[Funland] Bàn về chữ viết của người việt

bachtoe

Xe điện
Biển số
OF-78482
Ngày cấp bằng
21/11/10
Số km
3,121
Động cơ
453,338 Mã lực
Tuổi
40
Nơi ở
Kính Mắt Hoàng Cương
Website
www.quangcaotrongoi.com
Cơ bản là giáo viên English của mình với lại chương trình dạy học như k..ứt ấy, cụ cứ xem TV mấy PTV nói tiếng Anh rồi so với PTV của mấy đài châu Á như NHK, ASIA NEWS coi...
vâng đấy là em cho cho bọn f1 thôi, chứ ngày xưa em toàn tự học với lên chỗ ngã tư tạ hiện uống bia chém gió với tây, ngày xưa trình giao tiếp của em khiếp phết đấy :))
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
25,045
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Năm 1632, bảng tường trình của Gasparo d'Amiral gửi cho Linh mục André Palmeiro, giám sát các tỉnh Nhật, Trung Hoa lúc đó Đắc Lộ cũng ở tại Áo Môn (1630-1640), là người tha thiết với các giáo đoàn truyền giáo tại Việt Nam, chắc chắn Đắc Lộ có xem qua bảng tường trình này.
Từ năm 1638-1645 Gasparo d'Amiral ở tại Áo Môn, như vậy họ đã có thời gian ở bên nhau 2 năm 1638-1640, rồi tháng 7 năm 1645 đến 20-12-1645 Đắc Lộ từ Việt Nam trở lại Viện Thần Học Áo Môn, phụ trách dạy tiếng Việt, còn Gasparo d'Amiral đã soạn quyển Tự vựng Việt La, như vậy cả hai có thêm thời gian ở bên cạnh nhau, lại cùng hoạt động chung bộ môn tiếng Việt, điều đó cho ta thấy chắc chắn Đắc Lộ có chịu ảnh hưởng của Gasparo d'Amiral về lãnh vực tiếng Việt.
Tài liệu Đắc Lộ viết năm 1647 tại Macassar, chứng tỏ rằng sau khi ông rời Việt Nam ngày 20-12-1645, ông vẫn chưa có được một hệ thống phiên âm vững chắc và gần gũi với chữ Quốc ngữ ngày nay.
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
25,045
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
vâng đấy là em cho cho bọn f1 thôi, chứ ngày xưa em toàn tự học với lên chỗ ngã tư tạ hiện uống bia chém gió với tây, ngày xưa trình giao tiếp của em khiếp phết đấy :))
Keke, đấy là cách học tốt nhất đấy, nói cụ đừng buồn, chứ F1 mà học English trong nước với thầy cô Vn thì 100 năm nữa cũng chả hơn giề..
 

bachtoe

Xe điện
Biển số
OF-78482
Ngày cấp bằng
21/11/10
Số km
3,121
Động cơ
453,338 Mã lực
Tuổi
40
Nơi ở
Kính Mắt Hoàng Cương
Website
www.quangcaotrongoi.com
Keke, đấy là cách học tốt nhất đấy, nói cụ đừng buồn, chứ F1 mà học English trong nước với thầy cô Vn thì 100 năm nữa cũng chả hơn giề..
cụ nào làm giáo dục thì lưu ý bọn em cái
đừng nên coi tiếng anh là một môn học, hic hic
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
25,045
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Còn một Linh mục người Bồ Đào Nha nữa, Antonio Barbosa,sinh năm 1594 tại ville de Arrifana de Sonza, Bồ Đào Nha, gia nhập Dòng Tên vào ngày 13-3-1624. Năm 1629, ông được cử đến truyền giáo ở Đàng Trong và đến tháng 4 năm 1636, ông có đến Đàng Ngoài truyền giáo. Cho đến tháng 5 năm 1642, vì lý do sức khỏe, ông phải trở về Áo Môn tịnh dưỡng. Cũng do tình trạng sức khỏe không tốt nên sau một thời gian tịnh dưỡng, ông rời Áo Môn đi Goa ( Ấn Độ) và ông đã từ trần trên đường đến Goa năm 1647. Mặc dù ngày nay Antonio không có để lại tài liệu Quốc ngữ nào, nhưng Đắc Lộ đã cho biết :
" Tôi lợi dụng công việc của các giáo sĩ khác cũng thuộc Dòng Tên, nhất là của Gasparo d'Amiral và Antonio Barbosa. Cả hai ông này, mỗi ông đều làm một cuốn tự điển. Ông Gasparo d'Amiral làm cuốn Annamiticum - Lusitanium; ông Antonia Barbosa làm cuốn Lusitanum - Annamiticum. Nhưng tiếc rằng cả hai ông đều chết sớm. Tôi lợi dụng công việc của cả hai ông viết ra cuốn tự điển mới, có chua thêm tiếng La tinh, mục đích để giúp người bản xứ học tiếng La tinh theo lệnh của các đức Hồng Y."
 
