố bịt đi
Phanh tay không ăn thua gì đâu cụ, chỉ xiết ở 1 toa thì càng chẳng nước non gì.Đặt phanh tay ở vị trí hành khách có thể dùng được thế này với đoạn cua vẫn nguy hiểm cụ nhỉ? Có cách nào cấm hành khách k chạm được phanh tay ở mỗi toa?
Bằng gang cụ ơi!Phanh tàu từ hồi E biết đến giờ thì má phanh E thấy toàn bằng thép thôi.