[Funland] Báo hiếu cha mẹ

vietran

Xe trâu
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
33,792
Động cơ
723,036 Mã lực
Ô thế em tưởng ngày lễ VU lan ăn mặc thật đẹp rồi lên chùa vái sư như ở chùa gì rõ nhớn vừa rồi tổ chức linh đình là báo hiếu =)) (nhìn đội chân dài áo dài vái sư xinh toá)
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,590
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
vâng. em rót đủ 20 người xong sẽ mời cụ :) nhiều người cũng có tâm tư như em nhưng chắc ko nói ra thôi :)
Quan trọng gì rót hay không, em thấy cụ nghĩ được như tâm sự là chính thức trưởng thành rồi

Chữ Hiếu nặng và khó lắm nhưng khi đã nhận ra thì thực chất lại từ những cử chỉ, suy nghĩ và hành xử đơn giản nhất. Đúng là k có tiền k làm được gì nhưng Phụ Mẫu đâu cần gì ở ta! Họ nhìn thấy ta đứng vững là vui rồi.

Và..... Hiếu đâu ở xa! Một cú đt, một ấm trà Cha thích, một chai nước mắm Mẹ ưng.... và khi nụ cười tỏa sáng trên khuôn mặt bị gió sương bào mòn của Phụ Mẫu, há lòng ta chả phơi phới lắm ru!
 

lamhoangvan87

Xe lăn
Biển số
OF-358721
Ngày cấp bằng
17/3/15
Số km
10,352
Động cơ
1,109,044 Mã lực
Nơi ở
Nhổn
Quan trọng gì rót hay không, em thấy cụ nghĩ được như tâm sự là chính thức trưởng thành rồi

Chữ Hiếu nặng và khó lắm nhưng khi đã nhận ra thì thực chất lại từ những cử chỉ, suy nghĩ và hành xử đơn giản nhất. Đúng là k có tiền k làm được gì nhưng Phụ Mẫu đâu cần gì ở ta! Họ nhìn thấy ta đứng vững là vui rồi.

Và..... Hiếu đâu ở xa! Một cú đt, một ấm trà Cha thích, một chai nước mắm Mẹ ưng.... và khi nụ cười tỏa sáng trên khuôn mặt bị gió sương bào mòn của Phụ Mẫu, há lòng ta chả phơi phới lắm ru!
chuẩn ạ. các cụ đâu cần phải cung phụng cao sang. nhiều khi con cái khỏe mạnh là các cụ vui, còn nếu con cái quan tâm thì các cụ hạnh phúc. cũng may gấu nhà em cùng suy nghĩ nên mọi quyết định liên quan đến thầy bu đều dễ dàng hơn rất nhiều :)
 

Chit

Xe buýt
Biển số
OF-323112
Ngày cấp bằng
11/6/14
Số km
549
Động cơ
294,829 Mã lực
Các cụ không trông đợi báo hiếu của con cái, nhưng hãy báo hiếu ngay từ bây giờ đi, bằng những cử chỉ thiết thực, chân thành nhất, các cụ không đợi được đến lúc con cái thành đạt đâu
 

lamhoangvan87

Xe lăn
Biển số
OF-358721
Ngày cấp bằng
17/3/15
Số km
10,352
Động cơ
1,109,044 Mã lực
Nơi ở
Nhổn
Ô thế em tưởng ngày lễ VU lan ăn mặc thật đẹp rồi lên chùa vái sư như ở chùa gì rõ nhớn vừa rồi tổ chức linh đình là báo hiếu =)) (nhìn đội chân dài áo dài vái sư xinh toá)
còn phải post facebook, zalo, viber đầy đủ cụ nhé :D báo hiếu gì mỗi 1 ngày trong năm thì làm màu cho theo phong trào thôi, phỏng cụ :)
 

ngheokhongbeo

Xe buýt
Biển số
OF-375190
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
934
Động cơ
254,180 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội chứ đâu
E thì còn thiệt thòi hơn cụ. Giờ e chỉ còn mỗi mẹ. Cố e gái thì lấy chồng nhưng may thay gần nhà nên cũng đỡ phần nào cho e ở xa
 

