- Biển số
- OF-481572
- Ngày cấp bằng
- 2/1/17
- Số km
- 99
- Động cơ
- 195,178 Mã lực
- Tuổi
- 44
Việt nam bằng đại học nhiều nhất nhất thế giới
Em nghĩ 1 phần do mxh, rồi phim ảnh, truyền thông các thứ nó cũng ảnh hưởng nhiều tới thế hệ Gen này, đi làm chúng nó không ý thức được như thời cụ cháu mình mới ra trường. Cứ nghĩ cầm cái bằng giỏi hoặc tốt nghiệp trường có tên tuổi cái là hơi ảo tưởng. Thực hành ít nên va cái gì cũng không kiên trì và thường chóng nản cụ ạ.Nói thật cú lớp Z này cá nhân e đánh giá chán toàn tập, chỉ cá biệt số ít là trội lên, còn mặt bằng chung vất đi, thái độ cực chán, kỹ năng cực yếu, đòi hỏi cá nhân thì như bố đời.
2 nhóc nhà em cũng đến giai đoạn chọn trường ĐHKiếm tiền nhiều hơn thì đúng như cụ nói, nó do nhu cầu thị trường. Tây mà sức vóc dẻo dai làm phổ thông khéo lương cao hơn mấy ông tiến sỹ dạy học. Kinh tế mà Analysis ổn hơn ngồi công nhân cốt - đing là chắc.
Còn so sánh việc học ntn là giỏi hơn thì ko đúng, em ví dụ mấy cái khó vl như cụ, bảo cái thằng giỏi IT nó làm phát một, cụ thử bảo nó làm thơ xem mấy thằng làm dc.
Giỏi là khắc có ăn, ý em là vậy. Chứ cụ so nghề này với nghề kia nó lại là câu chuyện khác rồi, em ko tranh luận vấn đề đó.
Chọn đúng nghề rất khó, IT giờ cũng k dễ ăn nữa rồi. Làng nhàng thì cũng chỉ ngồi công nhân gia công code thôi, chắc gì đã hơn mấy bạn kinh tế (cũng làng nhàng thôi) đi làm sales. Mà ko phải cụ muốn IT là dc, còn xem bạn trẻ có thiên hướng gì, nó mà thiên hướng xã hội, cụ bắt cá leo cây học Máy tính, nó ko hâm là may nói gì đến cạnh tranh...
Ví dụ cụ thể. Em cũng đang định hướng nghề sớm cho con, để nó còn sớm tích luỹ các hoạt động ngoại khoá phù hợp với nghề. Yếu tố đầu tiên để lựa chọn, chắc chắn là khả năng của con rồi, bắt cá leo cây nó khổ và cũng sẽ ko đủ giỏi để cạnh tranh được. Yếu tố thứ 2 là dự đoán thị trường, nhờ thầy cô - chuyên gia - bố mẹ tư vấn rồi lựa chọn. Yếu tố cuối cùng, quyết định nhất, đấy là phải cố gắng thật giỏi cái mình lựa chọn. Rồi tương lai ntn còn tuỳ nhiều yếu tố, cơ mà vẫn như em khẳng định, cứ giỏi khắc sống tốt, ít nhất cơ hội nó nhiều hơn dốt.
76% giỏi và xuất sắc thì xác suất giỏi thất nghiệp là tất nhiên, đó còn chưa nói trường đào tạo kiểu đó làm hư sinh viên.
Các bạn gen Z rất năng động thông minh, học việc nhanh nhưng cái còn thiếu là sự kiên trì và mục tiêu dài hạn vì thế khó giữ chân các bạn và các bạn cũng chịu sự kỳ thị nhất định
Em nghĩ 1 phần do mxh, rồi phim ảnh, truyền thông các thứ nó cũng ảnh hưởng nhiều tới thế hệ Gen này, đi làm chúng nó không ý thức được như thời cụ cháu mình mới ra trường. Cứ nghĩ cầm cái bằng giỏi hoặc tốt nghiệp trường có tên tuổi cái là hơi ảo tưởng. Thực hành ít nên va cái gì cũng không kiên trì và thường chóng nản cụ ạ.
