- Biển số
- OF-110827
- Ngày cấp bằng
- 29/8/11
- Số km
- 17,716
- Động cơ
- 564,785 Mã lực
Hai ông giỏi đấy nhưng nói thật đ éo biết dậy vợ.
Vào tay em đé o có cái đoạn đấy đâu.
Vào tay em đé o có cái đoạn đấy đâu.
Mịa h e nó trả 10 tỷ khác méo gì trúng số.Vấn đề là 2013 bán nhà cổn cho ông em thì vợ chồng ông anh cũng k xác định mong ngày cá hồi, giờ cá hồi thì mới bê nhau lên bàn tính để toán. Thôi thì cân đối thêm, ngoài 10 tỏi thì thỏa thuận với chị dâu, có thể DCA của 10 và 15 chẳng hạn, người lên người xuống cho hài hòa và khả thi
sao bà vợ không tính luôn ra vàng đòi cả thể.Có hai anh em trai rất hòa thuận và yêu thương nhau. Cả hai đều học hành tử tế và có trách nhiệm với gia đình. Năm 2013 người em tính toán sai, bị phá sản, không những nợ ngân hàng còn nợ ngoài khá nhiều tiền. Người anh bán ngôi nhà đang ở được 6 tỉ, chuyển hết cho người em trả nợ. Gia đình người anh dọn lên chung cư.
Người em trả hết nợ và hồi phục dần, năm 2024 tích được tiền trả nợ cho người anh. Ý của người em là năm 2013 anh giúp em 6 tỉ, bây giờ em trả anh 10 tỉ coi như cám ơn và cả lãi mấy năm qua. Người anh đồng ý.
Nhưng lúc này vợ người anh vào cuộc. Lý luận của người vợ là nhà đất đó bây giờ có giá những hơn 20 tỉ. Không lấy đến số đó nhưng bây giờ chú có tiền chú cũng phải trả anh chị tối thiểu 15 tỉ. Vì nếu không giúp chú thì lúc ấy anh chị sẽ không bán nhà và ngôi nhà chắc chắn sẽ còn đến bây giờ.
Người anh lâm vào thế kẹt vì người vợ là đồng sở hữu ngôi nhà và đương nhiên có quyền lên tiếng. Năm 2013 người vợ đã hy sinh rất lớn khi đồng ý bán nhà lấy hết tiền cứu em chồng mà không biết lúc nào mới trả được. Tuy nhiên 15 tỉ là 1 con số quá lớn và quá chênh so với 6 tỉ tiền gốc.
Hiện tại không khí giữa 2 gia đình anh em căng như dây đàn. 2 người vợ đã không nhìn mặt nhau.
Vợ ông anh giờ đốt đuốc đi tìm cũng chả ra, còn dạy cái gì hở bác? Giả sử em vợ bác vỡ nợ thì bác có dám bán nhà lấy tiền cho vay không?Hai ông giỏi đấy nhưng nói thật đ éo biết dậy vợ.
Vào tay em đé o có cái đoạn đấy đâu.
Đây là loại suy tính của con nợ nhìn vào túi tiền của chủ nợ, thấy chủ nợ chưa khó khăn là chây ỳ.Anh trai chuyển lên chung cư thì giá chung cư cũng tăng phi mã mấy năm gần đây, tăng nhanh hơn cả nhà đất.
Người em nên trả người anh số tiền như sau = giá hiện tại của căn nhà - (giá hiện tại của chung cư - giá lúc mua của chung cư).
Ví dụ: căn nhà hiện tại 20 tỷ, căn chung cư lúc mua 2 tỷ, hiện tại 7 tỷ, vậy số tiền phải trả = 20- (7-2) = 15 tỷ.
Vấn đề không phải là 2 anh em mà là vợ người em các cụ ợ. Vợ người em mấy năm đã chung hoạn nạn gánh vác cùng chồng nên bây giờ số tiền đó người em không thể 1 mình quyết định được.
