[Funland] Bài thơ "dở nhất nước " được trao giải trong cuộc thi thơ báo Văn nghệ

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,923
Động cơ
316,680 Mã lực
Phúc đức tại mẫu, hay nhân chi sơ tính bản thiện, phải vào thớt tâm linh bác mấy thấy được tảng băng chìm khổng lồ thông tin về nó.
Mà đa cảm như bác có khi phải chuẩn bị cái xô mất
Và quan trọng nhất, bác gia nhập hội thơ nào cho khán giả biết được không?
Xin thưa,

1/ Em chẳng tham gia hội nhóm nào. [-X
2/ thì thoảng viết dăm ba câu trên Ofun thôi bác ạ! :P
 

114hangbong

Xe cút kít
Biển số
OF-663750
Ngày cấp bằng
30/5/19
Số km
15,927
Động cơ
326,843 Mã lực
đây là dị bản của mấy ông bên VOZ
MẸ TÔI CHỬI KẺ TRỘM

Những lần nhà mất lợn gà
Mẹ tôi lại chửi: đuỵt cha chúng mày
Cầu mong cho lũ mặt dày
Lợn nhiều nhất bản, gà đầy trên nương

Tôi ngu dưới mức bình thường
Đảm đang nhan sắc cũng nhường người ta
Thế mà có hẳn bốn nhà
Ngày đêm mong ngóng tôi là con dâu
Bài này vần điệu ăn đứt bản gốc. Thà trao giải cho bài này mới phải. :)
 

ngoc_phuong

Xe lăn
Biển số
OF-311615
Ngày cấp bằng
13/3/14
Số km
14,748
Động cơ
397,048 Mã lực
Trước hết xin nói rõ là em không giỏi thơ nhưng cũng xin phép phân tích cái giá trị đặc biệt của bài thơ này!

Điều đầu tiên khi phân tích bài thơ và có thể cảm nhận được nó là phải đặt mình vào tâm trạng cũng như tư tưởng và kiến thức của một người, mà phải nói chính xác là những người Việt Nam trong nhóm dân tộc ít người thì mới hiểu được!
Họ (những người Việt Nam trong nhóm dân tộc ít người) là những con người bình dị mộc mạc, giản đơn, những suy nghĩ của họ hoàn thành chân chất và rất thuần khiết!

Trước mọi vấn đề, những người Việt Nam trong nhóm dân tộc ít người. luôn nhìn ở góc độ rất đơn giản, đôi khi bị người khác đánh giá là ngô nghê!

Nhưng theo em, đó là cái quý nhất của con người mà xưa kia các cụ thường nói "Nhân chi sơ tính bản thiện"
Cái tính bản thiện đó là sự thông cảm và bao dung, bao dung ngay cả với người làm cho mình, cũng như khi bị thiệt thòi hay mất mát!


Người mẹ này khi bị trộm lấy mất đi con gà, hay con lợn, thay vì như những người đàn bà khác chửi đổng lên với những lời nguyền rủa, thì bà lại thông cảm với người ăn cắp mà đồng cảm cũng như mong cho họ giầu có hơn, tốt hơn để không phải đi ăn cắp nữa!


Cái tính nhân văn đó, chính là cái trị cao nhất của bài thơ!

Nếu các bác có học hay đọc qua tập "Nhật ký trong tù" của Hồ chủ tịch (cũng xin nói trước) những giá trị của tập thơ này em không phân tích sâu và hết vì không bút mực nào có thể phân tích hết được cho đầy đủ, Ở đây em chỉ nêu cái nổi bật nhất nhất của tập thơ này là tính nhân văn!

Hồ chủ tịch đã làm tập thơ trong ngữ cảnh người cũng bị tù đầy vất vả lao khổ, nhưng trong hoàn cảnh đó, Người vẫn yêu thương thông cảm với những cảnh đời đói khổ vất vả lầm than là bạn tù với mình đó là cái tính nhân văn cao nhất của tập thơ này. Như đã nói, dĩ nhiên, tập thơ còn nhiều giá trị khác, nhưng em chỉ nói một phần giá trị của tập thơ là tính nhân văn bởi vì ta thường nói "Lá lành đùm lá rách" nhưng trong bối cảnh tù tội khốn cùng đó, thì đúng là "Lá rách đùm lá nát"!

