tham gia BHXH có hẳn 1 menu quyền lợi được hưởng mà đôi khi người tham gia hoặc k tham gia k chịu tìm hiểu để so sánh, lúc nào cũng mặc định là mình tham gia là đang bị thiệt thòi, nộp rất miễn cưỡngMất sớm thì có chế độ tuất mà bạn ơi.
tham gia BHXH có hẳn 1 menu quyền lợi được hưởng mà đôi khi người tham gia hoặc k tham gia k chịu tìm hiểu để so sánh, lúc nào cũng mặc định là mình tham gia là đang bị thiệt thòi, nộp rất miễn cưỡngMất sớm thì có chế độ tuất mà bạn ơi.
Cụ lấy đâu ra cái logic trực tiếp quái đản thế? sức LĐ là 1 loại hàng hóa, việc ng mua sẵn sàng trả giá bao nhiêu nó phụ thuộc chính vào mặt bằng giá cả trên thị trường chứ ko phụ thuộc nhiều vào việc kinh phí ng đó có dồi dào hay ko.Cụ nhầm, 10,5% là trích trực tiếp từ phần lương của NLĐ, còn lại thì NSDLĐ trả, nhưng nếu phần này đóng giảm xuống thì nó sẽ được yc đẩy sang phần lương của NLĐ cụ ạ.
Nó bản chất là vẫn phần chi trả cho NLĐ của NSDLĐ nên cụ nói thế là chưa thỏa đáng
Ờ mình chỉ nhắc nhẹ là chế độ bhxh nlđ hưởng ko chỉ có hưu trí mà còn có tử tuất, tnlđ, bệnh nn và thai sản.tham gia BHXH có hẳn 1 menu quyền lợi được hưởng mà đôi khi người tham gia hoặc k tham gia k chịu tìm hiểu để so sánh, lúc nào cũng mặc định là mình tham gia là đang bị thiệt thòi, nộp rất miễn cưỡng
chuẩn cụ ạ, có 5 mục nlđ dc hưởng khi tham gia, và có cả quyền lợi thai sản cho lđ nữ chứ k đơn thuần chỉ mỗi lương hưu. Nên khi tính toán thì những người phản đối bỏ qua 4 mục kia, chăm chăm cộng trừ nhân chia vào số tiền đóng hàng tháng và số tiền nhận lại sau này nó âm so với gửi bankỜ mình chỉ nhắc nhẹ là chế độ bhxh nlđ hưởng ko chỉ có hưu trí mà còn có tử tuất, tnlđ, bệnh nn và thai sản.
Nhưng các cụ đang chê bôi bhxh cứ lờ đi thôi.
Thai sản nlđ nam cũng dc hưởng chút chút cụ ạ.chuẩn cụ ạ, có 5 mục nlđ dc hưởng khi tham gia, và có cả quyền lợi thai sản cho lđ nữ chứ k đơn thuần chỉ mỗi lương hưu. Nên khi tính toán thì những người phản đối bỏ qua 4 mục kia, chăm chăm cộng trừ nhân chia vào số tiền đóng hàng tháng và số tiền nhận lại sau này nó âm so với gửi bank
Đúng vậy cụ.tham gia BHXH có hẳn 1 menu quyền lợi được hưởng mà đôi khi người tham gia hoặc k tham gia k chịu tìm hiểu để so sánh, lúc nào cũng mặc định là mình tham gia là đang bị thiệt thòi, nộp rất miễn cưỡng
Nhiều người không hiểu việc này đâu. Họ luôn nghĩ nếu Nhà nước không bắt buộc đóng bảo hiểm cho người lao động thì nghiễm nhiên chủ sử dụng lao động sẽ giao hết tiền cho người lao động!Cụ lấy đâu ra cái logic trực tiếp quái đản thế? sức LĐ là 1 loại hàng hóa, việc ng mua sẵn sàng trả giá bao nhiêu nó phụ thuộc chính vào mặt bằng giá cả trên thị trường chứ ko phụ thuộc nhiều vào việc kinh phí ng đó có dồi dào hay ko.
hình như mấy thớt BHXH trc cụ cũng hay còm trong họ hàng nhà em, giờ người có BHXH với người k có khi về già là khác nhau rất nhiều (k tính trường hợp có tiền gửi bank). Ông bà già em 2 cụ lương hưu thuộc dòng thấp, dc 8tr 1 tháng nhưng quan trọng nhất là tự chủ, con cái k phải bận tâm, chỉ phải nuôi con mình thôi k phải nuôi bố mẹ, tuổi già cũng k tiêu hết, vẫn cất đi dc chút ít mỗi tháng. Ngược lại những người k có lương hưu thì 6x tuổi 1 là phải chờ con nuôi, 2 là vẫn phải lao động kiếm sống.Đúng vậy cụ.