lamhoangvan87

Xe lăn
Biển số
OF-358721
Ngày cấp bằng
17/3/15
Số km
10,352
Động cơ
1,109,044 Mã lực
Nơi ở
Nhổn
Các cụ không trông đợi báo hiếu của con cái, nhưng hãy báo hiếu ngay từ bây giờ đi, bằng những cử chỉ thiết thực, chân thành nhất, các cụ không đợi được đến lúc con cái thành đạt đâu
có thế nào thì báo hiếu vậy, quan trọng ở cái tâm. chứ em cũng chẳng dư dả gì nhưng đã làm cho bố mẹ thì ko tiếc
 

vanthaido73

Xe điện
Biển số
OF-95675
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
2,638
Động cơ
425,530 Mã lực
Nơi ở
ĐẤT TỔ VUA HÙNG!
Bẩm các CỤ/MỢ
Những ai không còn cha hoặc mẹ thì mới hiểu được sự mất mát và hụt hẫng khi cha mẹ không còn trên cõi đời này
E xin phép copi một bài viết về tình mẫu tử để cả nhà cùng đọc
Hôm nay đi vào 1 quán cơm bình dân gần viện Yên Bái,gọi 1 suất cơm với đầy đủ những gì được gọi là "sang nhất". Ngồi xuống bàn ăn, nhìn đĩa cơm đầy ụ và nghĩ ăn sao cho hết.
Một cậu bé cũng bưng 1 đĩa cơm xuống ngồi cùng, nhìn gương mặt hốc hác, làn da ngăm đen, mặc chiếc áo thổ cẩm mỏng tanh và đôi dép lê tổ ong chỉ còn chút xíu nữa là đứt hết, cách ăn mặc của em cũng đoán là người dân tộc vùng cao.
Xót xa hơn là nhìn đĩa cơm chỉ có rau bắp cải luộc, lèo tèo một hai miếng đậu phụ lẫn mình trong màu trắng của chút xíu cơm.
- Em ăn ít thế ?
- Dạ, chỉ 5 nghìn tiền cơm nên được bấy nhiêu thôi anh.
Bất giác giật mình nhìn xuống đĩa cơm của mình, đĩa cơm 40 nghìn và đĩa cơm 5 nghìn.
- Em ở đâu, xuống thành phố làm gì ?
- Nhà em ở Mù Cang Chải, em xuống chăm mẹ em bệnh trong viện. Bố em đi nương trong rừng sâu, chăm dãy ngô để bán lấy tiền chữa bệnh cho mẹ.
- Nhưng em ăn ít vậy sao trông nổi mẹ ?
- Mỗi bữa em chỉ dám ăn thế này thôi, còn để tiền lo cho mẹ, em ra đây ăn rồi tiện mua cháo cho mẹ luôn.
Vừa nói cậu bé vừa chỉ tay vào chiếc âu nhựa đựng cháo.
- Mẹ em bệnh nặng lắm, người ta bảo phải xuống viện mới chữa được, ở nhà uống thuốc lá cây không khỏi được đâu, nhà em phải bán con trâu rồi, năm nay ngô cũng không được mùa, cái mưa, cái lạnh lam cho cả bản em khổ. Mỗi ngày em chỉ dám tiêu 14 nghìn thôi. 5 nghìn mua cơm ăn bữa trưa này, 2 nghìn cháo sáng cho mẹ, 2 nghìn cháo trưa với 5 nghìn cháo chiều hai mẹ con cùng ăn.
Tự nhiên thấy cay sống mũi quá, chẳng lẽ trên đời này nhiều người khổ thế, kẻ ăn không hết người lần chẳng ra. Gắp vội mấy miếng thịt sang đĩa cơm cậu bé:
- Em ăn đi, anh không ăn hết được, em cứ ăn tự nhiên, đừng ngại.
Liền tay gắp phần nữa đĩa cơm sang, mắt cứ nhòa theo đĩa cơm trắng.
- Em cứ ăn hết đi, hết anh lại gọi.
- Em cảm ơn anh, em không ăn hết được, để lát em mang vào cho mẹ ăn cùng.
Đến lúc này thì chỉ còn biết trước mặt mình đĩa cơm đã hóa long lanh. Em còn lo cho cả mẹ trong những lúc đói khát. Em đáng mặt hơn hàng trăm, hàng vạn người ngoài xã hội kia coi cha mẹ như cỏ rác, mắng chửi, dọa nạt,hay nói đúng hơn là bất hiếu.
- Em còn đi học không, học lớp mấy rồi.
- Em không, em học hết lớp 3 thôi, rồi phải nghỉ, nếu còn đi học thì năm nay em học lớp 6 rồi đấy. Cô giáo ở bản cũng đến nhà khuyên em đi học, nhưng nếu em đi, mẹ em biết làm thế nào, tiền đâu mà đi học, em thèm cái chữ lắm, muốn đi học lắm, nhưng thôi để khi nào em không nghèo nữa.
Có lẽ thế em ak, "nghèo" không phải là cái tội, em nghèo tiền bạc, nhưng tấm lòng thì em có dư, anh cũng mong em thoát nghèo, mẹ em sớm khỏi bệnh, chỉ thế thôi, để em được sống đúng với tuổi thơ của mình. Đời còn nhiều mảnh đời cơ cực quá, ai cũng phải bon chen, nhưng ít nhất nhìn vào bản thân mình còn quá may mắn. Cậu bé nhanh chóng ăn và vội đứng dậy:
- Em phải vào đây không mẹ chờ.
Thấy cậu bé vội vàng, mình dúi vào tay cậu một trăm nghìn " Đây, anh không có nhiều, em cầm lấy mua cháo cho mẹ", cậu bé khước từ và không giám nhận. " Không sao đâu, anh cho, coi như anh cho mượn, sau này em giàu, mà có duyên gặp lại thì trả anh cũng được".Nhanh tay giành chiếc âu đựng cháu của cậu vào bảo bà chủ quán cho đầy một âu rồi đưa cho cậu bé.
- Em cứ vào với mẹ đi, anh thanh toán cho.
Thấy mắt cậu bé rưng rưng, rồi nhẹ nhàng nói " Em cảm ơn, cảm ơn anh đã cho em một bữa no bụng, cảm ơn anh"
Không em ak, anh mới phải cảm ơn em, cảm ơn em đã cho anh một cảm nhận, một góc khuất của những người trên bản cao. Hy vọng mọi điều tốt lành sẽ đến với em và gia đình. Sống mũi còn cay khi nghe những gì em nói, dắt xe khỏi quán, đầu còn vương vấn hình ảnh em, một người con hiếu thảo. Tự hỏi đến khi nào, mình mới bằng một nửa của em ????
 