Quay lại bài thơ này chính vì sự bao dung và đơn sơ của người mẹ khiến cho những người xung quanh nhìn vào và muốn cưới của con gái tuy "nhan sắc không bằng ai, cũng chẳng khéo léo gì, thậm chí có thể là dưới mức bình thường" về làm dâu nhà mình, vì họ tin rằng với một người mẹ như vậy, đứa con gái (những ai là con) của bà chắc chắn cũng sẽ là một người đơn sơ và và bao dung cũng như biết nhường nhịn người khác!

Tóm lại vì sao họ lựa cô ư?

Tính nhân văn! Đó là cái giá trị nhân bản nhất của người Việt Nam và nó luôn luôn được kế thừa và phát huy qua suốt mấy ngàn năm qua: Chúng ta đã từng đánh thắng Nguyên, Mông, Minh, đánh cho chúng tan tác "xích giáp bất hoàn" nhưng khi thắng trận, cha ông chùng ta vẫn cho chúng con đường sống, trở về với cha mẹ vợ con, và thậm chí còn nhún nhuờng sang cầu thân, tiến cống để mong hầu cho sự hòa bình của đất nước, yên vui cho con dân lâu dài !!!

Chính cái tình nhân văn đơn sơ "chứa" trong của bài thơ là một trong những giá trị của dân tộc Việt Nam nói chung, của con người những con người Việt Nam nói riêng, cần được lưu giữ, kế thừa và phát huy cũng như đề cao!
Đó là một trong những giá trị (thành công) mà bài thơ có được vậy!

Dĩ nhiên nếu bàn về tính vần điệu nhịp nhàng của lời thơ, thì như đã nói, các sự việc trong bài thơ được "mô tả" (viết) bằng lời thơ trong tâm thế của một người là đồng bào dân tộc thiểu số mà lại dùng câu chữ vần điệu bác học thì rõ ràng khác nào "Khaki và gấm"! Và nó sẽ phần nào làm giảm đi tính hấp đẫn lôi cuốn, và giá trị của bài thơ vốn có!

Dẫu cho khi nhìn bài thơ hay đọc bài thơ với câu chữ mộc mạc giản dị này ta mới cảm được hết cái hay cái đẹp của nó! Tuy chưa phải là hay nhất!!!
Cũng xin nói rõ là bản thân em không thích bài thơ này về mặt hình thức (bố cục, câu chữ,.............)!

Em cũng xin đưa ra một bài thơ khác, người làm thơ đứng trong vai trò của một người phụ nữ dân tộc thiểu số ca ngợi công lao của người mẹ và trong tâm thế của một người thiểu số, nhưng bài thơ được viết hết sức khéo léo và vần điệu nhịp nhàng, dễ đọc dễ nhớ, lại vô cùng logic!!!!

Xin thú thật, không khi nào đọc bài thơ này mà em không ứa nước mắt!!!


Mười tay
Bồng bồng con nín con ơi
Dưới sông cá lội, ở trên trời chim bay
Ước gì mẹ có mười tay
Tay kia bắt cá, còn tay này bắn chim
Một tay chuốt chỉ luồn kim
Một tay đi làm ruộng, một tay tìm hái rau
Một tay ôm ấp con đau
Một tay vay gạo, một tay cầu cúng ma
Một tay khung cửi guồng xa
Một tay lo bếp nước, lo cửa nhà nắng mưa
Một tay đi củi muối dưa
Còn tay để van lạy, để bẩm thưa, đỡ đòn
Tay nào để giữ lấy con
Tay nào lau nước mắt, mẹ vẫn còn thiếu tay
Bồng bồng con ngủ cho say
Dưới sông cá vẫn lội, chim vẫn bay trên trời
Cụ lại đel hiểu về thơ rồi.
Khú khú.
Thôi.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,923
Động cơ
316,680 Mã lực
đây là dị bản của mấy ông bên VOZ
MẸ TÔI CHỬI KẺ TRỘM

Những lần nhà mất lợn gà
Mẹ tôi lại chửi: đuỵt cha chúng mày
Cầu mong cho lũ mặt dày
Lợn nhiều nhất bản, gà đầy trên nương