Cha mẹ sinh ra anh chị, kỳ vọng anh chị là “sổ hưu” lúc cuối đời, nhưng rút cục anh cứ tiêu pha hết tương lai của anh, khi hết tuổi lao động, có khi anh biến cả cha mẹ anh và chính anh thành gánh nặng cho XH.
Tự quyết định vấn đề của mình thì phải tự giáo dục bản thân và giáo dục con cái thực hành nghĩa vụ, trách nhiệm để hưởng quyền lợi xứng đáng chứ không phải chuyển nghĩa vụ, trách nhiệm cho người khác.
Cháu thấy BHXH tự nguyện được hỗ trợ chứ chưa thấy BH bắt buộc được khoản này.Trích:
" Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.
2. Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia.
3. Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội để người tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất.
4. Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính độc lập với ngân sách nhà nước, được hình thành từ đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và có sự hỗ trợ của Nhà nước."
Tra cứu Luật BHXH tại đây.
Ví dụ, trước đây những người có lương hưu thấp hơn tiền lương cơ sở (lương cơ sở hiện hành là 1.490.000đ) thì được Nhà nước hỗ trợ cho bằng mức lương cơ sở hiện hành.Cháu thấy BHXH tự nguyện được hỗ trợ chứ chưa thấy BH bắt buộc được khoản này.
Làm chủ như các bác nói thì chính xác quá rồi! Anh em làm thuê thực ra tầm nhìn số đông vẫn chưa bao quát được các ý chính!Nhiều người không hiểu việc này đâu. Họ luôn nghĩ nếu Nhà nước không bắt buộc đóng bảo hiểm cho người lao động thì nghiễm nhiên chủ sử dụng lao động sẽ giao hết tiền cho người lao động!
Ngân sách chỉ hỗ trợ một số đối tượng thôi cụ ạ. Còn cơ bản tăng lương hưu vẫn do quỹ BHXH chi.Ví dụ, trước đây những người có lương hưu thấp hơn tiền lương cơ sở (lương cơ sở hiện hành là 1.490.000đ) thì được Nhà nước hỗ trợ cho bằng mức lương cơ sở hiện hành.
Điều chỉnh tăng lương hưu hàng năm cũng từ ngân sách nhà nước.
Còm của cụ chuẩn nhất.Tưởng luật mới ra, nếu có, là để áp dụng cho những đối tượng chưa chịu tác động của luật cũ chứ bác nhể? Ví dụ có thể năm 2023 ra luật mới chỉ tác động đến những thanh niên bắt đầu tham gia BHXH năm 2023...
Chứ đá bóng gần hết giải rồi, cuối mùa ông lại sửa luật là mỗi trận thắng chỉ được 2 điểm thay vì 3 điểm áp dụng luôn mùa này. Các đội bóng ôm nhau khóc.
Vâng cụ. Ngân sách hỗ trợ một phần thôi cụ, ngoài các cụ hưu còn các đối tượng khác nữa. Người đang làm việc còn chưa được tăng 3 năm nay, nói gì các cụ hưu.Ngân sách chỉ hỗ trợ một số đối tượng thôi cụ ạ. Còn cơ bản tăng lương hưu vẫn do quỹ BHXH chi.
Trích nghị định 108/2021/NĐ-CP
Điều 3. Nguồn kinh phí thực hiện
Nguồn kinh phí thực hiện điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng áp dụng đối với các đối tượng quy định tại Điều 1 Nghị định này được quy định như sau:
1. Ngân sách nhà nước bảo đảm đối với các đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 10 năm 1995; hưởng trợ cấp hằng tháng theo: Quyết định số 91/2000/QĐ-TTg ngày 04 tháng 8 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc trợ cấp cho những người đã hết tuổi lao động tại thời điểm ngừng hưởng trợ cấp mất sức lao động hằng tháng, Quyết định số 613/QĐ-TTg ngày 06 tháng 5 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc trợ cấp hằng tháng cho những người có từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm công tác thực tế đã hết thời hạn hưởng trợ cấp mất sức lao động và các đối tượng quy định tại điểm d, điểm đ, điểm e và điểm g khoản 1 Điều 1 Nghị định này; hưởng lương hưu theo: Nghị định số 159/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về việc thực hiện chế độ hưu trí đối với quân nhân trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 trở về trước có 20 năm trở lên phục vụ quân đội đã phục viên, xuất ngũ, Nghị định số 11/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 159/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về việc thực hiện chế độ hưu trí đối với quân nhân trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 trở về trước có 20 năm trở lên phục vụ quân đội đã phục viên, xuất ngũ và Nghị định số 23/2012/NĐ-CP ngày 03 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định một số chế độ đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Căm-pu-chi-a, giúp bạn Lào sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 có từ đủ 20 năm trở lên phục vụ trong quân đội, công an đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc.
