- Biển số
- OF-151256
- Ngày cấp bằng
- 1/8/12
- Số km
- 679
- Động cơ
- 360,650 Mã lực
Em lớn lên từ bát mắm chám chung, nên không bè le gì.
Người yêu, người thân trong nhà không tính!Thơm nhau trao đổi nước bọt có giống mới chấm chung lước mắm ko ạ?
công nhận, mút cãi "đĩa" hình dẹp đó là cả 1 nghệ thụt cụ nhỉTây nó mút mồm nhau chùn chụt thậm chí liếm đĩa ngày 2 lần nhưng lại bày đặt này nọ. Chúng nó lậu miệng đầy do niêm mạc "đĩa" rất mỏng và là nơi khu trú của khuẩn lậu.
Đừng thấy tây nó to nghĩ nó sạch mà bắt chước.
Oánh nhiều thế em sợ tụt hết bố nó nhợi rồi chứ còn à.Chắc ngày cụ chủ oánh răng 10 lần nên nhìn ng khác oánh có 2 lần đâm ra hơi ghê ghê
nhà em mỗi người một chén nhỏ đựng nước mắm chấm riêngEm thì thấy chả sao cả.Dù gì cái này nó cũng là thói quen từ rất lâu rồi bỏ thì cũng khó.Thử hỏi nhà nào mà chả như vậy
em ăn là bị nôn nên ứ ăn đc đọc cmt mà thấy thong manh quá nên ngứa mồn thôi.Khẩu vị của mợ không hành, không tỏi phải ko
Chuẩn không cần chỉnhChỗ đông người thì em không chấm...chung, ăn hàng thì chấm riêng. Ở nhà chấm chung vì đấy là thói quen gia truyền rồi cụ ợ vì em cũng chả thấy vấn đề gì. Em xem phim Tây thấy chúng nó đang ăn mà cứ mút môi nhau chùn chụt, trong khi đó lại ăn riêng bát đĩa. Tất cả do thói quen thôi
Ăn mà không chấm thì chán chếttrong gia đình thì em quen rồi..còn đi ra ngoài ăn em rất ngại các món nào phải chấm phần lớn toàn ăn chay thôi, chả chấm bao giờ..
Em nghe nó như là bài ca đoàn kết. Cái nghĩa lý về " Hòa nước sông chén rượu ngọt ngào" mà Nguyễn Trãi viết trong Bình Ngô đại cáo ấyNgày còn sinh viên em còn sang Tổng hợp học chùa tiết học của Cố GS Trần Quốc Vượng, riêng bát nước mắm chấm chung ở miền Bắc GS cắt nghĩa giảng cho học trò cả 1 tiết học. Văn hóa cả đấy cụ chủ à. Rảnh em sẽ viết lại hầu chuyện các cụ
Nhà em không ăn nước mắm nhưng nhiều người chấm rau vào bát xong lại lướt lại đĩa rau cho quết quết lên đĩa rau nhìn thấy sợ...Không biết các mợ thế nào chứ đôi khi em thấy văn hoá chấm chung bát nước mắm nó cứ ghê ghê mất vệ sinh thế nào ấy. Ở nhà các cụ mợ có xài nước chấm kiểu này không? Hay là học theo tây mỗi người trong nhà một bát nước chấm.
Đúng đấy là tiêu chuẩn văn hóa tối thiểu mà nhiều con trẻ hiện nay không được dạy dỗ đến nơi đến chốnỞ Miền Bắc ngồi vào mâm cơm người trẻ so đũa cho nguoeif già , phụ nữ thường ngồi đầu nồi để xới cơm . Các thành viên mời nhau ăn theo thứ tự từ lớn đến bé . Ăn cơm thì không mút đũa , gắp thức ăn thì món ngon người trẻ phải đoeij người già gắp trước hoặc gắp cho ( cái này giờ bỏ- do ngày trước đói nên phải kính cụ ) thức ăn khi ăn chấm vào bát nước mắm chỉ chấm 1 lần , không cắn xong rồi mới chấm . Các bác cả, thấy mất vệ sinh là do việc chấm đũa mút và thưc ăn cắn dở lại đưa vào chấm lại.
Muỗng múc canh sau khi múc xong phải úp xuống , chan canh không cầm đùa cài ở bát ( tức là một tay cầm bát cầm cả đũa ) . Gắp thức ăn thì ăn miếng nào gắp miếng đó , không bới để chọn . Khi ăn không cúi đầu , nhai không nói chuyện
Trên đây là vài hiểu biết của em , em nghĩ ăn uống vừa đẹp lại vừa xấu . Đây là những cái cơ bản để tham gia ăn tập thể .
Cụ ví von hay thậtĐến cái giếng ngọc giữa làng mà cả làng cả tổng còn ra tắm giặt rửa chân rửa tay sau mỗi lần đi làm đồng về, rồi rau bèo cám lợn rồi vo gạo rửa rau mà cơm vẫn chín canh vẫn xanh bụng vẫn no từ bao đời nay có làm sao đâu, huống chi bát nước chấm linh hồn của cả cái mâm cơm. Thử tưởng tượng xơi món chó mà mỗi ông một bát mắm tôm thì có còn thi vị nữa không? Vào quán nước mà mỗi ông một cái điếu cày thử hỏi còn ra cái gì nữa. Nói chung trong bữa ăn đừng có thò đũa vào mà ngoáy là chuẩn rồi.
Lại nói chuyện tây, bọn lắm lông văn hóa ấy chúng nó có dùng nước mắm đâu, chúng nó dùng nước sốt tưới thẳng lên đồ ăn trộn phứa phựa rồi xực đấy chứ, bắt chước nó để mà trộn mắm vào bát mà ăn sao hở cụ.
Và lỗi này do lỗi của tập thể cụ nhẩyĐúng đấy là tiêu chuẩn văn hóa tối thiểu mà nhiều con trẻ hiện nay không được fayj dỗn đến nơi đến chốn
Thứ gì vậy cụ ơi. Không tưởng tượng nổiKhiếp, có những thứ mất vệ sinh gấp nghìn lần mà vẫn chấm chung ầm ầm, còn mút lấy mút để.