Tôi ngu dưới mức bình thường
Đảm đang nhan sắc cũng nhường người ta
Thế mà có hẳn bốn nhà
Ngày đêm mong ngóng tôi là con dâu

Nội dung thì bài dị bạn này, đọc sơ thì nghe giống nhưng đọc kỹ, thì cái "hồn" của bài thơ không còn!!!
Cái "hồn" ấy chính là tính nhân văn, sự bao dung và nhường nhịn và cũng không có (mất đi) cái "Like mother like daughter" ! :(
Mà một khi không có hay mất đi cái "Like mother like daughter" (Mẹ nào con nấy) thì ai mà còn muốn rước cô về làm dâu! :-/ :)) :((

Nên em xin phép chỉnh lại một chút ntn cho"vẹn toàn đôi ngã": :P


Những lần nhà mất lợn gà,​
Mẹ tôi chẳng chửi đuỵt cha chúng mày​
Cũng không dùng chữ mặt dày,​
mà/chỉ chúc gà lợn chúng đầy trên nương.​
Tôi ngu dưới mức bình thường​
Đảm đang, nhan sắc cũng nhường người ta​
Thế mà có hẳn bốn nhà,​
Ngày đêm mong ngóng tôi là con dâu.​
 
Chỉnh sửa cuối:

billyjone

Xe tăng
Biển số
OF-326069
Ngày cấp bằng
5/7/14
Số km
1,795
Động cơ
300,894 Mã lực
Xin thưa,

1/ Em chẳng tham gia hội nhóm nào. [-X
2/ thì thoảng viết dăm ba câu trên Ofun thôi bác ạ! :P
Bác thấy không, ngay cả bác nhìn thấy ý định tốt đẹp của ban bánh khảo thế mà bảo gia nhập hội thơ nhân văn thì bác lại xin đứng ngoài, thế mới thấy là quyết định dứt khoát của ban bánh khảo nó quan trọng như thế nào, nó làm thay đổi hẳn cán cân trọng lượng giữa 2 trường phái làm thơ

Mục đích làm quá tay của họ chính là lấy lại cân bằng cho chính giới văn nghệ sĩ.
Cám dỗ nó là thế, đến các nhà văn nhà thơ, phần thiện chiếm ưu thế mà còn rụt rè khi phải chọn lựa thì người thường sẽ thế nào?
 

D nâu

Xe điện
Biển số
OF-89405
Ngày cấp bằng
22/3/11
Số km
4,256
Động cơ
496,748 Mã lực
Bài thơ độc đáo quá trái lối mòn thường tình nên bị phản ứng là đúng với logic. Lâu lắm rồi mới có sự kiện văn học khiến cộng đồng quan tâm như thế này. Đây là cảm nhận của minh
Vâng em cảm ơn cụ đã cùng quan điểm.
"Bài người mẹ chửi kẻ trộm" bằng nghệ thuật chơi chữ tương phản, tính nhân đạo vị tha, bao dung vốn đã đối lập với lòng tham, thù hận. Nay Với tình huống mất trộm trong bài thơ tính nhân đạo càng được đẩy lên cao hơn càng trở nên đối lập với cái thú tính tham lam, giẫm đạp lên người khác của con người trong xã hội ngày này do những tấm gương xấu được bao biện, được dung túng. Vì vậy những kẻ tham lam và những kẻ mượn câu chửi để kéo bè kéo cánh gây mất đoàn kết dân tộc và huỷ hoại văn hoá, huỷ hoại lòng nhân ái cội nguồn dân tộc Việt Nam sẽ như một cái tát không đánh mà đau vào mặt những kẻ đó.
Nên nó sẽ có những hiệu ứng đáp trả là chuyện bình thường cụ nhỉ? Thậm chí những kẻ quen chửi nhau cửa miêng rồi còn giẫy đành đạch ý! =)) =)) =))
 
Chỉnh sửa cuối:

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,092
Động cơ
204,864 Mã lực
Tuổi
45
Vâng, với tôi, và có nhẽ nhiều người trong thớt này thì một bài thơ được giải thưởng thì phải là bài thơ có chất lượng cao. Chất lượng cao nghĩa là phải là bài thơ hay và nội dung tốt (nhân văn hay ý nghĩa gì đó). Người ta gọi là LỜI HAY Ý ĐẸP
1. Một bày thơ hay, câu từ chau chuốt nhưng nội dung không tốt cũng không thể/không nên đạt giải
2. Một bài thơ có nội dung tốt nhưng không hay,thì cũng không thể/không nên đạt giải.

