giờ sóng gió đã qua. nhớ lại hồi hổi. con gái mình cứ dỗ bố đi Tiêm . ghê bỏ bu .
Tiêm xong thằng em gật gù thì còn có cớ đổ tại chứ kụ âygiờ sóng gió đã qua. nhớ lại hồi hổi. con gái mình cứ dỗ bố đi Tiêm . ghê bỏ bu .
Vậy, lẽ ra không nên sử dụng cả vaccine Pfizer và Modena cũng như AstraZenneca, phải không bác?Rất nhiều luôn cụ.
Đồng chí này mới 25 tuổi, mới mất hôm 9.11
Rồi các giải chạy năm qua cũng nhiều trường hợp đột tử rồi mất, dư luận vẫn cho là vận động quá mức. Nhưng đó là nguyên nhân trực tiếp. Nhưng chả có ai đi tìm hiểu nguyên nhân sâu hơn là tại sao lại có hiện tượng đột tử ở người trẻ nhiều bất thường như thế trong 2 năm qua
Em thấy có nhiều loại thuốc quảng cáo làm giảm huyết khối, tránh các khối đông máu như Nattokinase, Ginkgo Biloba ...., cụ nhận định các loại thuốc này thế nào ? Có làm dãn mạch hay có các yếu tố nguy hiểm khác không?Cụ đừng tư vấn kiểu truyền miệng thế. Mấy loại thuốc tuần hoàn não thực ra là thuốc làm giãn mạch. Giãn mạch sẽ hợp lý cho bệnh nhân mỡ máu, mạch tắc nhưng sẽ là thảm họa với người có thành mạch mỏng.
Vậy nên trước khi biết rõ hệ thống mạch của mình thì không nên dùng thuốc kiểu truyền miệng.
Hai tuần trước, bà nhà em vào Lão Khoa, bác sĩ có kê Aspirin 81mg uống hàng ngày để chống đông máu, cụ ạ.Em thấy có nhiều loại thuốc quảng cáo làm giảm huyết khối, tránh các khối đông máu như Nattokinase, Ginkgo Biloba ...., cụ nhận định các loại thuốc này thế nào ? Có làm dãn mạch hay có các yếu tố nguy hiểm khác không?
Cảm ơn cụ
Huyết áp nó biến động rất khó đo chính xác, rất nhiều yếu tố ảnh hưởng. Trạng thái lo lắng, vận động... thậm chí là bàng quang đầy cũng làm tăng huyết áp.Nghe cụ e sợ quá nên sáng mua vội con máy như dưới hình, đo nó nhảy linh tinh từ 125-150/90-110, đầu thì căng làm e càng lo.
Rồi e qua phòng khám đa khoa VH, phố Huế HN đo đc 110/70.
Chạ hiểu gì luôn, chắc đi gặp bs cái HA nó sợ
E theo dõi tiếp vậy. E 4x cuối, chạy đc 5km như thanh niên, co xà 20 cái, chống đẩy và đứng lên ngồi xuống 50 mỗi nhịp. Cao m73 nặng 78 kí.
Vài hôm tới e đi xét nghiệm tổng thể xem ntn vậy. Chắc vấn đề của e là cuối tuần đi họp lớp uống mấy cữ rượu 3 kích ngâm ko chuẩn nên trúng độc chăng?
Thực ra em sống lý trí ít cảm tính lắm, nhưng nếu tự mình vật lộn trải qua nó lại làm bản thân có suy nghĩ/ tâm lý khác hẳn. Nghe bác nói vậy chắc bác đã êm đềm vượt qua giai đoạn covid.
