[Funland] Bảo Đại (1913-1997)

Gcar

Xe container
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
9,385
Động cơ
572,214 Mã lực
Mà không hiểu sao Diệm đối xử cạn tàu ráo máng với Bảo Đại như vậy.
Tịch thu toàn bộ gia sản, kể cả những dinh thự mà mẹ và vợ Bảo Đại đang sống.
Quá nhẫn tâm, cạn tàu ráo máng.

Lẽ ra nên để lại một vài dinh thự cho mẹ và vợ Bảo Đại
Theo luật thôi, không có sổ đỏ mời ra khỏi nhà!
Mà mấy ông bà đó không có thiếu tiền. Mẹ Bảo Đại mua được ngay 1 căn biệt thự, sau này hiến cho Cách Mạng!:D


https://dantri.com.vn/van-hoa/tham-ngoi-nha-cua-hoang-thai-hau-cuoi-cung-trieu-nguyen-20150725214157577.htm
 

Cốc San

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-547731
Ngày cấp bằng
27/12/17
Số km
1,840
Động cơ
177,391 Mã lực
không đúng cụ ơi. Cẩn không ưa Lệ Xuân nhưng cũng không vu khống bôi nhọ Lệ Xuân
Bọn Thiệu Khánh Kỳ mới là bọn bôi nhọ Lệ Xuân, bội nhọ cả họ nhà Ngô trong đó có Cẩn
Ý là ghét Xuân ra mặt khiến đám tôi tớ tay chân hóng hớt được nhiều chuyện thâm cung bí sử đem bôi.
 

vertaq

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-31582
Ngày cấp bằng
17/3/09
Số km
2,916
Động cơ
509,017 Mã lực
Thưa các cụ
Các nhân vật lịch sử trong giai đoạn tranh tối tranh sáng sẽ dẫn đến rất nhiều tranh cãi, đó là chuyện bình thường vì đúng ở góc nhìn này nhưng sẽ sai ở góc nhìn khác, do đó, nên chăng chúng ta nên tôn trọng các cách nhìn khác nhau???
Các nhân vật lịch sử giai đoạn này dù sao cũng là tiền nhân, dù thành hay bại họ cũng cố gắng làm những việc mà họ cho là đúng. Anh hùng có, gian hùng có, bán nước có, yêu nước có, và hy vọng các cụ đánh giá bằng con tim của mình, trong sự tôn trọng với tiền nhân
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Trở về nước tháng 7-1954, Ngô Đình Diệm trước mắt phải giải quyết những vấn đề liên quan tới hơn một triệu người miền Bắc di cư vào Nam. Về mặt chính quyền, ông phải đối mặt với những thế lực khống chế chính phủ của ông
1) Quân đội Quốc gia Việt Nam nằm dưới quyền Nguyễn Văn Hinh, một người hoàn toàn thân Pháp, không phục tùng Ngô Đình Diệm
2) Các giáo phái ở Nam Việt Nam: Cao Đài, Hoà Hảo có quân đội riêng, và Quân đội Bình Xuyên do Bảy Viễn chỉ huy, cả ba lực lượng này đều chống Ngô Đình Diệm
3) Tổng giám đốc Nha Cảnh sát do Đại tá Lại Văn Sang nắm. Lại Văn Sang là đệ tử của Bảy Viễn
4) Chuyện mua quan bán chức vẫn tiếp tục diễn ra, không ai khác chính Bảo Đại là người ngồi ở Pháp tiến hành. Lúc này Bảo Đại chỉ biết đến tiền và tiền, vô trách nhiệm với đất nước
Ngô Đình Diệm muốn lập lại trật tự, trước hết phải nắm được C.ông an và quân đội, và phải bứng Hinh khỏi chức vụ
Đầu tháng 9 năm 1954, T.hủ tướng Diệm ra quyết định cử Hinh sang Pháp công cán trong 6 tháng để nghiên cứu việc cải tổ và canh tân quân đội, một động thái được cho là đẩy Hinh ra khỏi vị trí Tổng tham mưu trưởng. Dựa vào quân đội, cùng với sự hỗ trợ của các Lực lượng Quân sự của các Giáo phái, tướng Hinh đã dự tính làm đảo chính vào ngày 20 tháng 9 để nắm lại chính quyền. Tuy nhiên, do sự can thiệp của người Mỹ và sự thờ ơ của người Pháp, tướng Hinh buộc phải từ bỏ ý định.
Ngày 29 tháng 11 năm 1954, Hinh nhận được lệnh của Quốc trưởng Bảo Đại, giao chức vụ Tổng tham mưu trưởng cho Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ và sang Pháp để "trình diện Quốc trưởng".
Như thế, quân đội vẫn do người của Quốc trưởng nắm.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Tháng 3-1955 trận chiến bắt đầu
Tháng 3-1975, Lực lượng giáo phái Cao Đài, Hoà Hảo phối hợp với Bảy Viễn thành lập "Mặt trận Thống nhất Toàn lực Quốc gia". Tổ chức này đòi quyền tham chính, ra tối hậu thư ngày 21-3-1955 ép T.hủ tướng Diệm phải thay đổi nội các trong vòng năm ngày, tức là trước ngày 26-3. Đại diện Cao Đài là Phạm Công Tắc; đại diện Hòa Hảo là Lê Quang Vinh, Lâm Thành Nguyên và Trần Văn Soái; và đại diện Bình Xuyên là Lê Văn Viễn cùng ký tên.
Cũng vào Tháng 3, quân Bình Xuyên tấn công Bộ Tổng tham mưu rồi pháo kích Dinh Độc Lập. Quân chính phủ phản công bằng cách vây đánh Tổng nha Cảnh sát trên đại lộ Trần Hưng Đạo do Lại Văn Sang người của Bình Xuyên làm Tổng Giám đốc, đồng thời cầm đầu lực lượng Công an Xung phong.
T.hủ tướng Diệm phải cho triệu hồi Đại tá Dương Văn Minh về Sài Gòn để chỉ huy quân đội chống lại quân ly khai.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Đỉnh điểm cuộc chiến
Ngày 26 tháng 4 năm 1955, T.hủ tướng Diệm ra lệnh cách chức Tổng Giám đốc Cảnh sát Quốc gia của Lại Văn Sang và cử đại tá Nguyễn Ngọc Lễ vào thay thế nhưng Sang không tuân lệnh. Sang đòi phải có lệnh của Quốc trưởng Bảo Đại mới tuân thủ.
Quân Bình Xuyên lại mở cuộc tấn công vào thành Cộng Hòa trưa ngày 27 và kêu gọi Quốc trưởng Bảo Đại can thiệp.
Bảo Đại ra lệnh đòi T,hủ tướng Diệm sang Pháp hội kiến nhưng bị Diệm bác bỏ.
Rạng ngày 30 tháng 4 sau một cuộc giao tranh lớn gây hỏa hoạn ở khu Nancy và Chợ Quán khiến 20.000 người phải sơ tán thì chính phủ kiểm soát được các cửa ngõ vào đô thành như cầu Chữ Y và cầu Tân Thuận, Khánh Hội khiến quân Bình Xuyên phải triệt thoái khỏi Sài Gòn, Chợ Lớn. Tổng kết bên chính phủ có 150 lính bị thương, hơn 20 tử vong; bên Bình Xuyên chết 100 người, 400 bị thương.
Sang tháng 5 thì nhóm chỉ huy Bình Xuyên gồm hai anh em Lại Hữu Tài, Lại Văn Sang và Lê Văn Viễn (thường gọi là Bảy Viễn) phải rút về Rừng Sát vì bị tướng Trình Minh Thế truy nã gắt gao. Đến cuối năm 1955 sau Chiến dịch Hoàng Diệu thì lực lượng Bình Xuyên hoàn toàn tan rã. Bảy Viễn chạy thoát được sang Campuchia rồi lưu vong sang Pháp.