Vào xem các bài làm văn, các bài thuyết trình của các cháu tiểu học (mà có khi chả cần đâu xa xôi, xem cái chương trình trạng nguyên nhí gì đó trên TV, có bài thi viết thuyết trình về một điều gì đó (như về bố mẹ, bạn bè, thầy cô...) nghe nó chân chất, ngây thơ, ngộ nghĩnh và nhân văn hơn nhiều lắm ý)

Trước hết xin nói rõ là em không giỏi thơ nhưng cũng xin phép phân tích cái giá trị đặc biệt của bài thơ này!

Điều đầu tiên khi phân tích bài thơ và có thể cảm nhận được nó là phải đặt mình vào tâm trạng cũng như tư tưởng và kiến thức của một người, mà phải nói chính xác là những người Việt Nam trong nhóm dân tộc ít người thì mới hiểu được!
Họ (những người Việt Nam trong nhóm dân tộc ít người) là những con người bình dị mộc mạc, giản đơn, những suy nghĩ của họ hoàn thành chân chất và rất thuần khiết!

Trước mọi vấn đề, những người Việt Nam trong nhóm dân tộc ít người. luôn nhìn ở góc độ rất đơn giản, đôi khi bị người khác đánh giá là ngô nghê!

Nhưng theo em, đó là cái quý nhất của con người mà xưa kia các cụ thường nói "Nhân chi sơ tính bản thiện"
Cái tính bản thiện đó là sự thông cảm và bao dung, bao dung ngay cả với người làm cho mình, cũng như khi bị thiệt thòi hay mất mát!


Người mẹ này khi bị trộm lấy mất đi con gà, hay con lợn, thay vì như những người đàn bà khác chửi đổng lên với những lời nguyền rủa, thì bà lại thông cảm với người ăn cắp mà đồng cảm cũng như mong cho họ giầu có hơn, tốt hơn để không phải đi ăn cắp nữa!


Cái tính nhân văn đó, chính là cái trị cao nhất của bài thơ!

Nếu các bác có học hay đọc qua tập "Nhật ký trong tù" của Hồ chủ tịch (cũng xin nói trước) những giá trị của tập thơ này em không phân tích sâu và hết vì không bút mực nào có thể phân tích hết được cho đầy đủ, Ở đây em chỉ nêu cái nổi bật nhất nhất của tập thơ này là tính nhân văn!

Hồ chủ tịch đã làm tập thơ trong ngữ cảnh người cũng bị tù đầy vất vả lao khổ, nhưng trong hoàn cảnh đó, Người vẫn yêu thương thông cảm với những cảnh đời đói khổ vất vả lầm than là bạn tù với mình đó là cái tính nhân văn cao nhất của tập thơ này. Như đã nói, dĩ nhiên, tập thơ còn nhiều giá trị khác, nhưng em chỉ nói một phần giá trị của tập thơ là tính nhân văn bởi vì ta thường nói "Lá lành đùm lá rách" nhưng trong bối cảnh tù tội khốn cùng đó, thì đúng là "Lá rách đùm lá nát"!

Quay lại bài thơ này chính vì sự bao dung và đơn sơ của người mẹ khiến cho những người xung quanh nhìn vào và muốn cưới của con gái tuy "nhan sắc không bằng ai, cũng chẳng khéo léo gì, thậm chí có thể là dưới mức bình thường" về làm dâu nhà mình, vì họ tin rằng với một người mẹ như vậy, đứa con gái (những ai là con) của bà chắc chắn cũng sẽ là một người đơn sơ và và bao dung cũng như biết nhường nhịn người khác!

Tóm lại vì sao họ lựa cô ư?

Tính nhân văn! Đó là cái giá trị nhân bản nhất của người Việt Nam và nó luôn luôn được kế thừa và phát huy qua suốt mấy ngàn năm qua: Chúng ta đã từng đánh thắng Nguyên, Mông, Minh, đánh cho chúng tan tác "xích giáp bất hoàn" nhưng khi thắng trận, cha ông chùng ta vẫn cho chúng con đường sống, trở về với cha mẹ vợ con, và thậm chí còn nhún nhuờng sang cầu thân, tiến cống để mong hầu cho sự hòa bình của đất nước, yên vui cho con dân lâu dài !!!