Tôi đánh giá việc quy kết các hiện tượng - ví dụ như tim mạch hay đột quỵ cho vaccine mà không cần dẫn chứng các nghiên cứu khoa học trên 1 nhóm đông cư dân... đều là cảm tính.Cụ đang dùng cảm tính để phản bác 1 ng cụ cho là cảm tính
Cụ đang đánh tráo khái niệm sang cái vụ gạt tàn. Trong khi vấn đề vx ở đây nhiều cụ đã nói thế giới không thiếu nghiên cứu biến chứng của nó. Nhưng vấn đề chính trị và can thiệp của FB và nhiều CQ nên nó ko được phổ biến chứ ko phải là không có. Cái chính là vấn đề kiểm duyệt nên thông tin nó ko được rộng rãi. Và dĩ nhiên người dân ko đủ công cụ và số liệu cũng như nguồn lực để đưa ra kết luận. Nhưng có thể đặt câu hỏi về mối liên hệ giữa 1 sự kiện tiêm 266 triệu liều vx cho 100 triệu dân chỉ trong 1 thời gian ngắn 2 năm. Rõ ràng đây là 1 sự kiện mới và bất thường. Đương nhiên chức năng của nhà nước(cụ thể là bộ y tế) nên có 1 thống kê và nghiên cứu mối liên hệ nếu có giữa các biến số mới và đưa ra khuyến cáo hay kết luận cho người dân yên tâm hoặc có phương án bảo vệ sức khỏe thích hợp.Tôi đánh giá việc quy kết các hiện tượng - ví dụ như tim mạch hay đột quỵ cho vaccine mà không cần dẫn chứng các nghiên cứu khoa học trên 1 nhóm đông cư dân... đều là cảm tính.
Ví dụ đơn giản: tôi làm 1 nghiên cứu và thấy rằng có mối liên hệ thực sự giữa những người có có gạt tàn thuốc lá trong nhà và những ca bị ung thư phổi. Nếu thực sự làm 1 nghiên cứu trên khoảng 100 ngàn trường hợp thì chắc chắn tôi sẽ rút ra 1 tỷ lệ tương quan nhất định, và khá lớn đủ để rút ra kết luận là việc sở hữu gạt tàn thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư phổi.
Nhưng kể cả trong "nghiên cứu khoa học" này, thực tế là mục đích đã bị "bóp méo", vì nếu tôi nghiên cứu tương quan giữa những người hút thuốc và nguy cơ ung thư phổi => tỷ lệ tương quan còn lớn hơn và có thể lý giải được bằng các nghiên cứu lâm sàng trên từng bệnh nhân và các giai đoạn tiến triển của bệnh ung thư phổi gắn với việc hút thuốc.
Vì vậy trong nghiên cứu đầu tiên, cái gạt tàn chỉ là vật ngẫu nhiên tồn tại trong nhà, nhưng có thể gánh hậu quả của việc đổ vấy là nguyên nhân gây ra ung thư phổi.
Và tôi e là với những người không cần khảo sát 1 cách nghiêm chỉnh, không hiểu biết, cảm tính... thì vaccine trở thành cái gạt tàn để các bác đổ lỗi cho các loại bệnh lý khác nhau.
Thuốc nào cũng có những tỉ lệ phản ứng không tốt trên 1 số người không phù hợp.Cụ đang đánh tráo khái niệm sang cái vụ gạt tàn. Trong khi vấn đề vx ở đây nhiều cụ đã nói thế giới không thiếu nghiên cứu biến chứng của nó. Nhưng vấn đề chính trị và can thiệp của FB và nhiều CQ nên nó ko được phổ biến chứ ko phải là không có. Cái chính là vấn đề kiểm duyệt nên thông tin nó ko được rộng rãi. Và dĩ nhiên người dân ko đủ công cụ và số liệu cũng như nguồn lực để đưa ra kết luận. Nhưng có thể đặt câu hỏi về mối liên hệ giữa 1 sự kiện tiêm 266 triệu liều vx cho 100 triệu dân chỉ trong 1 thời gian ngắn 2 năm. Rõ ràng đây là 1 sự kiện mới và bất thường. Đương nhiên chức năng của nhà nước(cụ thể là bộ y tế) nên có 1 thống kê và nghiên cứu mối liên hệ nếu có giữa các biến số mới và đưa ra khuyến cáo hay kết luận cho người dân yên tâm hoặc có phương án bảo vệ sức khỏe thích hợp.