Dưới đây là những hình ảnh cuộc chiến giữa phái Bình Xuyên và quân đội Ngô Đình Diệm
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Những hình ảnh giao chiến giữa phái Bình Xuyên và quân đội Ngô Đình Diệm trong hai ngày từ 28-4 đến 29-4-1955. Ảnh: Howard Sochurek















 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Những hình ảnh giao chiến giữa phái Bình Xuyên và quân đội Ngô Đình Diệm trong hai ngày từ 28-4 đến 29-4-1955. Ảnh: Howard Sochurek





















 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Những hình ảnh giao chiến giữa phái Bình Xuyên và quân đội Ngô Đình Diệm trong hai ngày từ 28-4 đến 29-4-1955. Ảnh: Howard Sochurek

















 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Những hình ảnh giao chiến giữa phái Bình Xuyên và quân đội Ngô Đình Diệm trong hai ngày từ 28-4 đến 29-4-1955. Ảnh: Howard Sochurek





Khu dân cư gần Nhà đèn Chợ Quán






















 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Những hình ảnh giao chiến giữa phái Bình Xuyên và quân đội Ngô Đình Diệm trong hai ngày từ 28-4 đến 29-4-1955. Ảnh: Howard Sochurek































 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
28-4-1955 - Quân đội Chính phủ tấn công Lực lượng Binh Xuyên ở Trụ sở PHỦ TÔNG UỶ DI CƯ VA TỴ NẠN trên đường Trần Hưng Đạo (nay là PC14 Công an TPHCM). Ảnh: Howard Sochurek

28-4-1955 - Quân đội Chính phủ tấn công Lực lượng Binh Xuyên ở Trụ sở PHỦ TÔNG UỶ DI CƯ VA TỴ NẠN trên đường Trần Hưng Đạo (nay là PC14 Công an TPHCM). Ảnh: Howard Sochurek



