- Biển số
- OF-10985
- Ngày cấp bằng
- 11/10/07
- Số km
- 6,267
- Động cơ
- 594,922 Mã lực
- Tuổi
- 44
Cụ nên học lại bài tăng tốc lấy đà,về số vù ga là hiểu ngay
Mất phanh là tình huống hỏng phanh ( có hay ko có lỗi của người điều khiển). Nhà cháu có một lần duy nhất đang lùi chiếc Toyota Cressida đời Ông Thiệu thì bị lộn cupen phanh dẫn đến xe xoay ngang lùi vào cột nhà để xe.
Mất lái là việc người lái không thể kiểm soát xe do vào của tốc độ cao hoặc đánh lái quá mức.
Để tránh mất phanh thì khi lên xe phải kiểm tra phanh bằng cách đạp thử. Tránh mất lái thì chỉ đi đúng tốc độ quy đinh thôi.
Đã bảo với cụ rồi. Phòng thì lan man bao nhiêu cũng đc. Cái này đang cần bàn là vào tình huống rôi thì xử lý thế nào là giải pháp tốt nhất. Nhắc lại cụ là bỏ qua ko bàn chuyện đề phòng nhá! Cụ tư vấn đc giải pháp khi bị 2 tình huống đó thì chém tiếp, ko mời cụ stop dùm!Để tránh phanh bị quá nóng thì ko được lạm dụng phanh khi xuống dốc bằng cách về số thấp để động cơ ghì xe lại.
Để lường hỏng hóc thì khi khởi hành phải thử phanh.
Ovesteer hay Understeer thuộc về kỹ năng lái xe. Đi vào chỗ trơn trượt thì đều ga và ít đánh lái.
Khi có sự cố thì nếu đường bằng thì thẳng lái cho xe chạy chậm dần. Đường núi thì nếu có đường thoát hiểm thì chạy vào, ko có thì nhanh chóng cạ bên phụ vào sườn núi.
Chính vì lý do này em thường bỏ trống ghế phụ hoặc chỉ để người ko thân thích ngồi. Gấu và F1 ko bao giờ ngôi ghế phụ khi đi đường dài.
Thật ra những lái xe bị dự cố kiểu này thì hầu như ko có cơ hội phổ biến kinh nghiệm nữa.
Đọc còm của cụ e thấy ẩn ý như cụ đã từng trải qua tình huống mất phanh, mất lái & đã xử lý đc đúng k ạ, vậy cụ có thể chia sẻ cách xử lý cụ thể ntn để e và các cụ trong đây biết với, thank cụ trước.Đã bảo với cụ rồi. Phòng thì lan man bao nhiêu cũng đc. Cái này đang cần bàn là vào tình huống rôi thì xử lý thế nào là giải pháp tốt nhất. Nhắc lại cụ là bỏ qua ko bàn chuyện đề phòng nhá! Cụ tư vấn đc giải pháp khi bị 2 tình huống đó thì chém tiếp, ko mời cụ stop dùm!
Cụ đã nhầm về việc người đã bị các tình huống này ko qua khỏi. Xe sinh ra để an toàn ko phải để chết nhá!
Phanh tay nó có 1 bánh răng cóc dùng để giữ phanh. Về sử dụng thì cứ kéo hết thôi.Hỏi ngu tí! phanh tay có nhiều nất khi kéo, vậy tác dụng của những nất ấy ta dùng như thế nào?
Cái nấc đó có tác dụng như đồng hồ đo lực kéo. Thường thì xe có khoảng 7 hay 8 nấc gì đó. Đỗ đường bằng, các cụ chỉ cần kéo vừa tầm (khoảng 4, 5 khấc), còn đường dốc thì cứ kéo kịch tay !Hỏi ngu tí! phanh tay có nhiều nất khi kéo, vậy tác dụng của những nất ấy ta dùng như thế nào?
Điều này đúng ạ. Hôm qua e đi cỡ 6km, khi đỗ kéo phanh tay mới biết ...đã kéo sẵn từ lần đỗ trước ạ, hicNhiều mợ lái xe, quên hạ phanh tay, vẫn phi ầm ầm => phanh tay dùng để đậu xe, hãm xe lại là chính, ko có tác dụng phanh rõ rệt khi đang chạy đâu ợ
Vậy với xe bán tự động, có 3 số 1-2-3 thì liệu có cần về dần 3.-2-1 không cụ nhỉTình huống khẩn cấp thì nhiều loại và đa dạng. Xe bị trục trặc kỹ thuật cũng mất lái. Lái xe phóng nhanh quá, gặp khúc cua không cua được cũng mất lái, đường tự nhiên xấu cũng mất lái, gặp 2b tạt đầu, đánh lái gấp cũng mất lái...