Giờ chỗ em tuyển ko nặng bằng cấp lắm, vị trí quản lý phụ trách mảng nào đó thì tìm người cv đẹp lý lịch hoành tráng và xem những thành tựu trước kia ngta đã đạt được, còn vị trí nhân viên thì bọn em ko nhất thiết bằng giỏi hay trưởng tô nọ kia, chỉ cần tìm các bạn cầu thị có tinh thần học hỏi còn học dân lập cao đẳng cũng ok. Em đã loại khá nhiều bạn hồ sơ đẹp bằng giỏi chứng chỉ đầy mình hay du học đơn giản vì trước em đã thử các bạn đều nhanh chóng ra đi, ko phù hợp bọn em. Em ko đặt nặng bằng cấp. Em có nhiểu nhân viên tốt xuất thân gia đình lao động từ các tỉnh lên như bọn em đôi ba trục năm trước và giờ vẫn trung thành với tụi em, llamf cực tốt mà chỉ học dân lậpGen z cái gì chứ, chỗ e nhân viên mới toàn dân lập hoặc ĐH giả cầy - giai đoạn đào tạo ĐH đi xuống ko phanh với đủ các thể loại trg ĐH chỉ với mđ kiếm tiền
Doanh nghiệp chọn nhân viên, nhân viên chọn doanh nghiệp mà cụ.Giờ chỗ em tuyển ko nặng bằng cấp lắm, vị trí quản lý phụ trách mảng nào đó thì tìm người cv đẹp lý lịch hoành tráng và xem những thành tựu trước kia ngta đã đạt được, còn vị trí nhân viên thì bọn em ko nhất thiết bằng giỏi hay trưởng tô nọ kia, chỉ cần tìm các bạn cầu thị có tinh thần học hỏi còn học dân lập cao đẳng cũng ok. Em đã loại khá nhiều bạn hồ sơ đẹp bằng giỏi chứng chỉ đầy mình hay du học đơn giản vì trước em đã thử các bạn đều nhanh chóng ra đi, ko phù hợp bọn em. Em ko đặt nặng bằng cấp. Em có nhiểu nhân viên tốt xuất thân gia đình lao động từ các tỉnh lên như bọn em đôi ba trục năm trước và giờ vẫn trung thành với tụi em, llamf cực tốt mà chỉ học dân lập
Dạ
Tôi lấy ví dụ một trường cụ thể là trường ĐH Y Hà Nội, là trường có uy tín, việc học hành được cho là nghiêm túc, thực tế. Và Bác sĩ là nghề của kỹ thuật/thực hành/thực chiến. Và ai cũng biết hoặc trong đầu hình dung ra là Bác sĩ Nội trú là loại xuất sắc nhất của sinh viên vừa ra trường, học phải hơn cả giỏi nữa, tiêu chuẩn để được đăng ký dự thi đã cao và cả đời người chỉ được thi đúng một lần. Nôm na, tốt nghiệp ra trường và đỗ Bác sĩ Nội trú là thuộc loại siêu của siêu, giỏi của giỏi rồi.
Tất nhiên, đó là suy nghĩ và thực tế của ĐH YHN nói riêng và trong ngành Y nói chung của vài chục năm trước trở về trước.
Còn ngày nay thì sao ạ ?
Các bác có thể tìm thấy thông tin còn trên mạng, là năm 2016, trường tuyển tổng cộng 1255 học sinh cho tất cả các ngành học. Lứa này ra trường năm 2022, và nhà trường tuyển được 422 cháu vào học Bác sĩ Nội trú. Nghĩa là số cháu đủ điều kiện đăng ký thi Bác sĩ Nội trú chắc cỡ 5-600 chứ chả ít. Như vậy tỷ lệ chung các cháu giỏi ở mức siêu giỏi là 1/3 tổng số học sinh của khóa. Và nếu xem kỹ ra thì có những ngành không đào tạo Bác sĩ nội trú (ví dụ như là dịch tễ, quản lý BV, điều dưỡng, xét nghiệm ) thì cái tỷ lệ cực giỏi giữa đầu vào và đầu ra là 422/1055 ạ
Dạ, Gần một nửa số sinh viên tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội sẽ là Bác sĩ Nội trú.
Ai bảo giờ các cháu không giỏi ạ ?
Em thấy mỗi thời đều có cái khó nhất định, quan trọng là bản thân có cố gắng hay không thôi.Con nhà em năm nay lên năm 4 BK HCM. Từ cuối năm 3 tụi bạn nó đã hỏi nhau ra trường mức lương bao nhiêu thì có thể trụ lại được ở SG. Em nghe con nói chuyện thấy thương tụi nhỏ ghê nhất là những bạn gia cảnh khó khăn, bố mẹ lo cho con học xong đại học là hết sức thì việc kiếm việc và trụ lại được ở thành phố đúng là một áp lực lớn kể cả với tụi sinh viên trường top ở HCM, nhất là ở giai đoạn kinh tế này. Mấy năm trước em có nói với con em là thấy thương các bạn ra trường năm 2020-2021 vì covid, lỡ một năm không kiếm ra việc lại phải cạnh tranh thêm với lứa đàn em ra trường năm sau. Giờ đúng khó càng thêm khó. Em thấy lãng phí chất xám ghê gớm vì bọn sinh viên mới ra trường là lúc chúng nó ham học hỏi, ham cống hiến nhất, đặc biệt là các bạn chịu khó, học giỏi, nhưng nếu không có cơ hội mài giũa thì làm sao từ cục sắt thành được cây kim, công việc thực tế là trường học tốt nhất để các con phát huy lý thuyết được học trong trường đại học nhưng xin mãi không có việc thì biết làm sao.