lamhoangvan87

Xe lăn
Biển số
OF-358721
Ngày cấp bằng
17/3/15
Số km
10,352
Động cơ
1,109,044 Mã lực
Nơi ở
Nhổn
E thì còn thiệt thòi hơn cụ. Giờ e chỉ còn mỗi mẹ. Cố e gái thì lấy chồng nhưng may thay gần nhà nên cũng đỡ phần nào cho e ở xa
bố vợ e cũng mất sớm nên 1 mình mẹ vợ e nuôi 5 người con, gia đình thiếu bóng đàn ông thì vất vả và thiệt thòi lắm.
 

khanht

Xe điện
Biển số
OF-4227
Ngày cấp bằng
13/4/07
Số km
4,119
Động cơ
1,078,774 Mã lực
Ô thế em tưởng ngày lễ VU lan ăn mặc thật đẹp rồi lên chùa vái sư như ở chùa gì rõ nhớn vừa rồi tổ chức linh đình là báo hiếu =)) (nhìn đội chân dài áo dài vái sư xinh toá)
Thế mới có câu: "Phật ở nhà không thờ lại đi thờ ông Thích Ca ngoài đường" đới cụ :))
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,590
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Bẩm các CỤ/MỢ
Những ai không còn cha hoặc mẹ thì mới hiểu được sự mất mát và hụt hẫng khi cha mẹ không còn trên cõi đời này
E xin phép copi một bài viết về tình mẫu tử để cả nhà cùng đọc
Hôm nay đi vào 1 quán cơm bình dân gần viện Yên Bái,gọi 1 suất cơm với đầy đủ những gì được gọi là "sang nhất". Ngồi xuống bàn ăn, nhìn đĩa cơm đầy ụ và nghĩ ăn sao cho hết.
Một cậu bé cũng bưng 1 đĩa cơm xuống ngồi cùng, nhìn gương mặt hốc hác, làn da ngăm đen, mặc chiếc áo thổ cẩm mỏng tanh và đôi dép lê tổ ong chỉ còn chút xíu nữa là đứt hết, cách ăn mặc của em cũng đoán là người dân tộc vùng cao.
Xót xa hơn là nhìn đĩa cơm chỉ có rau bắp cải luộc, lèo tèo một hai miếng đậu phụ lẫn mình trong màu trắng của chút xíu cơm.
- Em ăn ít thế ?
- Dạ, chỉ 5 nghìn tiền cơm nên được bấy nhiêu thôi anh.
Bất giác giật mình nhìn xuống đĩa cơm của mình, đĩa cơm 40 nghìn và đĩa cơm 5 nghìn.
- Em ở đâu, xuống thành phố làm gì ?
- Nhà em ở Mù Cang Chải, em xuống chăm mẹ em bệnh trong viện. Bố em đi nương trong rừng sâu, chăm dãy ngô để bán lấy tiền chữa bệnh cho mẹ.
- Nhưng em ăn ít vậy sao trông nổi mẹ ?
- Mỗi bữa em chỉ dám ăn thế này thôi, còn để tiền lo cho mẹ, em ra đây ăn rồi tiện mua cháo cho mẹ luôn.
Vừa nói cậu bé vừa chỉ tay vào chiếc âu nhựa đựng cháo.
- Mẹ em bệnh nặng lắm, người ta bảo phải xuống viện mới chữa được, ở nhà uống thuốc lá cây không khỏi được đâu, nhà em phải bán con trâu rồi, năm nay ngô cũng không được mùa, cái mưa, cái lạnh lam cho cả bản em khổ. Mỗi ngày em chỉ dám tiêu 14 nghìn thôi. 5 nghìn mua cơm ăn bữa trưa này, 2 nghìn cháo sáng cho mẹ, 2 nghìn cháo trưa với 5 nghìn cháo chiều hai mẹ con cùng ăn.
