- Biển số
- OF-195985
- Ngày cấp bằng
- 28/5/13
- Số km
- 561
- Động cơ
- 332,224 Mã lực
E cũng đang xem lại đây ạEm thấy thầy giải cứ sai sai. Cụ chủ ko thấy thầy sai à?
Hai thằng nó chạy đi chạy lại chứ có luôn 1 chiều đâu mà mỗi lần gặp nhau lại thêm 1
vòng.
E cũng đang xem lại đây ạEm thấy thầy giải cứ sai sai. Cụ chủ ko thấy thầy sai à?
Hai thằng nó chạy đi chạy lại chứ có luôn 1 chiều đâu mà mỗi lần gặp nhau lại thêm 1
vòng.
Cụ kiểm tra lại xem có khi nào cụ chép đề sai ko?E cũng đang xem lại đây ạ
Đây là toán nâng cao dành cho học sinh giỏi,cụ chả biết cái ồn gì cả,còn trong sách Giáo Khoa bọn nó học làm gì có bài này,cụ nào thích cho con học nâng cai thêm thì học,cái này có thằng/con kẹc nào bắt buộc đâu.quá khó đối với học sinh lớp 5, giáo dục Việt Nam như ồn ấy, tuổi này không cần phải học khó như vậy
NẾu cụ cho con học theo sách GK thì dễ ợt,đây là dạng toán nâng cai bổ trợ có phải bắt buộc phải làm đâu,xin lỗi cụ,cụ kêu cụ học ở bển mà cụ cũng đếch biết ở bển cũng có những chương trình dạng này.Hồi e sang bển học, e thành ngôi sao của lớp vì ... mấy môn tự nhiên đại cương dễ quá. Cũng vì thi đại học luyện công khủng, nên đại cương đại học gần như học hết moẹ nó rồi. Nhà mình chú trọng nặng mấy kiến thức sách vở quá
Điên là điên thế nào.Những cái bào toán như thế này làm em nghĩ tới bọn điên. Các cụ thử nghĩ mà xem, chỉ có hai thằng điên mới chơi trò chạy vòng quanh như vậy.
Hoặc là thầy giải chưa đúng hoặc là đề bài cụ đưa ra chưa chính xác.Bài giải cu con theo tư vấn các cụ nhà of đây ah
Bài chữa của thầy đây ah
tks các cụ nhiều,
Nhiều khi ta nghĩ đơn giản nhưng nó lại ko đơn giản như ta nghĩ,
Chủ thớt mà tự thấy sai sai thì đã có thể tự giải được bài toán đấy rồi, đâu cần nhờ các cụ Of nữa ạ.Em thấy thầy giải cứ sai sai. Cụ chủ ko thấy thầy sai à?
Hai thằng nó chạy đi chạy lại chứ có luôn 1 chiều đâu mà mỗi lần gặp nhau lại thêm 1 vòng.
Bài của thầy chữa giống tư vấn của em ban đầu, em Hơi nhầm tưởng hỏi người thứ 2 nê bảo người 2 chạy 3/4 vòng.Bài giải cu con theo tư vấn các cụ nhà of đây ah
Bài chữa của thầy đây ah
tks các cụ nhiều,
Nhiều khi ta nghĩ đơn giản nhưng nó lại ko đơn giản như ta nghĩ
Trc khi chửi thì cắp sách học lại lớp 5 đi nhé. (Gợi ý: công thức các bài toán chuyển động lớp 5 và bài toán chuyển động trên 1 vòng tròn)
Cụ Tradavenduong:
B1: mỗi lần hặp nhau 2 người chạy hết 1 vòng. Vì N2 gấp 3 N1 nên mỗi lần gặp nhau N2 chạy đc 3/4 vòng.
Em nghĩ là nếu không giải đc thì cụ không nên Còm.Những cái bào toán như thế này làm em nghĩ tới bọn điên. Các cụ thử nghĩ mà xem, chỉ có hai thằng điên mới chơi trò chạy vòng quanh như vậy.
thôi mời cụ cái ồn thưởng thức về đêm vậy, coi như em saiĐây là toán nâng cao dành cho học sinh giỏi,cụ chả biết cái ồn gì cả,còn trong sách Giáo Khoa bọn nó học làm gì có bài này,cụ nào thích cho con học nâng cai thêm thì học,cái này có thằng/con kẹc nào bắt buộc đâu.
đề đây cụ ạCụ kiểm tra lại xem có khi nào cụ chép đề sai ko?
2 thằng chạy ngược chiều thì đúng là gặp nhau khi chạy đc 1 vòng
Nhưng khi 2 thằng chạy cùng chiều thì khi gặp nhau phải là hơn 1 vòng nhé.
Đề đúng mà cụCụ kiểm tra lại xem có khi nào cụ chép đề sai ko?
2 thằng chạy ngược chiều thì đúng là gặp nhau khi chạy đc 1 vòng
Nhưng khi 2 thằng chạy cùng chiều thì khi gặp nhau phải là hơn 1 vòng nhé.
Đề bài đây cụHoặc là thầy giải chưa đúng hoặc là đề bài cụ đưa ra chưa chính xác.
“Cứ sau mỗi lần gặp nhau thì tổng quãng đường 2 người đã đi tăng thêm 1 vòng tròn” - kết luận này chỉ đúng nếu 2 người chạy ngược chiều nhau.
Như trong đề bài của cụ, sau khi gặp nhau, người thứ 2 quay đầu ngược lại (ko nói gì đến người thứ nhất) tức là khi đó 2 người chạy cùng chiều nhau. Để 2 người gặp nhau lần nữa thì tổng quãng đường 2 người đi được tăng thêm 2 vòng. (Sau đó người thứ 2 lại đổi chiều).
