Theo e có vài dấu hiệu để mình đánh giá:
1. Các vấn đề nhìn thấy ngay:
+ Nhìn quanh bạn bè anh em mình xem tình hình họ làm ăn ntn, đang kêu như vạc là ko biết làm gì ra tiền lúc này và khả năng có biến trong thời gian tới hay đang phè phỡi với túi tiền đầy?
+ Nhà nước hết nguồn thu, các chi phí trong gian đoạn này là gặm vào mấy năm tích lũy vừa qua do làm ăn được. Nhưng sắp tới là tắt rồi, các khoản thu chủ lực đều không triển vọng và lại phải đang gồm mình chi quá nhiều cho phòng dịch.
+ Bối cảnh quốc tế thì dự báo suy thoái dài hạn.
+ Bản thân các cụ sắp tới làm gì ra tiền đều hay duy trì đc đã là rơi nước mắt? trừ các cụ bán khẩu trang, vật tư ý tế.
2. Một số "lạc quan":
+ Câu cửa miệng của đội cò "không mua BĐS giữ tiền thì làm gì thời điểm này?". Vâng, rồi lại béo các bạn cò vì các cụ mua đi bán lại, nhưng cụ nào là khách cuối thì ít nữa đúng là cạp đất mà ăn khi mà nó đóng băng, vì đơn giản đây chỉ là lý do về tâm lý nên vô hình dung nó khiến cho các giao dịch bị đẩy lên tạo cảm giác như dòng tiền nó dịch chuyển và kinh tế ko bị ảnh hưởng và dân lắm tiền nhưng bản chất là xoay vòng cục bộ. E nhắc lại là chỉ vỗ béo cò.
+ "Giữ tiền mặt là mất tiền vì sắp tới tiền bơm ồ ạt", e thấy khó, đơn giản là giờ hệ thống ngân hàng đang thừa tiền, CP đang yc là giảm cả lãi xuất cho vay và tiền gửi để đẩy tiền cho lưu thông và hạn chế dòng tiền chảy vào bank chứ chưa cần phải bơm tiền ồ ạt, đang dịch thì việc kiềm tỏa lạm phát là ưu tiên vì liên quan đến sức đề kháng của xã hội và an ninh chính trị. Tuy nhiên, để vay được thì doanh nghiệp hiện sắp hết giai đoạn cầm cự và cũng ko có khả năng thế chấp thì vay làm sao? cuối cùng bank lại phải đẩy vào tín dụng bđs vì có tài sản thế chấp. Thế rồi nó sẽ xôi động tạm thời một thời gian sau đó rơi vào đình trệ vì không ai vay mãi đc và bank cũng chỉ cho vay đến một ngưỡng nào đó. Và khi đến hạn phải trả bank thì lúc đấy là bi kịch và điều gì đến sẽ đến.
+ "BĐS sẽ là kênh giữ tiền tốt nhất", nếu cụ nào thừa tiền và ko chịu sức ép phải bán thì không bàn nhưng có lẽ điểm đầu ngón tay. Tuy nhiên, khi mà đến lúc xung quanh nó hạ do nhiều người dùng đòn bẩy hoặc vì nhiều lý do trong thời buổi dịch dã, ngay cả chủ đầu tư cũng phải hạ do sức ép trả nợ ngày 1 tăng, do phải đảm bảo doanh thu trước cổ đông, do phải đảm bảo chi phí thường xuyên hàng tháng...Trong trường hợp này cụ nào ko hạ thì tiếp tục ôm và xung quanh vẫn ầm ầm cắt lỗ giao dịch, đến một lúc nào nữa thì bản thân cũng tự nảy sinh tâm lý cắt lỗ/ lãi hoặc phải chờ sóng sau (10 năm nữa).
+ Kinh tế sẽ khởi sắc vì nhiều doanh nghiệp sang VN, cái này nhiều báo đài nói, cũng có cơ sở chứ ko phải ko. Tuy nhiên, nó cần phải có thời gian, ko phải như xây nhà trọ, với họ nó là cả một hệ sinh thái và chiến lược. Hơn nữa, hiện họ chỉ là dự kiến, có rất nhiều sự lựa chọn là đến nước nào và phụ thuộc rất nhiều vào tình hình dịch. Do vậy, thời gian 1 2 năm tới chưa có đột biến về việc này.
+ "Trong dân rất nhiều tiền", cái này cũng có cơ sở, nhưng nhiều là bao nhiêu? Tuy nhiên chẳng ai giữ tiền mặt trong nhà cả, dân có bao nhiêu nó đều nằm ở trong bank hoặc vàng, hoặc BĐS hết rồi, và đã đo đếm được và mọi giao dịch nó chỉ là chuyển từ cái này sang cái kia. Nhưng bối cảnh dịch ntn, dân ko làm ra tiền mà vẫn phải tiêu, kênh xuất khẩu lao động tắc, doanh nghiệp giải thể, giảm lương thưởng... thì phải gặm vào phần tích lũy chứ không gặm đất được. Không ai là ko ngoại lệ cả, kể cả người có nhiều tiền thì họ vẫn phải duy trì cuộc sống mức cao và tốn kém nên cũng có sức ép chứ ko phải ko.
+....
Mấy cái trên e chỉ nghĩ được vậy, e không có phân tích cao siêu hay chuyên sâu, nên e tự rút ra cho e là tạm thời ko ham hố BĐS và chờ đợi tiếp.
