Có 2 cú triệt tiêu công cụ và động lực kinh tế phát triển rất sâu nặng là cải cách ruộng đất + htx, và tịch thu tư bản (gần như quốc hữu hóa). Dù dân đã được học hành bài bản, rất nhiều người giỏi sau khi thành lập Đại học Đông Dương ... giai đoạn 1910-1940.
Bản thân việc cải cách ruộng đất chia cho nông dân ko phải bất hợp lý (e ko hận gì cả dù cụ tổ e là địa chủ
), đó là chia cho dân để nông dân thực sự làm chủ kích thích động lực tư hữu, sức lao động sáng tạo của nông dân, giải phóng sức sx. Mà làm cm thì nông dân cũng phải được hưởng gì nên họ phải được chia đất.
Nhưng thu của địa chủ (người có học, biết tổ chức làm ăn) rồi đưa vào sở hữu tập thể htx thì lại tèo vì cha chung ko ai khóc, ko có động lực lao động tư hữu. Tương tự công nghiệp tb cũng suy tàn sau khi quốc hữu hóa. Duy ý chí, chứ ko phải dân ko biết làm ăn.