Tự nhiên thấy cay sống mũi quá, chẳng lẽ trên đời này nhiều người khổ thế, kẻ ăn không hết người lần chẳng ra. Gắp vội mấy miếng thịt sang đĩa cơm cậu bé:
- Em ăn đi, anh không ăn hết được, em cứ ăn tự nhiên, đừng ngại.
Liền tay gắp phần nữa đĩa cơm sang, mắt cứ nhòa theo đĩa cơm trắng.
- Em cứ ăn hết đi, hết anh lại gọi.
- Em cảm ơn anh, em không ăn hết được, để lát em mang vào cho mẹ ăn cùng.
Đến lúc này thì chỉ còn biết trước mặt mình đĩa cơm đã hóa long lanh. Em còn lo cho cả mẹ trong những lúc đói khát. Em đáng mặt hơn hàng trăm, hàng vạn người ngoài xã hội kia coi cha mẹ như cỏ rác, mắng chửi, dọa nạt,hay nói đúng hơn là bất hiếu.
- Em còn đi học không, học lớp mấy rồi.
- Em không, em học hết lớp 3 thôi, rồi phải nghỉ, nếu còn đi học thì năm nay em học lớp 6 rồi đấy. Cô giáo ở bản cũng đến nhà khuyên em đi học, nhưng nếu em đi, mẹ em biết làm thế nào, tiền đâu mà đi học, em thèm cái chữ lắm, muốn đi học lắm, nhưng thôi để khi nào em không nghèo nữa.
Có lẽ thế em ak, "nghèo" không phải là cái tội, em nghèo tiền bạc, nhưng tấm lòng thì em có dư, anh cũng mong em thoát nghèo, mẹ em sớm khỏi bệnh, chỉ thế thôi, để em được sống đúng với tuổi thơ của mình. Đời còn nhiều mảnh đời cơ cực quá, ai cũng phải bon chen, nhưng ít nhất nhìn vào bản thân mình còn quá may mắn. Cậu bé nhanh chóng ăn và vội đứng dậy:
- Em phải vào đây không mẹ chờ.
Thấy cậu bé vội vàng, mình dúi vào tay cậu một trăm nghìn " Đây, anh không có nhiều, em cầm lấy mua cháo cho mẹ", cậu bé khước từ và không giám nhận. " Không sao đâu, anh cho, coi như anh cho mượn, sau này em giàu, mà có duyên gặp lại thì trả anh cũng được".Nhanh tay giành chiếc âu đựng cháu của cậu vào bảo bà chủ quán cho đầy một âu rồi đưa cho cậu bé.
- Em cứ vào với mẹ đi, anh thanh toán cho.
Thấy mắt cậu bé rưng rưng, rồi nhẹ nhàng nói " Em cảm ơn, cảm ơn anh đã cho em một bữa no bụng, cảm ơn anh"
Không em ak, anh mới phải cảm ơn em, cảm ơn em đã cho anh một cảm nhận, một góc khuất của những người trên bản cao. Hy vọng mọi điều tốt lành sẽ đến với em và gia đình. Sống mũi còn cay khi nghe những gì em nói, dắt xe khỏi quán, đầu còn vương vấn hình ảnh em, một người con hiếu thảo. Tự hỏi đến khi nào, mình mới bằng một nửa của em ????
Tks lão!