2. Quỹ bảo hiểm xã hội bảo đảm đối với các đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội từ ngày 01 tháng 10 năm 1995 trở đi, kể cả đối tượng đang hưởng lương hưu, trợ cấp hằng tháng theo: Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố, Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 50/CP ngày 26 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn.
Nó chia mục rõ ràng 1 2 3 4 mà cụ. Chứ có phải mục 4 bổ nghĩa cho mục 3 đâu.Cháu thấy BHXH tự nguyện được hỗ trợ chứ chưa thấy BH bắt buộc được khoản này.
Nếu đóng full theo thu nhập thì đúng là cao nhưng hầu như chỗ nào cũng lâch đóng thấp nên thật ra là không cao. Điều làm BHXH kém hấp dẫn là lạm phát thực tế cao hơn mức quy đổi của BHXH khi tính lương hưu, do vậy người đóng càng dài thì càng thiệt hơn so với người đóng ít.Nhớ không nhầm thì hầu hết các quốc gia theo kinh tế tư bản đều bắt buộc đóng BHXH do nhà nước quản lý, chỉ khác nhau tỷ lệ đóng cao hay thấp.
Mỹ xác định rất rõ, tiền hưu trí từ nhà nước của Mỹ đúng nghĩa là Social Security , Mỹ công khai tiền hưu trí không đủ sống ở mức bình thường, muốn sống dư dả thì tham gia thêm các quỹ hưu trí tư nhân .... nếu tự làm chủ (làm tự do) thì vui lòng đóng 12,4% (tổng số 15,3%), nếu đi làm doanh nghiệp thì chỉ phải ói 6,2% (tổng số 7,65%) - phần còn lại doanh nghiệp đóng.
So với mặt bằng khu vực ASEAN thì VN đóng cao cho nhà nước cao quá, nên mọi người kêu ca, nhất là doanh nghiệp luôn tìm cách trốn, chứ tầm total 13 - 15 % - doanh nghiệp và người lao động cưa đôi thì chắc không doanh nghiệp nào trốn cả.
Giống em quá, em đóng tới hơn 17 năm rồi, mới 39 mùa khoai, chờ đến khi nào?Căng nhỉ, em đóng đc gần 15 năm rồi mà năm nay mới có 37 mùa khoai. Đủ 30 năm vẫn chưa đc nhận lương hưu
Nếu đóng full 20 năm thì người ta thời ơ cũng đúng vì họ cảm thấy lâu quá, còn đã sát tuổi hưu rồi mà đã đóng 8-9 năm thì gần như ai cũng đóng thêm tự nguyên để lấy hưu vì nó quá lợi .e quan sát thì hiện tượng rút 1 lần xảy ra ồ ạt từ khi covid xuất hiện, nó làm đảo lộn hết chi tiêu, thói quen, tâm lý của một bộ phận nên đa số hồi đó k còn tiền, chính xác e biết có người rút ra để chi tiêu do covid nó quật k làm ăn dc gì hoặc lương cắt giảm về mức rất thấp. Còn việc khuyến khích người nhà làm ngoài gửi đóng BH em cũng khuyên người nhà, nhưng phần lớn họ đều thờ ơ
Cụ rút đi rồi đến 50 tuổi băt đầu đóng lại thì có lợi cả lâu dài và trước mắt. Cái nào lợi hơn thì cũng không chắc lắm vì chính sách 20 năm nữa ko rõ sẽ điều chỉnh theo hướng nào cũng như tình hình kinh têd xã hội thay đổi ra sao.Giống em quá, em đóng tới hơn 17 năm rồi, mới 39 mùa khoai, chờ đến khi nào?
Đóng thêm tự nguyện là sao cụ nhỉ, em chưa hiểu đoạn này. Theo em biết thì mức đóng bh dựa trên hệ số lương của nlđ, muốn đóng gấp 2 lần cũng k dc mà đóng 1/2 cũng k dcNếu đóng full 20 năm thì người ta thời ơ cũng đúng vì họ cảm thấy lâu quá, còn đã sát tuổi hưu rồi mà đã đóng 8-9 năm thì gần như ai cũng đóng thêm tự nguyên để lấy hưu vì nó quá lợi .