Chỉnh sửa cuối:

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
25,045
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Các đóng góp của người Việt Nam trong giai đoạn này chưa thấy có văn bản nào nhắc tới, nhưng theo em suy đoán thì chắc chắn là phải có, đặc biệt là các Giáo dân, nếu không có họ, làm sao mấy ông Linh mục kia soạn được mấy cuốn Tự điển đc, phỏng các cụ???;)
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
25,045
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Có 1 tài liệu của 14 giáo dân Việt Nam ghi bằng chữ Quốc ngữ, về việc họ xác nhận tán đồng ý nghĩa mô thức rửa tội, do 31 linh mục Dòng Tên thảo luận ở Viện Thần Học tại Áo Môn năm 1645 ( bản gốc lưu tại Văn khố dòng Tên, Vatican)

Tài liệu này là một bản tiếng La-tinh do các linh mục Dòng Tên soạn, để trả lời cho Linh mục Sebastião de Jonaya, nhan đề: " Cirra formam Baptismi Annamico Idiomate prolatam' ( Chung quanh mô thức rửa tội bằng thổ ngữ An Nam). Phần chữ Quốc ngữ của 14 giáo dân Việt Nam ghi như sau:

" Nhin danh Cha uà con uà Su-phi-ri-to-sang-to í nài An-nam các bỏn đạo thì tin ràng ra ba danh ví bàng muốn í làm một thì phải nói nhin nhít danh cha etc.- tôy là Giu ão câi trâm cũ nghi bậi - tôy là An re Sen cũ nghi bậi - tôy là Ben tò vẫn triền cũ nghi bậi - tôy là Phe ro uẫn nhit cũ nghi bậi - tôy là An jo uẫn tãu cũ nghi bậi - tôy là Gi-ro-ni-mo cũ nghi bậi - tôy là I-na sô cũ nghi bậi - tôy là tho-me cũ nghi bậi - tôy là Gi-le cũ nghi bậi - tôy là lu-i-si cũ nghi bậi - tôy là Phi-lip cũ nghi bậi - tôy là Do-minh cũ nghi bậi - tôy là An-ton cũ nghi bậi - tôy là Giu ão cũ nghi bậi "

Tạm "dịch" để các cụ hiểu

( nhân danh Cha và con và Su-phi-ri-to Sang-to Spirito Santo ý này An nam các bổn đạo thì tin rằng ra ba danh. Ví rằng muốn ý làm một thì phải nói : nhân danh Cha vân vân. Tôi là Giu an Cai (?) Trâm cũng nghĩ vậy - Tôi là An rê Sen cũng nghĩ vậy - Tôi là Ben tô Văn Triều cũng nghĩ vậy - Tôi là Phê rô Văn Nhất cũng nghĩ vậy - Tôi là An gio Văn Tang cũng nghĩ vậy - Tôi là Gi-rô-i-mô cũng nghĩ vậy - Tôi là Gi le cũng nghĩ vậy - Tôi là lu-i-si cũng nghĩ vậy - Tôi là Phi líp cũng nghĩ vậy - Tôi là Đô Minh cũng nghĩ vậy - Tôi là An ton cũng nghĩ vậy - Tôi là Giu an cũng nghĩ vậy).


Như thế, các cụ thấy rõ đây là một bản văn Quốc ngữ của 14 người Việt Nam xác nhận mô thức rửa tội năm 1645 của các linh mục Dòng Tên và đây là tài liệu cho chúng ta thấy sự đóng góp của người Việt Nam trong tiến trình hình thành chữ Quốc ngữ.