chỗ e làm kỹ thuật, nên bằng khá quan trọng nhg quan trọng hơn là trg ĐH. Như trc kia cách đây 20 năm, sếp chỉ tuyển kỹ sư ĐHXD - giờ đều là nòng cốt cả. Các trg khác tuyển vô ko làm đc, hỏi cứ ú a ú ớ, mà món tk đầu ko co trí tuệ thì thể đào tạo đc luôn. Bây giờ toàn cái ĐH quái quỷ mới khai quật, khốn lại con cháu vô - ứ biết làm. Ngay như trg DH hàng hải cũng ko làm đc luôn, thầy còn mù mờ ve ket cau sao dạy đc SV nói gì dân lập. Nghề khác thì ko cần, kỹ sư, bác sĩ nó khác hoàn toàn - vk e học ĐH Y hải phong, đg làm tiến sỹ, sv du học Pháp, nhg Từ Dũ ko nhận luôn nếu muốn vô làm bác sĩGiờ chỗ em tuyển ko nặng bằng cấp lắm, vị trí quản lý phụ trách mảng nào đó thì tìm người cv đẹp lý lịch hoành tráng và xem những thành tựu trước kia ngta đã đạt được, còn vị trí nhân viên thì bọn em ko nhất thiết bằng giỏi hay trưởng tô nọ kia, chỉ cần tìm các bạn cầu thị có tinh thần học hỏi còn học dân lập cao đẳng cũng ok. Em đã loại khá nhiều bạn hồ sơ đẹp bằng giỏi chứng chỉ đầy mình hay du học đơn giản vì trước em đã thử các bạn đều nhanh chóng ra đi, ko phù hợp bọn em. Em ko đặt nặng bằng cấp. Em có nhiểu nhân viên tốt xuất thân gia đình lao động từ các tỉnh lên như bọn em đôi ba trục năm trước và giờ vẫn trung thành với tụi em, llamf cực tốt mà chỉ học dân lập
Vậy phải xem lại việc đào tạo thôi. Bằng đỏ nhưng không làm được việc thì chẳng công ty nào nhận. Toàn lý thuyết suông, lạc hậu, lỗi thời...Áp lực tìm việc làm của gen Z
VTV.vn - Tự do, cá tính, sáng tạo… là những điều mà gen Z đang có, nhưng chính họ cũng đang đối mặt với áp lực của cuộc sống hiện đại khi phải tìm việc làm và khẳng định bản thân.vtv.vn
Áp lực cạnh tranh cho lớp trẻ sẽ càng ngày càng áp lực hơn. Không biết tương lai xa hơn nữa thì như thế nào.
Vâng cụ ạ. Bằng đại học chỉ là bước khởi đầu cho hành trình nghề nghiệp rất dài sau này. Cái em tiếc nhất là nhiều bạn giỏi nhưng không có cơ hội thể hiện mình thì mấy năm chơi vơi ban đầu có thể làm thui chột đi hoài bão và ước mơ cống hiến.Em thấy mỗi thời đều có cái khó nhất định, quan trọng là bản thân có cố gắng hay không thôi.
Hồi 2007 em ra trường, cũng chạy khắp nơi tìm việc trong khi vẫn làm lễ tân ks vì đang làm từ khi học, mãi sau xin được làm tour inbound, làm 3 tháng em lại chuyển bán máy xây dựng, năm 2008 1 mình 1 con dream tàu (mẹ em mua cho 5tr) chạy khắp Hà Nam, Ninh Bình lên đến Phú Thọ, Sơn La, lương có 2tr, đến cuối 2008 thì khủng hoảng, cty giải tán CN ở HN, ông sếp nước ngoài bảo mày vào SG với tao không, em từ chối, thế là thất nghiệp 1 năm dài, nửa năm đầu còn ko dám về nhà, đi ăn nhờ ở đậu với bạn bè, vay chỗ này vay chỗ kia mua mì gói ăn qua ngày, cuối cùng ko trụ đc thì đành về quê. Mãi đến T12 năm 2009 mới xin được việc, lương cũng khá, cty lại gần nhà, không phải đi trọ nữa, mừng rơi nước mắt. Em còn nhớ tối hôm đầu tiên đi làm về, em mặc nguyên bộ đồng phục về bảo với mẹ em là đã tìm được việc rồi. Mẹ em cũng vui đến nỗi rơm rớm nước mắt, ở quê hồi đó xóm em có mỗi 2 đứa đi học đại học, thế mà học xong lại thất nghiệp thì ông bà áp lực với lời ra tiếng vào lắm.