1. Các vấn đề nhìn thấy ngay:
+ Nhìn quanh bạn bè anh em mình xem tình hình họ làm ăn ntn, đang kêu như vạc là ko biết làm gì ra tiền lúc này và khả năng có biến trong thời gian tới hay đang phè phỡi với túi tiền đầy?
+ Nhà nước hết nguồn thu, các chi phí trong gian đoạn này là gặm vào mấy năm tích lũy vừa qua do làm ăn được. Nhưng sắp tới là tắt rồi, các khoản thu chủ lực đều không triển vọng và lại phải đang gồm mình chi quá nhiều cho phòng dịch.
+ Bối cảnh quốc tế thì dự báo suy thoái dài hạn.
+ Bản thân các cụ sắp tới làm gì ra tiền đều hay duy trì đc đã là rơi nước mắt? trừ các cụ bán khẩu trang, vật tư ý tế.
2. Một số "lạc quan":
+ Câu cửa miệng của đội cò "không mua BĐS giữ tiền thì làm gì thời điểm này?". Vâng, rồi lại béo các bạn cò vì các cụ mua đi bán lại, nhưng cụ nào là khách cuối thì ít nữa đúng là cạp đất mà ăn khi mà nó đóng băng, vì đơn giản đây chỉ là lý do về tâm lý nên vô hình dung nó khiến cho các giao dịch bị đẩy lên tạo cảm giác như dòng tiền nó dịch chuyển và kinh tế ko bị ảnh hưởng và dân lắm tiền nhưng bản chất là xoay vòng cục bộ. E nhắc lại là chỉ vỗ béo cò.
+ "Giữ tiền mặt là mất tiền vì sắp tới tiền bơm ồ ạt", e thấy khó, đơn giản là giờ hệ thống ngân hàng đang thừa tiền, CP đang yc là giảm cả lãi xuất cho vay và tiền gửi để đẩy tiền cho lưu thông và hạn chế dòng tiền chảy vào bank chứ chưa cần phải bơm tiền ồ ạt, đang dịch thì việc kiềm tỏa lạm phát là ưu tiên vì liên quan đến sức đề kháng của xã hội và an ninh chính trị. Tuy nhiên, để vay được thì doanh nghiệp hiện sắp hết giai đoạn cầm cự và cũng ko có khả năng thế chấp thì vay làm sao? cuối cùng bank lại phải đẩy vào tín dụng bđs vì có tài sản thế chấp. Thế rồi nó sẽ xôi động tạm thời một thời gian sau đó rơi vào đình trệ vì không ai vay mãi đc và bank cũng chỉ cho vay đến một ngưỡng nào đó. Và khi đến hạn phải trả bank thì lúc đấy là bi kịch và điều gì đến sẽ đến.
+ "BĐS sẽ là kênh giữ tiền tốt nhất", nếu cụ nào thừa tiền và ko chịu sức ép phải bán thì không bàn nhưng có lẽ điểm đầu ngón tay. Tuy nhiên, khi mà đến lúc xung quanh nó hạ do nhiều người dùng đòn bẩy hoặc vì nhiều lý do trong thời buổi dịch dã, ngay cả chủ đầu tư cũng phải hạ do sức ép trả nợ ngày 1 tăng, do phải đảm bảo doanh thu trước cổ đông, do phải đảm bảo chi phí thường xuyên hàng tháng...Trong trường hợp này cụ nào ko hạ thì tiếp tục ôm và xung quanh vẫn ầm ầm cắt lỗ giao dịch, đến một lúc nào nữa thì bản thân cũng tự nảy sinh tâm lý cắt lỗ/ lãi hoặc phải chờ sóng sau (10 năm nữa).
+ Kinh tế sẽ khởi sắc vì nhiều doanh nghiệp sang VN, cái này nhiều báo đài nói, cũng có cơ sở chứ ko phải ko. Tuy nhiên, nó cần phải có thời gian, ko phải như xây nhà trọ, với họ nó là cả một hệ sinh thái và chiến lược. Hơn nữa, hiện họ chỉ là dự kiến, có rất nhiều sự lựa chọn là đến nước nào và phụ thuộc rất nhiều vào tình hình dịch. Do vậy, thời gian 1 2 năm tới chưa có đột biến về việc này.
+ "Trong dân rất nhiều tiền", cái này cũng có cơ sở, nhưng nhiều là bao nhiêu? Tuy nhiên chẳng ai giữ tiền mặt trong nhà cả, dân có bao nhiêu nó đều nằm ở trong bank hoặc vàng, hoặc BĐS hết rồi, và đã đo đếm được và mọi giao dịch nó chỉ là chuyển từ cái này sang cái kia. Nhưng bối cảnh dịch ntn, dân ko làm ra tiền mà vẫn phải tiêu, kênh xuất khẩu lao động tắc, doanh nghiệp giải thể, giảm lương thưởng... thì phải gặm vào phần tích lũy chứ không gặm đất được. Không ai là ko ngoại lệ cả, kể cả người có nhiều tiền thì họ vẫn phải duy trì cuộc sống mức cao và tốn kém nên cũng có sức ép chứ ko phải ko.
+....
Mấy cái trên e chỉ nghĩ được vậy, e không có phân tích cao siêu hay chuyên sâu, nên e tự rút ra cho e là tạm thời ko ham hố BĐS và chờ đợi tiếp.