Lưu ý là với việc khối lượng tiêm cực kỳ lớn - là 1 chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử nhân loại thì việc kiểm duyệt là chắc chắn có. Nên chính cụ mới đang đánh tráo khái niệm để cố xóa mờ đi cái sự ảnh hưởng có thể của Chiến dịch tiêm chủng chưa từng có này cả ở cấp độ quốc gia và thế giới.
Huyết khối tĩnh mạch não sau tiêm vắc-xin Covid-19
Khi tĩnh mạch bị thuyên tắc sẽ gây ứ trệ tuần hoàn trong hệ tĩnh mạch, hậu quả dẫn đến phù nề, tăng áp lực nội sọ và xuất huyết não. Huyết khối tĩnh mạch não thường xảy ra ở trẻ em và thiếu niên.vinmec.comTìm ra nguyên nhân đông máu sau tiêm vaccine AstraZeneca
Nghiên cứu từ Đức và Na Uy cho thấy ở một số người có đặc điểm sinh học hiếm gặp, vaccine AstraZeneca tạo ra kháng thể bất thường gây cục máu đông.medinet.gov.vnTại sao F0 khỏi bệnh cần cẩn thận với nguy cơ đau tim và đông máu?
Đau tim và đông máu đang gia tăng ở bệnh nhân Covid-19 đang hồi phục, theo Times of India .thanhnien.vnBộ Y tế hướng dẫn dấu hiệu sớm của hiện tượng đông máu sau tiêm vắc-xin Covid-19
(NLĐO) - Đau đầu, co giật, đau ngực... là những triệu chứng lâm sàng có thể gặp ở người tiêm vắc-xin Covid-19 bị biến chứng đông máu, giảm tiểu cầu. Đây là biến cố nặng hiếm gặp.nld.com.vn
Tôi không khẳng định bất kỳ 1 điều gì ở post nhé. Tôi chỉ đưa ra 1 ví dụ để thấy kể cả các "nghiên cứu khoa học" cũng có thể đưa ra các kết luận khác nhau. Trong trường hợp này, 1 số người không có chuyên môn, nhưng hoàn toàn do cảm tính mà đưa ra các liên hệ giữa vaccine và các trưởng hợp tử vong trong thời gian gần đây, quy kết cảm tính cho vaccine.Cụ đang đánh tráo khái niệm sang cái vụ gạt tàn. Trong khi vấn đề vx ở đây nhiều cụ đã nói thế giới không thiếu nghiên cứu biến chứng của nó. Nhưng vấn đề chính trị và can thiệp của FB và nhiều CQ nên nó ko được phổ biến chứ ko phải là không có. Cái chính là vấn đề kiểm duyệt nên thông tin nó ko được rộng rãi. Và dĩ nhiên người dân ko đủ công cụ và số liệu cũng như nguồn lực để đưa ra kết luận. Nhưng có thể đặt câu hỏi về mối liên hệ giữa 1 sự kiện tiêm 266 triệu liều vx cho 100 triệu dân chỉ trong 1 thời gian ngắn 2 năm. Rõ ràng đây là 1 sự kiện mới và bất thường. Đương nhiên chức năng của nhà nước(cụ thể là bộ y tế) nên có 1 thống kê và nghiên cứu mối liên hệ nếu có giữa các biến số mới và đưa ra khuyến cáo hay kết luận cho người dân yên tâm hoặc có phương án bảo vệ sức khỏe thích hợp.
Lưu ý là với việc khối lượng tiêm cực kỳ lớn - là 1 chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử nhân loại thì việc kiểm duyệt là chắc chắn có. Nên chính cụ mới đang đánh tráo khái niệm để cố xóa mờ đi cái sự ảnh hưởng có thể của Chiến dịch tiêm chủng chưa từng có này cả ở cấp độ quốc gia và thế giới.