Chính cái tình nhân văn đơn sơ "chứa" trong của bài thơ là một trong những giá trị của dân tộc Việt Nam nói chung, của con người những con người Việt Nam nói riêng, cần được lưu giữ, kế thừa và phát huy cũng như đề cao!
Đó là một trong những giá trị (thành công) mà bài thơ có được vậy!

Dĩ nhiên nếu bàn về tính vần điệu nhịp nhàng của lời thơ, thì như đã nói, các sự việc trong bài thơ được "mô tả" (viết) bằng lời thơ trong tâm thế của một người là đồng bào dân tộc thiểu số mà lại dùng câu chữ vần điệu bác học thì rõ ràng khác nào "Khaki và gấm"! Và nó sẽ phần nào làm giảm đi tính hấp đẫn lôi cuốn, và giá trị của bài thơ vốn có!

Dẫu cho khi nhìn bài thơ hay đọc bài thơ với câu chữ mộc mạc giản dị này ta mới cảm được hết cái hay cái đẹp của nó! Tuy chưa phải là hay nhất!!!
Cũng xin nói rõ là bản thân em không thích bài thơ này về mặt hình thức (bố cục, câu chữ,.............)!

Em cũng xin đưa ra một bài thơ khác, người làm thơ đứng trong vai trò của một người phụ nữ dân tộc thiểu số ca ngợi công lao của người mẹ và trong tâm thế của một người thiểu số, nhưng bài thơ được viết hết sức khéo léo và vần điệu nhịp nhàng, dễ đọc dễ nhớ, lại vô cùng logic!!!!

Xin thú thật, không khi nào đọc bài thơ này mà em không ứa nước mắt!!!


Mười tay
Bồng bồng con nín con ơi
Dưới sông cá lội, ở trên trời chim bay
Ước gì mẹ có mười tay
Tay kia bắt cá, còn tay này bắn chim
Một tay chuốt chỉ luồn kim
Một tay đi làm ruộng, một tay tìm hái rau
Một tay ôm ấp con đau
Một tay vay gạo, một tay cầu cúng ma
Một tay khung cửi guồng xa
Một tay lo bếp nước, lo cửa nhà nắng mưa
Một tay đi củi muối dưa
Còn tay để van lạy, để bẩm thưa, đỡ đòn
Tay nào để giữ lấy con
Tay nào lau nước mắt, mẹ vẫn còn thiếu tay
Bồng bồng con ngủ cho say
Dưới sông cá vẫn lội, chim vẫn bay trên trời
 
Chỉnh sửa cuối:

billyjone

Xe tăng
Biển số
OF-326069
Ngày cấp bằng
5/7/14
Số km
1,795
Động cơ
300,894 Mã lực
Vâng, với tôi, và có nhẽ nhiều người trong thớt này thì một bài thơ được giải thưởng thì phải là bài thơ có chất lượng cao. Chất lượng cao nghĩa là phải là bài thơ hay và nội dung tốt (nhân văn hay ý nghĩa gì đó). Người ta gọi là LỜI HAY Ý ĐẸP
1. Một bày thơ hay, câu từ chau chuốt nhưng nội dung không tốt cũng không thể/không nên đạt giải
2. Một bài thơ có nội dung tốt nhưng không hay,thì cũng không thể/không nên đạt giải.
tóm lại bác lại vẫn đứng giữa, vấn muốn bên trong nhân văn, bên ngoài vần điệu, đó chả phải là yêu cầu gì sai, đó là nhu cầu chính đáng.
Mà muốn vươn tới đỉnh, bắt buộc phải va đập, phải nâng lên hạ xuống, phải tự phủ định để khẳng đinh.... và đó là con đường cho sự sáng tạo ra đời.
Không đồng ý với giải thưởng ta có nhiều chọn lựa: phê phán, phê bình, quay trở lại cuộc thi năm tới , thành lập hội riêng theo chí hướng của mình, tham dự các giải quốc tế... hoặc đơn giản bỏ làm thơ, viết văn.
 