Và cần lắm những thớt thế này để làm dịu đi cái cuồng điên của xã hội, để mỗi người soi vào đó mà sống chậm lại một chút!
 

totorauxom

Xe điện
Biển số
OF-9857
Ngày cấp bằng
19/9/07
Số km
2,397
Động cơ
1,056,612 Mã lực
Nơi ở
bên em út
em khắc khẩu với ông bà già, ở với các cụ là lại to tiếng, chỉ về chơi được 1 vài ngày chả ở lâu được, cũng ý thức lắm nhưng chả biết làm gì hơn, cũng buồn.
 

vietran

Xe trâu
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
33,792
Động cơ
723,036 Mã lực
em khắc khẩu với ông bà già, ở với các cụ là lại to tiếng, chỉ về chơi được 1 vài ngày chả ở lâu được, cũng ý thức lắm nhưng chả biết làm gì hơn, cũng buồn.
Trường hợp như cụ khá phổ biến đấy
 

xeconkien

Xe hơi
Biển số
OF-338097
Ngày cấp bằng
10/10/14
Số km
131
Động cơ
277,400 Mã lực
Chuyện là vừa rồi em có đi đám tang bố một người bạn mất đột ngột. Không khí đau thương hơn hẳn những đám tang của các cụ già.
Ngồi nói chuyện, bạn em kể chưa báo hiếu gì được cho bố mẹ mà bây giờ bố đã đi và mẹ phải ở quê 1 mình. cảm giác hối hận của người bạn làm em nhớ lại 1 tình cảnh tương tự xảy ra với bố của anh họ em. sau đám tang 2 tháng, mỗi khi nói chuyện bố mất gương mặt anh ấy vẫn thất thần hối hận.
Cha mẹ nuôi nấng lo cho con cái từ nhỏ tới lớn, đến khi lớn lên thì con cái lại lao đầu vào công việc (hoặc chơi bời), rồi lo cho gia đình nhỏ mà quên mất bố mẹ già ở quê.
Bản thân em cũng đã như vậy, mải chơi, ko mảy may lo nghĩ cho bố mẹ. Nhưng khi thấy gương mặt 2 người bạn mà em vừa kể, nhìn lại bản thân, em giật mình....bố mẹ hàng tuần vẫn gọi điện hỏi han con cháu, hàng ngày vẫn đi chợ bán hàng ko kể nắng mưa, sức khỏe thì ngày một yếu đi trông thấy....còn mình thì hiếm khi gọi 1 cuộc điện thoại hỏi han,đa phần có việc thì e mới gọi, cứ nghĩ bố mẹ lúc nào cũng ổn nên cũng thành lười quan tâm.
Em nghĩ 1 cuộc điện thoại 5-10 phút cũng đủ làm các cụ vui, cuối tuần con cháu về được thì càng tốt, không về được thì gọi điện hỏi han ông bà, thi thoảng mua cho ông bà đồ dùng mà các cụ thích, rồi mua thuốc thang chăm sóc sức khỏe thường xuyên, như vậy các cụ vừa vui, bản thân em sẽ không cảm thấy hối hận điều gì khi xảy ra tình huống xấu bất ngờ, và F1 nhà em được học cách quan tâm yêu thương và trách nhiệm với gia đình.
Em chia sẻ tâm tư hơi dài dòng, hi vọng không phí thời gian của các cụ. :)
Đọc bài của cụ em cũng nhìn thấy đc mình trong đó, cảm ơn cụ đã chia sẻ
 