Qua so sánh, các cụ có thể thấy rằng chữ Quốc ngữ năm 1645 chỉ giống chữ viết ngày nay khoảng 45%, và thời kỳ sáng tạo chữ Quốc ngữ khởi đầu từ năm 1621 đến đây đã chấm dứt, để chuyển sang thời kỳ nữa....hehehhe
 
Chỉnh sửa cuối:

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
25,045
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Ngày nay tại thư viện Dòng Tên ở Va-ti-căng còn có 2 tài liệu viết tay của 2 người Việt, đó là Igesico Văn Tín và Bento Thiện.

Tài liệu của Igesico Văn Tín là một lá thư viết ngày 12-9-1659, không đề nơi chốn gửi, mà cũng không ghi tên người nhận, nhưng do những chi tiết trong thư, người ta hiểu được là Văn Tín viết tại kẻ Vó, gửi cho Linh mục Marini lúc đó dang ở La mã. Nội dung thư, đại ý nói về các hoạt động truyền giáo tại kẻ Vó ( Đàng Ngoài), sau khi các giáo sĩ Tây phương bị chúa Trịnh trục xuất khỏi Đàng Ngoài, và bày tỏ lòng thành kính đối với Linh mục Marini.




 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
25,045
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Đây là trang đầu cuốn từ điển Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum ( Từ điển Việt-Bồ-La do Alexandre de Rhodes biên soạn) xuất bản tại ROME năm 1651.
Bản gốc hiện lưu trữ tại thư viện quốc gia Bồ Đào Nha.


 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
25,045
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Nội dung từ điển bao gồm:
1. Lời tựa ( tiếng La -tinh)
2. Linguae Annamaticae seu Tunchinensis brevis declaratio ( tức là phần Ngữ Pháp Việt Nam được soạn bằng La văn gồm 31 trang, chia thành 8 chương:
Chương I .- De literis et syllabis quibus hase lingue constat (chữ và vần trong tiếng Việt)
Chương II.- De Accentibus et aliis signis in vocalibus dấu nhấn và các dấu)
Chương III.- De Nominibus (Danh từ)
Chương IV.- De Pronominibus (Đại danh từ)
Chương V.- De Aliis Pronominibus (các Đại danh từ khác)
Chương VI.- De Verbis (Dộng từ)
Chương VII.- De Reliquis oratiomis indeclinabilibus (những phần bất biến)
Chương Chót.- Pracepta quacdam ad syntaxim pertinentia (cú pháp)


3.Dictionarium Annamiticum seu Tunchinense cum lusiatna, et latina declaratione.
Phần này không đánh số trang, chỉ đánh số cột, mỗi trang chia làm 2 cột, có tất cả 900 cột, nhưng từ mẫu tự nọ sang mẫu tự kia thường để một vài trang giấy trắng. Chúng ta cũng nên chú ý, mẫu tự b (phụ âm v ngày nay, vì có tự dạng gần giống như mẫu tự b, nên được xếp tiếp sau mẫu tự b)
Mỗi chữ Việt được giải nghĩa theo thứ tự chữ Bồ rồi mới đến chữ La tinh.


4.Index Latini sermonis.

Phần này mỗi trang chia làm 2 cột, không có ghi số trang và số cột, nhưng có tất cả 350 cột, tức là 175 trang. Trong mỗi cột, tác giả liệt kê các chữ La tinh, bên cạnh mỗi chữ có ghi số cột của chữ La tinh ấy ở Phần II. Như vậy người biết chữ La tinh sẽ tra cứu được chữ Việt tương ứng.
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
25,045
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Phần lời tựa




 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
25,045
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Vần A





 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
25,045
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Vần B.