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
Bác thấy không, ngay cả bác nhìn thấy ý định tốt đẹp của ban bánh khảo thế mà bảo gia nhập hội thơ nhân văn thì bác lại xin đứng ngoài, thế mới thấy là quyết định dứt khoát của ban bánh khảo nó quan trọng như thế nào, nó làm thay đổi hẳn cán cân trọng lượng giữa 2 trường phái làm thơ

Mục đích làm quá tay của họ chính là lấy lại cân bằng cho chính giới văn nghệ sĩ.
Cám dỗ nó là thế, đến các nhà văn nhà thơ, phần thiện chiếm ưu thế mà còn rụt rè khi phải chọn lựa thì người thường sẽ thế nào?
Kính thưa : nhà sáng lập hội thơ vần
Làm thơ không phải chỉ có … tinh thần là xong
Đợi lâu, quần chúng rất mong
Vậy xin đồng chí hãy vui lòng làm ngay

Nghe bảo có vần sẽ hay
Nhưng mà từ ấy đến nay - chưa thấy gì
Phân tích bình luận lâm ly
Đến xương cũng nát lấy chi để xào?

Tiến lên chiến sĩ đồng bào
Ào ào ta hãy ào ào nặn thơ
Biết ai là kẻ nhận vơ
Làm thơ mà chẳng giống thơ chút nào

Tiến lên đừng mãi hô hào
Có bao nước mắm nước màu đem ra :))
 

u2000

Xe tải
Biển số
OF-112846
Ngày cấp bằng
14/9/11
Số km
237
Động cơ
389,474 Mã lực
Cảm giác của bác giống như các cụ thế kỷ 19 mà bị nghe nhạc Rap thôi. Có thể sau 100 năm nữa, thơ sẽ là như vậy.
Thơ không phải là nội dung mà quan trọng là nghệ thuật ngôn từ và ý tại ngôn ngoại bạn ạ, còn thứ khác có thể nhiều người thích, nhiều người yêu nhưng nó ko gọi là Thơ nữa
 

billyjone

Xe tăng
Biển số
OF-326069
Ngày cấp bằng
5/7/14
Số km
1,795
Động cơ
300,894 Mã lực
Kính thưa : nhà sáng lập hội thơ vần
Làm thơ không phải chỉ có … tinh thần là xong
Đợi lâu, quần chúng rất mong
Vậy xin đồng chí hãy vui lòng làm ngay

Nghe bảo có vần sẽ hay
Nhưng mà từ ấy đến nay - chưa thấy gì
Phân tích bình luận lâm ly
Đến xương cũng nát lấy chi để xào?

Tiến lên chiến sĩ đồng bào
Ào ào ta hãy ào ào nặn thơ
Biết ai là kẻ nhận vơ
Làm thơ mà chẳng giống thơ chút nào

Tiến lên đừng mãi hô hào
Có bao nước mắm nước màu đem ra :))
em có làm thơ được đâu, từ bé đến giờ chưa viết câu nào.
em thích phần thiện trong các nhà thơ chứ không hẳn thích thơ, em sang hội vần điệu kaka
nếu tiêu chí phải làm thơ mới được tham gia thì em toạch rồi
 

Pine Apple

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-740049
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
107
Động cơ
64,008 Mã lực
Em nghĩ thơ là bậc cao của văn chương. Ngôn từ phải đẹp. có thể mộc mạc cũng được, cũng có cái đẹp của mộc mạc. Nhưng nhất thiết không đuọc thô tục lộ liễu. Nếu thô tục thì thành loại thơ Bút tre rồi.
Bài thơ này có từ Chửi, nghe rất thô tục. Không thể gọi là thơ hay được. Trao giải thơ vì ý nghĩa nhân văn có vẻ không ổn
 

Anhduc73

Xe buýt
Biển số
OF-555802
Ngày cấp bằng
27/2/18
Số km
777
Động cơ
168,251 Mã lực
Trước hết xin nói rõ là em không giỏi thơ nhưng cũng xin phép phân tích cái giá trị đặc biệt của bài thơ này!

Điều đầu tiên khi phân tích bài thơ và có thể cảm nhận được nó là phải đặt mình vào tâm trạng cũng như tư tưởng và kiến thức của một người, mà phải nói chính xác là những người Việt Nam trong nhóm dân tộc ít người thì mới hiểu được!
Họ (những người Việt Nam trong nhóm dân tộc ít người) là những con người bình dị mộc mạc, giản đơn, những suy nghĩ của họ hoàn thành chân chất và rất thuần khiết!