Vậy nên bọn trẻ giờ nếu ra trường mà chịu khó học hỏi, ko ngại khó thì em nghĩ khó khăn chỉ là bước đầu thôi, nếu có kém 1 chút thì cứ chấp nhận làm đủ tiền nuôi thân 1-2 năm đầu, học hỏi kinh nghiệm là chính, năm thứ 3 trở đi kiểu gì cũng sẽ tốt hơn nhiều. Nếu cứ đòi hỏi lương phải chừng này, phải mức kia thì khó lắm, kể cả giỏi thật thì cũng cần chứng minh qua thực tế mới mặc cả với công ty được.
Còn bốn năm nữa mà cụ. Chắc chắn đến lúc đó kinh tế cũng phải khởi sắc rồi. Em thấy nhiều bạn về quê còn khá hơn các bạn trụ lại ở thành phố.Con em vừa nhập học năm thứ 1 tại TP HCM, cụ nói làm em lo quá, không trụ được ở đó thì chỉ có nước về quê xin việc thôi.
Đội Z này nó ít phải khổ nên là khó quá bỏ qua, sếp mắng tý là dỗi rồi. Haha. Ko biết cúi đầu nhận lỗi và sửa lỗi. Ko phải tất cả mà so với thế hệ trc thì nhiều hơnÁp lực tìm việc làm của gen Z
VTV.vn - Tự do, cá tính, sáng tạo… là những điều mà gen Z đang có, nhưng chính họ cũng đang đối mặt với áp lực của cuộc sống hiện đại khi phải tìm việc làm và khẳng định bản thân.vtv.vn
Áp lực cạnh tranh cho lớp trẻ sẽ càng ngày càng áp lực hơn. Không biết tương lai xa hơn nữa thì như thế nào.
1-2 năm đầu khi ra trường đi làm, hãy xem đó là 1 quá trình thực tập được đào tạo + trả lương thì tâm lý sẽ thoải mái hơn, và sẽ làm việc xung hơn.Em thấy mỗi thời đều có cái khó nhất định, quan trọng là bản thân có cố gắng hay không thôi.
Hồi 2007 em ra trường, cũng chạy khắp nơi tìm việc trong khi vẫn làm lễ tân ks vì đang làm từ khi học, mãi sau xin được làm tour inbound, làm 3 tháng em lại chuyển bán máy xây dựng, năm 2008 1 mình 1 con dream tàu (mẹ em mua cho 5tr) chạy khắp Hà Nam, Ninh Bình lên đến Phú Thọ, Sơn La, lương có 2tr, đến cuối 2008 thì khủng hoảng, cty giải tán CN ở HN, ông sếp nước ngoài bảo mày vào SG với tao không, em từ chối, thế là thất nghiệp 1 năm dài, nửa năm đầu còn ko dám về nhà, đi ăn nhờ ở đậu với bạn bè, vay chỗ này vay chỗ kia mua mì gói ăn qua ngày, cuối cùng ko trụ đc thì đành về quê. Mãi đến T12 năm 2009 mới xin được việc, lương cũng khá, cty lại gần nhà, không phải đi trọ nữa, mừng rơi nước mắt. Em còn nhớ tối hôm đầu tiên đi làm về, em mặc nguyên bộ đồng phục về bảo với mẹ em là đã tìm được việc rồi. Mẹ em cũng vui đến nỗi rơm rớm nước mắt, ở quê hồi đó xóm em có mỗi 2 đứa đi học đại học, thế mà học xong lại thất nghiệp thì ông bà áp lực với lời ra tiếng vào lắm.
Vậy nên bọn trẻ giờ nếu ra trường mà chịu khó học hỏi, ko ngại khó thì em nghĩ khó khăn chỉ là bước đầu thôi, nếu có kém 1 chút thì cứ chấp nhận làm đủ tiền nuôi thân 1-2 năm đầu, học hỏi kinh nghiệm là chính, năm thứ 3 trở đi kiểu gì cũng sẽ tốt hơn nhiều. Nếu cứ đòi hỏi lương phải chừng này, phải mức kia thì khó lắm, kể cả giỏi thật thì cũng cần chứng minh qua thực tế mới mặc cả với công ty được.