- Biển số
- OF-5530
- Ngày cấp bằng
- 14/6/07
- Số km
- 3,299
- Động cơ
- 574,220 Mã lực
Hầu các bác nghiên cứu ạ... Quả này dân OF toàn giáo sư đa nghành mất ! Em chịu các bác thật... cái giề cũng muốn biết! Cái này em dấu trong máy tính của em lâu quá rùi, chả nhớ lấy từ trang nào nữa ợ!
I. Lực ma sát trượt
1. Độ lớn của lực ma sát trượt:
Thí nghiệm: Móc lực kế vào một khúc gỗ hình chữ nhật đặt trên bàn rồi kéo theo phương ngang cho khúc gỗ chuyển động gần như thẳng đều (h.13.1). Khi ấy, lực kế chỉ độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật. Ta làm như thế vài lần, mỗi lần ghi giá trị mà lực kế chỉ. Sau đó lấy giá trị trung bình làm độ lớn của lực ma sát trượt.
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào
Các thí nghiệm cho thấy độ lớn của lực ma sát trượt:
a) Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
b) Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
c) Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
3. Hệ số ma sát trượt
Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực được gọi là hệ số ma sát, kí hiệu là
.
(13.1)
Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xuác. Nó không có đơn vị và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.
4. Công thức của lực ma sát trượt
(13.2)
II. Lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác để cản lại chuyển động lăn của vật.
Thí nghiệm cho thấy lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt.
Trong trường hợp ma sát trượt có hai cần phải giảm thì người ta thường dùng con lăn hay ổ bi đặt xen vào giữa hai tiếp xúc (h.13.2) và hình 13.3)
III. Lực ma sát nghỉ
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ
Ở thí nghiệm trên hình 13.1 nếu ta kéo lực kế với một lực nhỏ thì khúc gỗ chưa chuyển động. Mặt bằng tác dụng vào khúc gỗ lực ma sát nghỉ cân bằng với lực keo, làm khúc gỗ đứng yên.
2. Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ
a) Lực ma sát nghỉ có hướng ngược với hướng của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng, khi vật còn chưa chuyển động.
b) Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn một giá trị nào đó thì vật trượt. Điều đó chứng tỏ lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giá trị này.
Thí nghiệm còn chứng tỏ, khi vật trượt, lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại.
3. Vai trò của lực ma sát nghỉ
Nhờ có lực ma sát nghỉ ta mới cầm được các vật trên tay, đinh mới được giữ được ở tường và sợi mới kết được thành vải. Cũng nhờ có lực ma sát nghỉ mà dây cua roa chuyển động, băng chuyền chuyển được các vật từ nơi này đến nơi khác. Đối với người, động vật, xe cộ, lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động làm cho các vật chuyển động được (h.13.4).
Khi đi bàn chân đạp vào mặt đất một lực ma sát nghỉ
hướng về phía sau.
Mặt đất đã tác dụng vào bàn chân một lực ma sát nghỉ
hướng về phía trước (h.13.4). Lực này đóng vai trò lực phát động làm cho người đi được.
Thí du: Một thùng gỗ có trọng lượng
chuyển động thẳng đều trên sàn nhà nhờ một lực đẩy nằm ngang có độ lớn là
.
a) Tìm hệ số ma sát trượt giữa thùng gỗ và sàn nhà.
b) Thùng gỗ lúc đầu đứng yên ta đẩy nó bằng một lực
theo phương ngang thì nó chuyển động không?
Giải:
a) Do sàn nhà nằm ngang
.
Vì thùng gỗ chuyển động thẳng đều:
Hệ số ma sát trượt:
.
b) Không. Vì lực để làm cho thùng gỗ chuyển động từ đứng yên lớn hơn lực giữ cho thùng gỗ chuyển động thẳng đều.
I. Lực ma sát trượt
1. Độ lớn của lực ma sát trượt:
Thí nghiệm: Móc lực kế vào một khúc gỗ hình chữ nhật đặt trên bàn rồi kéo theo phương ngang cho khúc gỗ chuyển động gần như thẳng đều (h.13.1). Khi ấy, lực kế chỉ độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật. Ta làm như thế vài lần, mỗi lần ghi giá trị mà lực kế chỉ. Sau đó lấy giá trị trung bình làm độ lớn của lực ma sát trượt.
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào
Các thí nghiệm cho thấy độ lớn của lực ma sát trượt:
a) Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
b) Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
c) Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
3. Hệ số ma sát trượt
Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực được gọi là hệ số ma sát, kí hiệu là
Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xuác. Nó không có đơn vị và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.
4. Công thức của lực ma sát trượt
II. Lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác để cản lại chuyển động lăn của vật.
Thí nghiệm cho thấy lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt.
Trong trường hợp ma sát trượt có hai cần phải giảm thì người ta thường dùng con lăn hay ổ bi đặt xen vào giữa hai tiếp xúc (h.13.2) và hình 13.3)
III. Lực ma sát nghỉ
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ
Ở thí nghiệm trên hình 13.1 nếu ta kéo lực kế với một lực nhỏ thì khúc gỗ chưa chuyển động. Mặt bằng tác dụng vào khúc gỗ lực ma sát nghỉ cân bằng với lực keo, làm khúc gỗ đứng yên.
2. Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ
a) Lực ma sát nghỉ có hướng ngược với hướng của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng, khi vật còn chưa chuyển động.
b) Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn một giá trị nào đó thì vật trượt. Điều đó chứng tỏ lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giá trị này.
Thí nghiệm còn chứng tỏ, khi vật trượt, lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại.
3. Vai trò của lực ma sát nghỉ
Nhờ có lực ma sát nghỉ ta mới cầm được các vật trên tay, đinh mới được giữ được ở tường và sợi mới kết được thành vải. Cũng nhờ có lực ma sát nghỉ mà dây cua roa chuyển động, băng chuyền chuyển được các vật từ nơi này đến nơi khác. Đối với người, động vật, xe cộ, lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động làm cho các vật chuyển động được (h.13.4).
Khi đi bàn chân đạp vào mặt đất một lực ma sát nghỉ
Mặt đất đã tác dụng vào bàn chân một lực ma sát nghỉ
Thí du: Một thùng gỗ có trọng lượng
a) Tìm hệ số ma sát trượt giữa thùng gỗ và sàn nhà.
b) Thùng gỗ lúc đầu đứng yên ta đẩy nó bằng một lực
Giải:
a) Do sàn nhà nằm ngang
Vì thùng gỗ chuyển động thẳng đều:
Hệ số ma sát trượt:
b) Không. Vì lực để làm cho thùng gỗ chuyển động từ đứng yên lớn hơn lực giữ cho thùng gỗ chuyển động thẳng đều.