Trước mọi vấn đề, những người Việt Nam trong nhóm dân tộc ít người. luôn nhìn ở góc độ rất đơn giản, đôi khi bị người khác đánh giá là ngô nghê!

Nhưng theo em, đó là cái quý nhất của con người mà xưa kia các cụ thường nói "Nhân chi sơ tính bản thiện"
Cái tính bản thiện đó là sự thông cảm và bao dung, bao dung ngay cả với người làm cho mình, cũng như khi bị thiệt thòi hay mất mát!


Người mẹ này khi bị trộm lấy mất đi con gà, hay con lợn, thay vì như những người đàn bà khác chửi đổng lên với những lời nguyền rủa, thì bà lại thông cảm với người ăn cắp mà đồng cảm cũng như mong cho họ giầu có hơn, tốt hơn để không phải đi ăn cắp nữa!


Cái tính nhân văn đó, chính là cái trị cao nhất của bài thơ!

Nếu các bác có học hay đọc qua tập "Nhật ký trong tù" của Hồ chủ tịch (cũng xin nói trước) những giá trị của tập thơ này em không phân tích sâu và hết vì không bút mực nào có thể phân tích hết được cho đầy đủ, Ở đây em chỉ nêu cái nổi bật nhất nhất của tập thơ này là tính nhân văn!

Hồ chủ tịch đã làm tập thơ trong ngữ cảnh người cũng bị tù đầy vất vả lao khổ, nhưng trong hoàn cảnh đó, Người vẫn yêu thương thông cảm với những cảnh đời đói khổ vất vả lầm than là bạn tù với mình đó là cái tính nhân văn cao nhất của tập thơ này. Như đã nói, dĩ nhiên, tập thơ còn nhiều giá trị khác, nhưng em chỉ nói một phần giá trị của tập thơ là tính nhân văn bởi vì ta thường nói "Lá lành đùm lá rách" nhưng trong bối cảnh tù tội khốn cùng đó, thì đúng là "Lá rách đùm lá nát"!

Quay lại bài thơ này chính vì sự bao dung và đơn sơ của người mẹ khiến cho những người xung quanh nhìn vào và muốn cưới của con gái tuy "nhan sắc không bằng ai, cũng chẳng khéo léo gì, thậm chí có thể là dưới mức bình thường" về làm dâu nhà mình, vì họ tin rằng với một người mẹ như vậy, đứa con gái (những ai là con) của bà chắc chắn cũng sẽ là một người đơn sơ và và bao dung cũng như biết nhường nhịn người khác!

Tóm lại vì sao họ lựa cô ư?

Tính nhân văn! Đó là cái giá trị nhân bản nhất của người Việt Nam và nó luôn luôn được kế thừa và phát huy qua suốt mấy ngàn năm qua: Chúng ta đã từng đánh thắng Nguyên, Mông, Minh, đánh cho chúng tan tác "xích giáp bất hoàn" nhưng khi thắng trận, cha ông chùng ta vẫn cho chúng con đường sống, trở về với cha mẹ vợ con, và thậm chí còn nhún nhuờng sang cầu thân, tiến cống để mong hầu cho sự hòa bình của đất nước, yên vui cho con dân lâu dài !!!

Chính cái tình nhân văn đơn sơ "chứa" trong của bài thơ là một trong những giá trị của dân tộc Việt Nam nói chung, của con người những con người Việt Nam nói riêng, cần được lưu giữ, kế thừa và phát huy cũng như đề cao!
Đó là một trong những giá trị (thành công) mà bài thơ có được vậy!

Dĩ nhiên nếu bàn về tính vần điệu nhịp nhàng của lời thơ, thì như đã nói, các sự việc trong bài thơ được "mô tả" (viết) bằng lời thơ trong tâm thế của một người là đồng bào dân tộc thiểu số mà lại dùng câu chữ vần điệu bác học thì rõ ràng khác nào "Khaki và gấm"! Và nó sẽ phần nào làm giảm đi tính hấp đẫn lôi cuốn, và giá trị của bài thơ vốn có!