28-4-1955 - Quân đội Chính phủ tấn công Lực lượng Binh Xuyên ở Trụ sở PHỦ TÔNG UỶ DI CƯ VA TỴ NẠN trên đường Trần Hưng Đạo (nay là PC14 Công an TPHCM). Ảnh: Howard Sochurek


28-4-1955 - Quân đội Chính phủ tấn công Lực lượng Binh Xuyên ở Trụ sở PHỦ TÔNG UỶ DI CƯ VA TỴ NẠN trên đường Trần Hưng Đạo (nay là PC14 Công an TPHCM). Ảnh: Howard Sochurek


















 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Những hình ảnh giao chiến giữa phái Bình Xuyên và quân đội Ngô Đình Diệm trong hai ngày từ 28-4 đến 29-4-1955. Ảnh: Howard Sochurek






















 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Những hình ảnh giao chiến giữa phái Bình Xuyên và quân đội Ngô Đình Diệm trong hai ngày từ 28-4 đến 29-4-1955. Ảnh: Howard Sochurek

Những hình ảnh giao chiến giữa phái Bình Xuyên và quân đội Ngô Đình Diệm trong hai ngày từ 28-4 đến 29-4-1955. Ảnh: Howard Sochurek















 

KinoSSE

Xe tải
Biển số
OF-551694
Ngày cấp bằng
23/1/18
Số km
327
Động cơ
159,693 Mã lực
Tuổi
48
Bình Xuyên trong hình trông nghèo nàn như VC, toàn quần xà lỏn ở trần.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Bảo Đại song phi vào Ngô Đình Diệm
Như đã nói trên, phối hợp nhịp nhàng với Bảy Viễn, ngày 28-4-1955 Bảo Đại đánh điện mời Ngô Đình Diệm đến Pháp gặp Bảo Đại
Nhân dân thừa biết đây là kế "điệu hổ ly sơn", đánh điện trả lời "không sang"
Bảo Đại tung ngay một cước vỗ mặt: phong Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ chức Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia Việt Nam, hy vọng sẽ dồn Ngô Đình Diệm vào chân tường
Nguyễn Văn Vỹ hí hửng cầm công điện của Bảo Đại tới Dinh Độc lập để ... nhậm chức
Nguyễn Văn Vỹ tới Dinh Độc lập, thì gặp phải những phần tử thân Ngô Đình Diệm đang có mặt ở đó và họ bắt giam luôn Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ
Đến buổi chiều cùng ngày 30-4-1955, họ thả Nguyễn Văn Vỹ
Sẵn đà, những thành phần ủng hộ Ngô Đình Diệm thành lập cái gọi là Hội đồng Nhân dân Cách mạng (gồm 18 đoàn thể) họp cấp tốc và ra nghị quyết:
1) truất phế Quốc trưởng Bảo Đại kể từ 29-4-1955
2) giải tán chính phủ, ủy quyền Ngô Đình Diệm lập chính phủ mới
Ngô Đình Diệm đã vô hiệu hoá quyết định của Bảo Đại, bổ nhiệm Tướng Lê Văn Tỵ làm Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia Việt Nam

Dưới đây là những hình ảnh chi tiết sự kiện này
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
28-4-1955, Quốc trưởng Bảo Đại phong Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ chức Tổng tư lệnh quân đội Quốc gia Việt Nam (!).
Tướng Nguyễn Văn Vỹ cùng với những sĩ quan ủng hộ ông chuẩn bị tới Dinh Độc Lập yêu cầu T.hủ tướng Ngô Đình Diệm thực thi quyết định này. Ảnh: Howard Sochurek









28-4-1955, Quốc trưởng Bảo Đại phong Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ chức Tổng tư lệnh quân đội Quốc gia Việt Nam (!).
Tướng Nguyễn Văn Vỹ cùng với những sĩ quan ủng hộ ông chuẩn bị tới Dinh Độc Lập yêu cầu Thủ tướng Ngô Đình Diệm thực thi quyết định này. Ảnh: Howard Sochurek



 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Chưa kịp trình công điện cho Ngô Đình Diệm, thì Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ bị nhà báo, nhà văn Thái Lân, tức Nhị Lang (1923-2005), cố vấn chính trị của Tướng Trình Minh Thế, chĩa súng vào, bắt giam tại chỗ

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

30-4-1955 – Tướng Nguyễn Thành Phương (Cao Đài), Nguyễn Giác Ngộ (Hoà Hảo) và Trình Minh Thế (Cao Đài Liên Minh) phản ứng với yêu cầu của Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ (phải) và bắt giam ông. Ảnh: Howard Sochurek


30-4-1955 – Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ bị bắt tại dinh Độc Lập sau khi âm mưu nắm quyền quân đội không thành. Ảnh: Howard Sochurek















30-4-1955 – Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ bị bắt tại dinh Độc Lập sau khi âm mưu nắm quyền quân đội không thành. Ảnh: Howard Sochurek





 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Đến chiều cùng ngày thì họ thả Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ

























 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top