Chính quyền xã ko còn việc gì để làm à?
E mới đi ăn cỗ ở TB, chủ nhà cũng cho phần mang về.Mỗi cụ hiểu vđ, chắc đọc kỹ
Kinh. Chuyện cụ kể cách đây 10 niên hay hiện tại ạ? Vẫn nghèo, miếng ăn vẫn to thế sao? Cơ khổ!Cụ sẽ không thấy ngẫn nếu như chứng kiến 1 bữa ăn cỗ ở mấy địa phương này. 1 mầm đầy ú ụ các loại thịt, vài đĩa giò cũng đầy, trứng luộc... Nhiều phải đủ cho 10-15 người ăn trong khi mâm chỉ ngồi 6 người. Và 6 người ngồi ở mâm chả ăn gì, chỉ uống đôi ba chén rượu suông với nhấm 1 ít rau sống thôi. 5-10 phút nói dăm ba câu chuyện là chia nhau để mang phần về. Trông rất phản cảm. Em 1 lần đi ăn cưới ở Nam Định, nhìn mâm toàn thịt luộc với giò, trứng luộc và không thấy có đĩa rau nào. Xin mãi chủ nhà mới kiếm cho đâu được 1 đĩa bắp cải xào vội.
Pink ko đọc kỹ à,E mới đi ăn cỗ ở TB, chủ nhà cũng cho phần mang về.
E thích cái văn hoá ấy, sao mà phải bỏ nhỉ.
À, vụ đi ăn đám cưới và chứng kiến đó cũng 5 niên rồi. Nhưng cái văn hóa mang về thì vẫn không đổi, và trách nhiệm của chủ làm cỗ là phải làm nhiều cho mọi người mang về, nhà nào cỗ càng to lại được dân làng nể trọng cụ ạ. Nên gánh nặng cỗ bàn khá nghiêm trọng chứ không đơn thuần là "nét đẹp văn hóa".Kinh. Chuyện cụ kể cách đây 10 niên hay hiện tại ạ? Vẫn nghèo, miếng ăn vẫn to thế sao? Cơ khổ!
Dân ở đó ngưng được "nét đẹp" này sướng quá. Nhà làm cỗ éo lo tiền nấu thừa gấp hai, người đi ăn éo phải lo phong bì dày hơn, người ở nhà éo phải ăn đồ thừa.À, vụ đi ăn đám cưới và chứng kiến đó cũng 5 niên rồi. Nhưng cái văn hóa mang về thì vẫn không đổi, và trách nhiệm của chủ làm cỗ là phải làm nhiều cho mọi người mang về, nhà nào cỗ càng to lại được dân làng nể trọng cụ ạ. Nên gánh nặng cỗ bàn khá nghiêm trọng chứ không đơn thuần là "nét đẹp văn hóa".
e cũng chả thấy sao nếu tất cả người trong mâm đều là người làng xã. nhưng cụ là người ngoài đang đói mà cụ ngồi cùng mâm thì ....Chả sao. Miễn khách và gia chủ vui là dc rồi.
Dạ, mẹ em cũng Hải Đường đây, xóm 13. Ko được 100% nhưng cũng gần hết ạ. Từ đầu năm đến giờ em về ăn cưới mấy đám. Nhìn chung là ko có.Ơ giờ bỏ rồi ah cụ, các năm trước em về Hải Hậu vẫn thấy còn, quê mẹ em Hải Đường. Dạo trước thấy nhiều cụ nói ở Hải Dương vẫn có lệ này, hôm nọ đọc báo nói có xã nào ở Thanh Hóa vẫn có, tuy nhiêm em thấy ở TH hầu như không có.