Huyết khối tĩnh mạch não sau tiêm vắc-xin Covid-19
Khi tĩnh mạch bị thuyên tắc sẽ gây ứ trệ tuần hoàn trong hệ tĩnh mạch, hậu quả dẫn đến phù nề, tăng áp lực nội sọ và xuất huyết não. Huyết khối tĩnh mạch não thường xảy ra ở trẻ em và thiếu niên.vinmec.comTìm ra nguyên nhân đông máu sau tiêm vaccine AstraZeneca
Nghiên cứu từ Đức và Na Uy cho thấy ở một số người có đặc điểm sinh học hiếm gặp, vaccine AstraZeneca tạo ra kháng thể bất thường gây cục máu đông.medinet.gov.vnTại sao F0 khỏi bệnh cần cẩn thận với nguy cơ đau tim và đông máu?
Đau tim và đông máu đang gia tăng ở bệnh nhân Covid-19 đang hồi phục, theo Times of India .thanhnien.vnBộ Y tế hướng dẫn dấu hiệu sớm của hiện tượng đông máu sau tiêm vắc-xin Covid-19
(NLĐO) - Đau đầu, co giật, đau ngực... là những triệu chứng lâm sàng có thể gặp ở người tiêm vắc-xin Covid-19 bị biến chứng đông máu, giảm tiểu cầu. Đây là biến cố nặng hiếm gặp.nld.com.vn
Những người nghi ngờ sự liên quan của vx tới các dịch bệnh, các dịch lớn bùng lên sau 2 năm qua có liên quan tới vx cũng chỉ là nêu câu hỏi. Và tôi thấy xác đáng. Vì đó là 1 sự kiện bất thường chưa từng có tiền lệ với cả quy mô và chủ loại vx mới hoàn toàn đc tiêm cho hàng tỷ người. Nên thẩm quyền điều tra và đưa ra kết luận phải là ở CQ, kể cả tôi hay cụ cũng ko đủ trình độ để kết luận. Nhưng cụ cũng chả có cái lí lẽ gì xác đáng vẫn cố phủ nhận mối liên quan giữa 2 sự kiện đó.Tôi không khẳng định bất kỳ 1 điều gì ở post nhé. Tôi chỉ đưa ra 1 ví dụ để thấy kể cả các "nghiên cứu khoa học" cũng có thể đưa ra các kết luận khác nhau. Trong trường hợp này, 1 số người không có chuyên môn, nhưng hoàn toàn do cảm tính mà đưa ra các liên hệ giữa vaccine và các trưởng hợp tử vong trong thời gian gần đây, quy kết cảm tính cho vaccine.
Như vậy, tác dụng phụ của vaccine cần theo dõi kỹ trong vòng 1 tháng sau khi tiêm, và đa số không xuất hiện triệu chứng phụ sau khi tiêm. Chưa kể, trong thí nghiệm lâm sàng của nsx họ đã thử nghiệm diện rộng trên rất nhiều đối tượng với phổ bệnh lý khác nhau, và hiện tượng tạo huyết khối chỉ có nguy cơ cao với 1 số nhóm đối tượng có nền bệnh lý phức tạp từ trước.
Bác đang nhận định sai nhé. Thuốc huyết áp chẹn beta có làm giảm chức năng sinh dục nhưng không đáng kể. Hiệu ứng này có thể khắc phục bằng cách tập luyện tăng testosterone. Thuốc HA của Bác là 3 loại trong 1, uống cùng thời điểm. Với bệnh huyết áp cao thì các biện pháp vật lý trị liệu, đông y không hiệu quả, em đã thử rồi, cũng đã uống các loại đông y hạ áp của tất cả các công ty dược bán trên thị trường bao gồm cả các loại bổ trợ tăng cường mạch máu như Carosan của Traphaco, Tăng thọ của Viện YHCTQĐ, Bột cần tây....em cũng đã đi khám Đông y chữa được 1 thời gian thì chính người khám đông y nói với em là chỉ có thuốc tây mới ăn thua chứ chữa đông y không đảm bảo. Vấn đề chính mà người bị huyết áp cao hay ngộ nhận là khi huyết áp lên cơ thể sẽ điều chỉnh nên lúc đầu thấy hơi đau đầu, chóng mặt, 1 thời gian thì quen, rất nguy hiểm khi nội tạng thận, mạch máu bị căng ra. Nên nhiều người huyết áp cao chủ quan dễ suy thận và đột quỵ là vậy. Mình hiện nay uống thuốc Huyết áp 2 trong 1 Lisonorm bao gồm Lisonorpil và Amplodipin. Chức năng sinh lý lúc đầu yếu sau tập thể