Vợ người em vì mấy năm trước quá vất vả nên giờ tiếc tiền, không muốn bỏ ra đến mức 15 tỉ.
bà vk đồng ý bán nhà để cứu em ck thì em nể thật đấy, cái này ngoài nợ tiền bạc ra thì món nợ ân tình lớn hơn. xét về tình về lý thì người em giờ đã thành công cũng nên trả đúng giá trị căn nhà hiện tại 20 tỷ là chuẩn rồi, chưa có đủ trả thì xin hoặc khất lại. chứ em nghĩ 20 tỷ vẫn còn 1 món ân tình to chưa trả đc chứ đừng nói 15 tỷ.Có hai anh em trai rất hòa thuận và yêu thương nhau. Cả hai đều học hành tử tế và có trách nhiệm với gia đình. Năm 2013 người em tính toán sai, bị phá sản, không những nợ ngân hàng còn nợ ngoài khá nhiều tiền. Người anh bán ngôi nhà đang ở được 6 tỉ, chuyển hết cho người em trả nợ. Gia đình người anh dọn lên chung cư.
Người em trả hết nợ và hồi phục dần, năm 2024 tích được tiền trả nợ cho người anh. Ý của người em là năm 2013 anh giúp em 6 tỉ, bây giờ em trả anh 10 tỉ coi như cám ơn và cả lãi mấy năm qua. Người anh đồng ý.
Nhưng lúc này vợ người anh vào cuộc. Lý luận của người vợ là nhà đất đó bây giờ có giá những hơn 20 tỉ. Không lấy đến số đó nhưng bây giờ chú có tiền chú cũng phải trả anh chị tối thiểu 15 tỉ. Vì nếu không giúp chú thì lúc ấy anh chị sẽ không bán nhà và ngôi nhà chắc chắn sẽ còn đến bây giờ.
Người anh lâm vào thế kẹt vì người vợ là đồng sở hữu ngôi nhà và đương nhiên có quyền lên tiếng. Năm 2013 người vợ đã hy sinh rất lớn khi đồng ý bán nhà lấy hết tiền cứu em chồng mà không biết lúc nào mới trả được. Tuy nhiên 15 tỉ là 1 con số quá lớn và quá chênh so với 6 tỉ tiền gốc.
Hiện tại không khí giữa 2 gia đình anh em căng như dây đàn. 2 người vợ đã không nhìn mặt nhau.
Cụ nói chưa chuẩn nha, dâu con rể khách - thuyền theo lái gái theo chồng - chả cứ mà bên bển vợ về nhà chồng là đổi họ chồng. Thế hỏi ngược lại nếu nhạc phụ chia hồi môn cho hết thằng cậu cụ con rể cụ có dám đòi chia ko.Vợ ông anh giờ đốt đuốc đi tìm cũng chả ra, còn dạy cái gì hở bác? Giả sử em vợ bác vỡ nợ thì bác có dám bán nhà lấy tiền cho vay không?
anh em kiến giả nhất phận, k bỏ dc nhau là về mặt tình cảm, đạo lý chứ rơi vào tình huống nếu như đúng theo lời kể của cụ thớt thì vợ chồng nhà ông anh này tầm 1000 ca may ra có vài ca dám tất tay cái nhà cổn cho ông em. Kể cả có tiền thì đa số cũng chỉ đỡ 1 phần thôi, có thể vét hết tiền mặt để cho nhưng bán cả nhà đi như thế thì phải ghi vào sách đỏ cụ ạNói chung là khó nói lắm!
Nếu năm 2004 này mà kinh tế gia đình cả 2 anh em đều khá giả; Số tiền 5 tỷ ( chênh giữ 2 PA : 10 - 15 tỷ) là bình thường thì nếu em là người em là em quyết trả 15 tỷ cho anh chị luôn.
Còn nếu 15 tỷ là quá khả năng là hiện không thể có đủ thì nói với anh chị cho khất lại 5 tỷ trả dần.
Các cụ có câu " Khác máu tanh lòng" cũng đúng. Anh em không bỏ được nhau đâu.
Cũng thông cảm được với người chị dâu. Tiền bạc cũng xót lắm chứ...