lamhoangvan87

Xe lăn
Biển số
OF-358721
Ngày cấp bằng
17/3/15
Số km
10,352
Động cơ
1,109,044 Mã lực
Nơi ở
Nhổn
Bẩm các CỤ/MỢ
Những ai không còn cha hoặc mẹ thì mới hiểu được sự mất mát và hụt hẫng khi cha mẹ không còn trên cõi đời này
E xin phép copi một bài viết về tình mẫu tử để cả nhà cùng đọc
Hôm nay đi vào 1 quán cơm bình dân gần viện Yên Bái,gọi 1 suất cơm với đầy đủ những gì được gọi là "sang nhất". Ngồi xuống bàn ăn, nhìn đĩa cơm đầy ụ và nghĩ ăn sao cho hết.
Một cậu bé cũng bưng 1 đĩa cơm xuống ngồi cùng, nhìn gương mặt hốc hác, làn da ngăm đen, mặc chiếc áo thổ cẩm mỏng tanh và đôi dép lê tổ ong chỉ còn chút xíu nữa là đứt hết, cách ăn mặc của em cũng đoán là người dân tộc vùng cao.
Xót xa hơn là nhìn đĩa cơm chỉ có rau bắp cải luộc, lèo tèo một hai miếng đậu phụ lẫn mình trong màu trắng của chút xíu cơm.
- Em ăn ít thế ?
- Dạ, chỉ 5 nghìn tiền cơm nên được bấy nhiêu thôi anh.
Bất giác giật mình nhìn xuống đĩa cơm của mình, đĩa cơm 40 nghìn và đĩa cơm 5 nghìn.
- Em ở đâu, xuống thành phố làm gì ?
- Nhà em ở Mù Cang Chải, em xuống chăm mẹ em bệnh trong viện. Bố em đi nương trong rừng sâu, chăm dãy ngô để bán lấy tiền chữa bệnh cho mẹ.
- Nhưng em ăn ít vậy sao trông nổi mẹ ?
- Mỗi bữa em chỉ dám ăn thế này thôi, còn để tiền lo cho mẹ, em ra đây ăn rồi tiện mua cháo cho mẹ luôn.
Vừa nói cậu bé vừa chỉ tay vào chiếc âu nhựa đựng cháo.
- Mẹ em bệnh nặng lắm, người ta bảo phải xuống viện mới chữa được, ở nhà uống thuốc lá cây không khỏi được đâu, nhà em phải bán con trâu rồi, năm nay ngô cũng không được mùa, cái mưa, cái lạnh lam cho cả bản em khổ. Mỗi ngày em chỉ dám tiêu 14 nghìn thôi. 5 nghìn mua cơm ăn bữa trưa này, 2 nghìn cháo sáng cho mẹ, 2 nghìn cháo trưa với 5 nghìn cháo chiều hai mẹ con cùng ăn.
Tự nhiên thấy cay sống mũi quá, chẳng lẽ trên đời này nhiều người khổ thế, kẻ ăn không hết người lần chẳng ra. Gắp vội mấy miếng thịt sang đĩa cơm cậu bé:
- Em ăn đi, anh không ăn hết được, em cứ ăn tự nhiên, đừng ngại.
Liền tay gắp phần nữa đĩa cơm sang, mắt cứ nhòa theo đĩa cơm trắng.
- Em cứ ăn hết đi, hết anh lại gọi.
- Em cảm ơn anh, em không ăn hết được, để lát em mang vào cho mẹ ăn cùng.
Đến lúc này thì chỉ còn biết trước mặt mình đĩa cơm đã hóa long lanh. Em còn lo cho cả mẹ trong những lúc đói khát. Em đáng mặt hơn hàng trăm, hàng vạn người ngoài xã hội kia coi cha mẹ như cỏ rác, mắng chửi, dọa nạt,hay nói đúng hơn là bất hiếu.
- Em còn đi học không, học lớp mấy rồi.
- Em không, em học hết lớp 3 thôi, rồi phải nghỉ, nếu còn đi học thì năm nay em học lớp 6 rồi đấy. Cô giáo ở bản cũng đến nhà khuyên em đi học, nhưng nếu em đi, mẹ em biết làm thế nào, tiền đâu mà đi học, em thèm cái chữ lắm, muốn đi học lắm, nhưng thôi để khi nào em không nghèo nữa.
Có lẽ thế em ak, "nghèo" không phải là cái tội, em nghèo tiền bạc, nhưng tấm lòng thì em có dư, anh cũng mong em thoát nghèo, mẹ em sớm khỏi bệnh, chỉ thế thôi, để em được sống đúng với tuổi thơ của mình. Đời còn nhiều mảnh đời cơ cực quá, ai cũng phải bon chen, nhưng ít nhất nhìn vào bản thân mình còn quá may mắn. Cậu bé nhanh chóng ăn và vội đứng dậy:
- Em phải vào đây không mẹ chờ.
Thấy cậu bé vội vàng, mình dúi vào tay cậu một trăm nghìn " Đây, anh không có nhiều, em cầm lấy mua cháo cho mẹ", cậu bé khước từ và không giám nhận. " Không sao đâu, anh cho, coi như anh cho mượn, sau này em giàu, mà có duyên gặp lại thì trả anh cũng được".Nhanh tay giành chiếc âu đựng cháu của cậu vào bảo bà chủ quán cho đầy một âu rồi đưa cho cậu bé.
- Em cứ vào với mẹ đi, anh thanh toán cho.
Thấy mắt cậu bé rưng rưng, rồi nhẹ nhàng nói " Em cảm ơn, cảm ơn anh đã cho em một bữa no bụng, cảm ơn anh"
Không em ak, anh mới phải cảm ơn em, cảm ơn em đã cho anh một cảm nhận, một góc khuất của những người trên bản cao. Hy vọng mọi điều tốt lành sẽ đến với em và gia đình. Sống mũi còn cay khi nghe những gì em nói, dắt xe khỏi quán, đầu còn vương vấn hình ảnh em, một người con hiếu thảo. Tự hỏi đến khi nào, mình mới bằng một nửa của em ????
cảm ơn cụ.cuộc sống càng ko bị bao quanh bởi công nghệ thì sẽ càng đẹp và trong sáng hơn.
 