thao dần, bổ sung bổ thận thì vẫn ổn. Nếu không uống thuốc HA thường xuyên, khi trời nóng, lạnh hoặc khi bị kích thích stress thì dễ bị đột quỵ do HA tăng đột ngột. Hiện nay, em vẫn phải uống thêm Omega-3 để bền vững thành mạch và 1 viên HA hàng ngày. Tùy Bác thôi, đến lúc suy thận mạn, chạy thận thì mới thấy nỗi khổ. Đôi lời với các Bác HA cao. Em chọn uống thuốc HA và thể dục, lối sống lành mạnh.Thứ nhất thể dục thể thao nó phải có sự tích lũy lâu dài, cơ thể thích nghi tốt rồi. Ví dụ em chơi bóng đá từ nhỏ và thường xuyên chơi thể thao, giờ chạy tốc độ cao em vẫn thấy bình thường. Nhưng nhiều cụ không tập tành bao giờ bây giờ có tuổi bệnh tật mới đi tập thì đúng là không nên ham hố.
Thứ 2 thuốc tây nó chỉ giúp ổn định HA hàng ngày và phải dùng lâu dài đến cuối đời, chứ không phải có khả năng điều trị thuyên giảm hay khỏi bệnh. Tác dụng phụ liên quan đến các cơ quan nội tạng khác, đặc biệt là thận khá nhiều. Ví dụ như em đi khám bác sĩ kê cho một đống, mỗi ngày uống thuốc HA 3 lần. Nếu dùng đúng theo chỉ định thì chẳng mấy chốc mà tèo hai quả thận. Chưa kể các loại thuốc chẹn beta uống vào thì chức năng đàn ông của nhiều cụ coi như tèo con mèo.
Vậy nên sau khi tham khảo em mới chưa vội dùng thuốc mà thay đổi thói quen sinh hoạt, tập thể dục đều hơn và đã có những tiến triển nhất định, nhưng cái này đòi hỏi quyết tâm khá cao và kiên trì bền bỉ đấy. Ngoài ra một số loại thuốc Nam, hoa lá.....cũng có tác dụng nhất định nhưng cũng phải rất kiên trì, lâu dài mới có kết quả. Cực chẳng đã hết cách mới phải dụng thuốc tây hàng ngày thôi.
Em không chỉ nhận định mà phân tích theo đúng thực tế, thuốc chẹn beta mà cụ nói không ảnh hưởng nhiều đến chức năng sinh lý thì mời cụ dùng rồi hãy kết luận.Bác đang nhận định sai nhé. Thuốc huyết áp chẹn beta có làm giảm chức năng sinh dục nhưng không đáng kể. Hiệu ứng này có thể khắc phục bằng cách tập luyện tăng testosterone. Thuốc HA của Bác là 3 loại trong 1, uống cùng thời điểm. Với bệnh huyết áp cao thì các biện pháp vật lý trị liệu, đông y không hiệu quả, em đã thử rồi, cũng đã uống các loại đông y hạ áp của tất cả các công ty dược bán trên thị trường bao gồm cả các loại bổ trợ tăng cường mạch máu như Carosan của Traphaco, Tăng thọ của Viện YHCTQĐ, Bột cần tây....em cũng đã đi khám Đông y chữa được 1 thời gian thì chính người khám đông y nói với em là chỉ có thuốc tây mới ăn thua chứ chữa đông y không đảm bảo. Vấn đề chính mà người bị huyết áp cao hay ngộ nhận là khi huyết áp lên cơ thể sẽ điều chỉnh nên lúc đầu thấy hơi đau đầu, chóng mặt, 1 thời gian thì quen, rất nguy hiểm khi nội tạng thận, mạch máu bị căng ra. Nên nhiều người huyết áp cao chủ quan dễ suy thận và đột quỵ là vậy. Mình hiện nay uống thuốc Huyết áp 2 trong 1 Lisonorm bao gồm Lisonorpil và Amplodipin. Chức năng sinh lý lúc đầu yếu sau tập thể thao dần, bổ sung bổ thận thì vẫn ổn. Nếu không uống thuốc HA thường xuyên, khi trời nóng, lạnh hoặc khi bị kích thích stress thì dễ bị đột quỵ do HA tăng đột ngột. Hiện nay, em vẫn phải uống thêm Omega-3 để bền vững thành mạch và 1 viên HA hàng ngày. Tùy Bác thôi, đến lúc suy thận mạn, chạy thận thì mới thấy nỗi khổ. Đôi lời với các Bác HA cao. Em chọn uống thuốc HA và thể dục, lối sống lành mạnh.