 

dannongthon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-326965
Ngày cấp bằng
14/7/14
Số km
1,405
Động cơ
264,616 Mã lực
Chẳng hiểu sao em thấy dân tộc nào theo văn minh Trung Hoa mà giữ được chữ viết của mình (Nhật, Hàn, Đài) thì đều phát triển kinh tế rất là mạnh nhé! Còn VN, Mông cổ bỏ mất chữ tổ tiên mình thì đều là những dân tộc nghèo đói, dốt nát và kém phát triển hơn so với các dân tộc vẫn giữ nguyên chữ tổ tiên! Không hiểu có khiên cưỡng quá không nhưng sự thật đó cứ đập vào mắt em!
 

duypq

Xe tăng
Biển số
OF-80393
Ngày cấp bằng
16/12/10
Số km
1,825
Động cơ
432,310 Mã lực
Nói về chứ viết và ngôn ngữ, VN mình bị đô hộ 1000 năm mà vẫn giữ đc ngôn ngữ của mình, tất nhiên k tránh đc sự ảnh hưởng. Các cụ có biết tại sao không phân tích giúp em với ạ :)
 

2014PT

Xe đạp
Biển số
OF-324647
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
17
Động cơ
287,440 Mã lực
Người Chăm cũng bị đô hộ ,tàn sát nửa nghìn năm chữ viết và tiếng nói vẫn nguyên
Người Việt không có chữ viết của riêng mình hay chí ít không ghi nhận dấu tích của chữ viết đó.Chuyện có người Việt đóng góp vào bộ chữ ngày nay
nghe rất thủ dâm tinh thần,đóng góp theo kiểu ngồi nói để người ta biên chữ
 

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,776
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chẳng hiểu sao em thấy dân tộc nào theo văn minh Trung Hoa mà giữ được chữ viết của mình (Nhật, Hàn, Đài) thì đều phát triển kinh tế rất là mạnh nhé! Còn VN, Mông cổ bỏ mất chữ tổ tiên mình thì đều là những dân tộc nghèo đói, dốt nát và kém phát triển hơn so với các dân tộc vẫn giữ nguyên chữ tổ tiên! Không hiểu có khiên cưỡng quá không nhưng sự thật đó cứ đập vào mắt em!
Tất cả dững nước theo văn minh Trung Hoa thì khốn nạn cả, cho đến khi họ bỏ văn minh Trung Hoa đi tìm thứ văn minh khác. Ngay cha đẻ của văn minh Trung Hoa và chữ Hán ( người Trung Hoa) cũng khốn khổ khốn nạn ý chứ!
Em thì dứt khoát cho rằng tổ tiên ta đã phải mượn chữ Trung Hoa, hậu bối ( tức là ông cha ta) đã mượn, dùng và cải tiến chữ quốc ngữ vì chữ quốc ngữ thuận tiện hơn hẳn chữ Trung Hoa, chúng ta ai thít học chữ Hoa thì cứ việc học, cơ mà nhận xằng chữ Hoa là chữ của tổ tiên mình thì em thấy...tởm!
 

cuong231295

Xe máy
Biển số
OF-310626
Ngày cấp bằng
6/3/14
Số km
95
Động cơ
299,070 Mã lực
chắc là do tư tưởng ngày xưa pháp là thực dân
 

Ngọc Thạch

Xe buýt
Biển số
OF-204016
Ngày cấp bằng
29/7/13
Số km
773
Động cơ
325,650 Mã lực
Nơi ở
Công trình nội thất
Chữ Việt giá như không có dấu thì hay hơn! Vì ông kia sáng tạo ra có dấu rồi nên làm người Việt lười không buồn nghĩ ra kiểu chữ mới tiện dụng hơn!
 

tratida

Xe lăn
Biển số
OF-75669
Ngày cấp bằng
17/10/10
Số km
10,443
Động cơ
517,847 Mã lực
Chữ Việt giá như không có dấu thì hay hơn! Vì ông kia sáng tạo ra có dấu rồi nên làm người Việt lười không buồn nghĩ ra kiểu chữ mới tiện dụng hơn!
Chả hiểu cụ nói gì? Nhóm người việt mình tiếp tục xây dựng phát triển mà từ vốn ban đầu của ông Tây mà. Giống kiểu mã nguồn mở và các thế hệ sau ấy. Về dấu thì rm thấy tối ưu rồi, chữ quốc tế (không phải tiếng Anh) giờ nó cũng vậy mà, thể hiện ánh xạ tiếng- viết rất chuẩn còn gì?
Cụ thể: 1 tiếng Á rất to và 1 tiếng À nhẹ nhàng là khác hẳn nhau. Chẳng lẽ bảo tao hét lên rất to: À à à....?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top