lamhoangvan87

Xe lăn
Biển số
OF-358721
Ngày cấp bằng
17/3/15
Số km
10,352
Động cơ
1,109,044 Mã lực
Nơi ở
Nhổn
em khắc khẩu với ông bà già, ở với các cụ là lại to tiếng, chỉ về chơi được 1 vài ngày chả ở lâu được, cũng ý thức lắm nhưng chả biết làm gì hơn, cũng buồn.
em có cậu bạn thân cũng khắc khẩu với bố mẹ. ngày lễ em bảo nó mua hoa tặng mẹ, mua quà cho bố. nó làm câu: bố mẹ tao ctéo thèm dùng đâu.
em bắt nó phải tặng, rồi bây giờ mối quan hệ cũng khá hơn nhiều rồi.
 

Ga_dap_nhu_Con

Xe tải
Biển số
OF-58849
Ngày cấp bằng
11/3/10
Số km
317
Động cơ
446,170 Mã lực
Sinh hữu hạn, tử bất kỳ.
Vậy nên lúc cha mẹ còn sống hãy đáp nghĩa sao cho bản thân không cảm thấy hối hận là được cụ ạ.
Chuẩn cụ. Đáp nghĩa bậc sinh thành không bao giờ là đủ cả
Dẫu có lo lắng được mọi thứ như từ cái kim sợi chỉ trở đi nhưng cá nhân em chưa bao giờ thấy an tâm trọn vẹn việc chăm sóc khi bố mẹ mình ngày càng già đi, sức khỏe thì trôi dốc, heo hắt như ngọn đèn dầu trước gió.
 