Còn mất phanh thì chủ yếu là các xe đi trên đèo và thả dốc mà ko phanh bằng động cơ. Trường hợp khẩn cấp đó thì các cụ có thể lần lượt về số và thêm phanh tay cho giảm đỡ đà (mặc dầu ít). Em từng thử nghiệm mất phanh từ đỉnh đèo thả xuống. Tốc độ khoảng 65km/h, em về số lần lượt 4, 3, 2, 1, và tới gần chân dốc là chỉ còn 15km/h ở số 1 và không hề động tới chân phanh !. Động cơ khá gầm, nhưng điều đó đâu quan trọng ?
Cái này thì em chưa thử, nhưng nguyên tắc thì nên về dần dần cho động cơ không bị đột ngột thay đổi cấp số. Lúc khẩn cấp đó mà hộp số tèo nốt thì chỉ có nước nhẩy khỏi xe !Vậy với xe bán tự động, có 3 số 1-2-3 thì liệu có cần về dần 3.-2-1 không cụ nhỉ
Vâng, cám ơn cụ. Được cái e mới lái nên chưa dám đi nhanh và luôn cài dây an toàn. Chắc e chả dám nhảy ra khỏi xe đâu mà chỉ hy vọng cái dây an toàn giữ mình trong xe thôi ạCái này thì em chưa thử, nhưng nguyên tắc thì nên về dần dần cho động cơ không bị đột ngột thay đổi cấp số. Lúc khẩn cấp đó mà hộp số tèo nốt thì chỉ có nước nhẩy khỏi xe !
Các cụ lưu ý, xe số tự động thì độ hãm (ghì) của động cơ không bằng xe MT. Em cùng một anh bạn thả dốc đền Thượng. Em về số 2 là thoải mái trôi (xe MT), rất ít phanh, còn anh bạn chạy AT để số 1 mà vẫn phải phanh !.
Không phải lúc nào ngồi theo xe cũng là thượng sách đâu ạ. Một bác gần nhà em kể thời bao cấp, mấy ông áp tải xe chở gạo. Lúc xe mất phanh chuẩn bị lao xuống vực là hô nhau nhẩy hết, thế mà không ông nào die mới may chứ.Vâng, cám ơn cụ. Được cái e mới lái nên chưa dám đi nhanh và luôn cài dây an toàn. Chắc e chả dám nhảy ra khỏi xe đâu mà chỉ hy vọng cái dây an toàn giữ mình trong xe thôi ạ
Em sợ lộn xe cụ ạ . Cái phanh sinh ra là để dùng những lúc khẩn cấp, tốc độ cao, sắp đâm vào cái gì đó mà sợ hỏng phanh không phanh gấp thì có mà chít !Tốc độ cao mà phanh gấp dễ hư phanh, nếu bảo dưỡng kém
cháu có nói đa phần xe tốc độ cao tầm 80km mà phanh gấp, lực quán tính và đường trơn thì phanh mạnh quá nó hư phanh đấy cụEm sợ lộn xe cụ ạ . Cái phanh sinh ra là để dùng những lúc khẩn cấp, tốc độ cao, sắp đâm vào cái gì đó mà sợ hỏng phanh không phanh gấp thì có mà chít !
Chắc xe cụ đời Tống ,cháu có nói đa phần xe tốc độ cao tầm 80km mà phanh gấp, lực quán tính và đường trơn thì phanh mạnh quá nó hư phanh đấy cụ
Không phải lúc nào ngồi theo xe cũng là thượng sách đâu ạ. Một bác gần nhà em kể thời bao cấp, mấy ông áp tải xe chở gạo. Lúc xe mất phanh chuẩn bị lao xuống vực là hô nhau nhẩy hết, thế mà không ông nào die mới may chứ.
Thời nay cũng thế nếu xe chở quá tải cụ ạ .Thời xưa xe của Nga em thấy các bác phụ xe toàn phải nhảy xuống vác đá để chèn bánh sau mỗi khi lên dốc