Chém vui thôi, cụ làm mấy cái wall of text nghe ghê quá . Thực ra e chẳng có thời gian và ko sẵn sàng tranh luận cái này với cụ. Cụ chưa chắc tìm hiểu nghiêm túc và có những dữ liệu đáng tin cậy về món này bằng em đâu. Cụ ko khẳng định điều gì thì đừng vội cho ý kiến trái chiều là cảm tính. Chắc cụ cũng biết tí ti về làm khoa học level sinh viên nhưng lạ lẫm với chính trị, truyền thông, kiểm duyệt thông tin nhỉ?Tôi không khẳng định bất kỳ 1 điều gì ở post nhé. Tôi chỉ đưa ra 1 ví dụ để thấy kể cả các "nghiên cứu khoa học" cũng có thể đưa ra các kết luận khác nhau. Trong trường hợp này, 1 số người không có chuyên môn, nhưng hoàn toàn do cảm tính mà đưa ra các liên hệ giữa vaccine và các trưởng hợp tử vong trong thời gian gần đây, quy kết cảm tính cho vaccine.
Quay lại các ví dụ về side effect của vaccine, nsx đã đưa ra khuyến cáo rất cụ thể. Và các post có liên quan cũng thể hiện rất rõ.
Trích:
Tỷ lệ tử vong do huyết khối tĩnh mạch não xảy ra sau tiêm vắc-xin Covid-19 có thể lên đến 40%, cao hơn gấp 10 lần so với huyết khối tĩnh mạch thông thường.
...
Sau khi tiêm vắc-xin Covid-19 trong vòng khoảng 4-30 ngày, nếu bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ huyết khối tắc tĩnh mạch não như: Đau đầu một cách bất thường, nhìn mờ hay nhìn đôi, co giật, yếu chi, rối loạn tri giác...thì cần xét nghiệm công thức máu xem số lượng tiểu cầu (thường giảm < 150.000/mm3) không? Nếu số lượng tiểu cầu giảm không rõ và không thể loại trừ thì nên lặp lại xét nghiệm này sau đó.
Như vậy, tác dụng phụ của vaccine cần theo dõi kỹ trong vòng 1 tháng sau khi tiêm, và đa số không xuất hiện triệu chứng phụ sau khi tiêm. Chưa kể, trong thí nghiệm lâm sàng của nsx họ đã thử nghiệm diện rộng trên rất nhiều đối tượng với phổ bệnh lý khác nhau, và hiện tượng tạo huyết khối chỉ có nguy cơ cao với 1 số nhóm đối tượng có nền bệnh lý phức tạp từ trước.
Vì vậy, nếu 1 ông thanh niên 35-40 tuổi, đang khoẻ mạnh tự nhiên đột tử sau khi tiêm khoảng 1-2 năm... mà đổ cho vaccine... cụ thấy có cảm tính không????
Ngược lại, 1 cụ già 60-70 tuổi, bệnh nền cao, mỡ máu cũng cao, cũng đột tử sau khi tiêm 1-2 năm... thì có liên quan đến việc tiêm vaccine không???
Chay có trăm kiểu ăn chay.ăn chay liệu có ổn không nhỉ. cơ mà sáng ăn lèo tèo thì người nó cứ mền mệt !