Để 2 người gặp nhau 10 lần thì có 5 lần 2 người chạy cùng chiều, 5 lần 2 người chạy ngược chiều. Tổng quãng đường cả 2 người đi được: 5*1 vòng + 5*2 vòng = 15 vòng.
Trong đó người thứ 2 sẽ đi gấp 3 lần người thứ nhất. Quãng đường người thứ nhất đi là:
153+1)x1 = 15/4 vòng.
(Giống đáp án của 1 số cụ ở trên)
Để có được đáp án như của thầy giáo thì đề bài của cụ phải sửa là sau khi gặp nhau, cả 2 người đều quay đầu chạy ngược lại (khi đó 2 người luôn chạy ngược chiều nhau)
Tất nhiên là em đang nói trong th cụ thể là vận tốc người thứ 2 bằng 3 lần vận tốc người thứ nhất (v2 = 3 v1) chứ em ko nói th bất kỳ.Nhận xét này của cụ không đúng. Nó chỉ may mà đúng trong bài tián này là v2 = 3v1.
Giả sử v2 = 2v1 thì N2 sẽ bắt lại N1 tại điểm xuất phát, lúc đó N1 chạy đc đúng 1 vòng còn N2 chạy đc đúng 2 vòng. Và tổng của 2 người là 3 vòng.
Bài giải cu con theo tư vấn các cụ nhà of đây ah
Bài chữa của thầy đây ah
tks các cụ nhiều,
Nhiều khi ta nghĩ đơn giản nhưng nó lại ko đơn giản như ta nghĩ,
cụ đúng,Thầy giải sai cmn rồi.
Khi chạy ngược chiều thì 2 người gặp nhau mới đúng là cả 2 chạy đủ 1 vòng tròn (người thứ nhất 1/4 vòng, người thứ 2 3/4 vòng).
Khi chạy cùng chiều thì người thứ 2 chạy đến điểm gặp nhau lúc đầu của 2 người là đã đủ 1 vòng, sau đấy phải chạy đuổi theo người thứ nhất thêm 1 đoạn nữa (người thứ nhất chạy 2/4 vòng, người thứ 2 chạy 6/4 vòng).
5 lần lẻ (1, 3, 5, 7, 9) thì 2 người chạy ngược chiều
5 lần chẵn (2, 4, 6, 8, 10) thì 2 người chạy cùng chiều.
Vậy người thứ nhất chạy được:
5x1/4 + 5x2/4 = 15/4 vòng tròn.
Đúng là như em viết ở còm đầu thì tắt và khó hiểu, nhưng đấy là em viết theo hướng cách giải của thầy giáo. Và cũng vì trước đó có nhiều cụ đã cho cách giải rồi, còm của em chỉ với mục đích chỉ ra là đáp án của thầy giáo ko chính xác.Nhận xét của cụ như vậy tắt quá, khó hiểu, và nó không tổng quát.
Chạy cùng chiều, người 2 chạy đủ 1 vòng (s) và đuổi tiếp 1 đoạn nữa đúng bằng đoạn mà người 1 chạy (s1): s2 = s+s1
Mà người 2 chạy nhanh gấp 3 người 1 nên quãng đường người 2 gấp 3 quãng đường người 1: s2 = 3s1
=> 3s1=s+s1
=> s1 = 1/2s
Có nghĩa là, khi chạy cùng chiều, khi bị người 2 tóm thì người 1 chạy được nửa vòng.
Bài 1:
Vẽ vòng tròn (đường kính bất kỳ), trên đó đánh dấu 4 điểm A, B, C, D chia vòng tròn thành 4 đoạn bằng nhau (như hình):
Do vận tốc người thứ 2 gấp 3 lần vận tốc người thứ nhất, nên trong cùng 1 khoảng thời gian, quãng đường người thứ 2 chạy được sẽ dài gấp 3 lần quãng đường người thứ nhất chạy được.
Giả sử 2 người cùng xuất phát từ điểm A, người thứ nhất chạy cùng chiều kim đồng hồ, người thứ 2 chạy ngược chiều kim đồng hồ. Hai người sẽ gặp nhau ở điểm B (đoạn A-D-C-B gấp 3 lần đoạn A-B).
Lúc này quãng đường người thứ nhất chạy 1/4 vòng tròn, người thứ 2 chạy được 3/4 vòng tròn.
Sau đó người thứ nhất tiếp tục chạy, còn người thứ 2 quay đầu lại so với lúc trước (tức cùng chiều với người thứ nhất). Hai người sẽ gặp lại nhau ở điểm C. Lúc này người thứ nhất chạy thêm được 2/4 (tức 1/2) vòng tròn còn người thứ 2 chạy được 6/4 (tức 3/2) vòng tròn.
Quãng đường mỗi người chạy được đến lần gặp nhau thứ 2 là:
- Người thứ nhất: 1/4 + 2/4 = 3/4 vòng
- Người thứ hai: 3/4 + 6/4 = 9/4 vòng.
Sau 10 lần gặp nhau (ko tính lúc suất phát), tổng quãng đường mỗi người chạy được sẽ gấp 5 lần:
- Người thứ nhất: 5*3/4 = 15/4 vòng (3 vòng và 3/4 vòng)
- Người thứ hai: 5*9/4 = 45/4 vòng (11 vòng và 1/4 vòng).
NẾu cụ cho con học theo sách GK thì dễ ợt,đây là dạng toán nâng cai bổ trợ có phải bắt buộc phải làm đâu,xin lỗi cụ,cụ kêu cụ học ở bển mà cụ cũng đếch biết ở bển cũng có những chương trình dạng này.