Cái này chỉ 2 anh em ngồi riêng bàn phương án mới xong được
thế thời điểm cầm 6 tỏi của người ta bán nhà thì ngang được vietlot cụ ạ,Mịa h e nó trả 10 tỷ khác méo gì trúng số.
Đúng là lúc nghèo khó thì còn tình cảm, có tý tiền phát là tình cảm anh em cũng chả còn.
Đời đúng là èo le.
Vợ nó đuổi ra ngoài không cho ở nhờ.Vậy người anh đưa vợ 10 tỷ người em trả, và bảo đó là phần của vợ, phần của mình 1/2 ngôi nhà thì cho em trai. Coi như vẫn tính giá trị ngôi nhà ở hiện tại là 20 tỷ.
Nói phét bao giờ cũng dễ cụ nhỉVợ ông anh giờ đốt đuốc đi tìm cũng chả ra, còn dạy cái gì hở bác? Giả sử em vợ bác vỡ nợ thì bác có dám bán nhà lấy tiền cho vay không?
tài sản của nhạc phụ thì cụ ấy làm gì là quyền của cụ ấy, chẳng cho thằng cậu mà cụ ấy làm từ thiện hết cũng chẳng liên quan, không nghiễm nhiên pháp luật qui định tài sản hình thành sau hôn nhân là tài sản chung, giờ mà cụ vẫn thuyền với lái gì nữa.Cụ nói chưa chuẩn nha, dâu con rể khách - thuyền theo lái gái theo chồng - chả cứ mà bên bển vợ về nhà chồng là đổi họ chồng. Thế hỏi ngược lại nếu nhạc phụ chia hồi môn cho hết thằng cậu cụ con rể cụ có dám đòi chia ko.
bán nhà giúp em khi mà mình độc thân chưa gia đình thì còn có thể dễ quyết cụ ạ, có gia đình có con rồi nó rất khó, mà vk cũng đồng lòng đấy mới là cái đáng quí ở bà chị dâu.Nói phét bao giờ cũng dễ cụ nhỉ
Nếu chuyện này có thật thì quá nể gia đình ông anh.
Em trai tôi có hoạn nạn tôi cũng chỉ giúp được 50-100tr, thi thoảng cho cháu 1-2tr mua đồ ăn, chứ bảo bán nhà giúp em trai thì tôi chịu, không làm nổi
gớm, vợ cụ chắc gì dám thò ra 500 củ cho ông em trong trường hợp này mà đòi dạy với chả dỗ bốc phét thì nói gì chả dc, tiền bàn phím nó nhẹ tênhHai ông giỏi đấy nhưng nói thật đ éo biết dậy vợ.
Vào tay em đé o có cái đoạn đấy đâu.
bán nhà giúp em mà độc thân chưa gia đình thì còn có thể dễ quyết cụ ạ, có gia đình có con rồi nó rất khó, mà vk cũng đồng lòng đấy mới là cái đáng quí ở bà chị dâu.
Không thấy cụ chủ thớt rachfan vào thông tin thêm về hoàn cảnh kinh tế hiện nay của người em, chắc cũng khá hoành tránggớm, vợ cụ chắc gì dám thò ra 500 củ cho ông em trong trường hợp này mà đòi dạy với chả dỗ bốc phét thì nói gì chả dc, tiền bàn phím nó nhẹ tênh
em nghĩ vk người anh đồng ý bán nhà khi em vỡ nợ khó khăn, đó sẽ là người rất biết điều và đồng cảm với ck, không tự nhiên mà người ta lại cư xử muốn đòi hơn như vậy, nên em nghĩ số tiền người em có sẽ lớn hơn nhiều với mức bà chị yêu cầu. vậy nên còm đầu tiên trong thớt này em vẫn bảo đồng chí em mới là người chi li tính toán, không biết trọng cái chân tình của chị dâu khi khó khăn.Không thấy cụ chủ thớt rachfan vào thông tin thêm về hoàn cảnh kinh tế hiện nay của người em, chắc cũng khá hoành tráng