DoDaT.A

Xe buýt
Biển số
OF-370226
Ngày cấp bằng
12/6/15
Số km
951
Động cơ
264,185 Mã lực
Nơi ở
Phúc Lợi
Bẩm các CỤ/MỢ
Những ai không còn cha hoặc mẹ thì mới hiểu được sự mất mát và hụt hẫng khi cha mẹ không còn trên cõi đời này
E xin phép copi một bài viết về tình mẫu tử để cả nhà cùng đọc
Hôm nay đi vào 1 quán cơm bình dân gần viện Yên Bái,gọi 1 suất cơm với đầy đủ những gì được gọi là "sang nhất". Ngồi xuống bàn ăn, nhìn đĩa cơm đầy ụ và nghĩ ăn sao cho hết.
Một cậu bé cũng bưng 1 đĩa cơm xuống ngồi cùng, nhìn gương mặt hốc hác, làn da ngăm đen, mặc chiếc áo thổ cẩm mỏng tanh và đôi dép lê tổ ong chỉ còn chút xíu nữa là đứt hết, cách ăn mặc của em cũng đoán là người dân tộc vùng cao.
Xót xa hơn là nhìn đĩa cơm chỉ có rau bắp cải luộc, lèo tèo một hai miếng đậu phụ lẫn mình trong màu trắng của chút xíu cơm.
- Em ăn ít thế ?
- Dạ, chỉ 5 nghìn tiền cơm nên được bấy nhiêu thôi anh.
Bất giác giật mình nhìn xuống đĩa cơm của mình, đĩa cơm 40 nghìn và đĩa cơm 5 nghìn.
- Em ở đâu, xuống thành phố làm gì ?
- Nhà em ở Mù Cang Chải, em xuống chăm mẹ em bệnh trong viện. Bố em đi nương trong rừng sâu, chăm dãy ngô để bán lấy tiền chữa bệnh cho mẹ.
- Nhưng em ăn ít vậy sao trông nổi mẹ ?
- Mỗi bữa em chỉ dám ăn thế này thôi, còn để tiền lo cho mẹ, em ra đây ăn rồi tiện mua cháo cho mẹ luôn.
Vừa nói cậu bé vừa chỉ tay vào chiếc âu nhựa đựng cháo.
- Mẹ em bệnh nặng lắm, người ta bảo phải xuống viện mới chữa được, ở nhà uống thuốc lá cây không khỏi được đâu, nhà em phải bán con trâu rồi, năm nay ngô cũng không được mùa, cái mưa, cái lạnh lam cho cả bản em khổ. Mỗi ngày em chỉ dám tiêu 14 nghìn thôi. 5 nghìn mua cơm ăn bữa trưa này, 2 nghìn cháo sáng cho mẹ, 2 nghìn cháo trưa với 5 nghìn cháo chiều hai mẹ con cùng ăn.
Tự nhiên thấy cay sống mũi quá, chẳng lẽ trên đời này nhiều người khổ thế, kẻ ăn không hết người lần chẳng ra. Gắp vội mấy miếng thịt sang đĩa cơm cậu bé:
- Em ăn đi, anh không ăn hết được, em cứ ăn tự nhiên, đừng ngại.
Liền tay gắp phần nữa đĩa cơm sang, mắt cứ nhòa theo đĩa cơm trắng.
- Em cứ ăn hết đi, hết anh lại gọi.
- Em cảm ơn anh, em không ăn hết được, để lát em mang vào cho mẹ ăn cùng.
Đến lúc này thì chỉ còn biết trước mặt mình đĩa cơm đã hóa long lanh. Em còn lo cho cả mẹ trong những lúc đói khát. Em đáng mặt hơn hàng trăm, hàng vạn người ngoài xã hội kia coi cha mẹ như cỏ rác, mắng chửi, dọa nạt,hay nói đúng hơn là bất hiếu.
- Em còn đi học không, học lớp mấy rồi.
- Em không, em học hết lớp 3 thôi, rồi phải nghỉ, nếu còn đi học thì năm nay em học lớp 6 rồi đấy. Cô giáo ở bản cũng đến nhà khuyên em đi học, nhưng nếu em đi, mẹ em biết làm thế nào, tiền đâu mà đi học, em thèm cái chữ lắm, muốn đi học lắm, nhưng thôi để khi nào em không nghèo nữa.
Có lẽ thế em ak, "nghèo" không phải là cái tội, em nghèo tiền bạc, nhưng tấm lòng thì em có dư, anh cũng mong em thoát nghèo, mẹ em sớm khỏi bệnh, chỉ thế thôi, để em được sống đúng với tuổi thơ của mình. Đời còn nhiều mảnh đời cơ cực quá, ai cũng phải bon chen, nhưng ít nhất nhìn vào bản thân mình còn quá may mắn. Cậu bé nhanh chóng ăn và vội đứng dậy:
- Em phải vào đây không mẹ chờ.
Thấy cậu bé vội vàng, mình dúi vào tay cậu một trăm nghìn " Đây, anh không có nhiều, em cầm lấy mua cháo cho mẹ", cậu bé khước từ và không giám nhận. " Không sao đâu, anh cho, coi như anh cho mượn, sau này em giàu, mà có duyên gặp lại thì trả anh cũng được".Nhanh tay giành chiếc âu đựng cháu của cậu vào bảo bà chủ quán cho đầy một âu rồi đưa cho cậu bé.
- Em cứ vào với mẹ đi, anh thanh toán cho.
Thấy mắt cậu bé rưng rưng, rồi nhẹ nhàng nói " Em cảm ơn, cảm ơn anh đã cho em một bữa no bụng, cảm ơn anh"
Không em ak, anh mới phải cảm ơn em, cảm ơn em đã cho anh một cảm nhận, một góc khuất của những người trên bản cao. Hy vọng mọi điều tốt lành sẽ đến với em và gia đình. Sống mũi còn cay khi nghe những gì em nói, dắt xe khỏi quán, đầu còn vương vấn hình ảnh em, một người con hiếu thảo. Tự hỏi đến khi nào, mình mới bằng một nửa của em ????
Cám ơn cụ ...
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top