Dẫu cho khi nhìn bài thơ hay đọc bài thơ với câu chữ mộc mạc giản dị này ta mới cảm được hết cái hay cái đẹp của nó! Tuy chưa phải là hay nhất!!!
Cũng xin nói rõ là bản thân em không thích bài thơ này về mặt hình thức (bố cục, câu chữ,.............)!

Em cũng xin đưa ra một bài thơ khác, người làm thơ đứng trong vai trò của một người phụ nữ dân tộc thiểu số ca ngợi công lao của người mẹ và trong tâm thế của một người thiểu số, nhưng bài thơ được viết hết sức khéo léo và vần điệu nhịp nhàng, dễ đọc dễ nhớ, lại vô cùng logic!!!!

Xin thú thật, không khi nào đọc bài thơ này mà em không ứa nước mắt!!!


Mười tay
Bồng bồng con nín con ơi
Dưới sông cá lội, ở trên trời chim bay
Ước gì mẹ có mười tay
Tay kia bắt cá, còn tay này bắn chim
Một tay chuốt chỉ luồn kim
Một tay đi làm ruộng, một tay tìm hái rau
Một tay ôm ấp con đau
Một tay vay gạo, một tay cầu cúng ma
Một tay khung cửi guồng xa
Một tay lo bếp nước, lo cửa nhà nắng mưa
Một tay đi củi muối dưa
Còn tay để van lạy, để bẩm thưa, đỡ đòn
Tay nào để giữ lấy con
Tay nào lau nước mắt, mẹ vẫn còn thiếu tay
Bồng bồng con ngủ cho say
Dưới sông cá vẫn lội, chim vẫn bay trên trời
Cụ nói:
"Dĩ nhiên nếu bàn về tính vần điệu nhịp nhàng của lời thơ, thì như đã nói, các sự việc trong bài thơ được "mô tả" (viết) bằng lời thơ trong tâm thế của một người là đồng bào dân tộc thiểu số mà lại dùng câu chữ vần điệu bác học thì rõ ràng khác nào "Khaki và gấm"! Và nó sẽ phần nào làm giảm đi tính hấp đẫn lôi cuốn, và giá trị của bài thơ vốn có!"
Em không đồng tình vì thực tế họ không ngô nghê như thế. Chỉ có tác giả cố tình ngô nghê và đã "lừa " được Ban Giám khảo.
Nhiều tác phẩm viết về người dân tộc, nói như cụ là "tâm thế của một người đồng bào dân tộc" nhưng không ngô nghê mà cực hiện đại, cực "thơ". Và những tác phẩm ấy đã trở thành nổi tiếng. Mời cụ thẩm lời bài hát "Gặp nhau trong rừng mơ" sẽ rõ:
Lời bài hát
1. Mặt trời hồng lưng vách núi, lững lờ làn mây trắng
Con chim gì mà hót vui vang cả cánh rừng
Vui chân, vui chân ta cùng xuống chợ
Bướm trắng bay quanh bên những rừng mơ.

Kìa một chàng trai mắt sáng từ đường mòn vách núi
Anh vui gì mà sáo bay vang cả cánh rừng
Vui chân, vui chân ta cùng xuống chợ
Bướm trắng bay quanh bên những rừng mơ.

Xuống chợ, xuống chợ ngại ngùng gì hỡi em
Xuống chợ, xuống chợ, xuống chợ với em (ái là)
Chàng trai khôi ngô ghê.

[ĐK1:]
Ô giọng của chàng hay quá (ô hô)
Mà sáo chàng hay quá
Đường xa nắng đổ mà chúng em vẫn vui
Chân đi bên anh mà chẳng nói được gì
Trong ngực em (ái là) như có tiếng ngựa phi.

2. Chào những người con gái có nụ cười đẹp quá
Em vui gì mà líu lo như đàn chim trời
Mây bay lang thang trên đỉnh núi xa mờ
Anh đây như mây bên núi đầy mơ.


Xuống chợ, xuống chợ ngại ngùng gì hỡi em
Xuống chợ, xuống chợ, xuống chợ với em (ái là)
Chàng trai khôi ngô ghê.

[ĐK2:]
Ô chợ của mình vui quá (ô hô)
Chàng trai này xinh quá
Màu xanh, tím, đỏ nhảy nhót trong mắt em
Vui chân bên anh mà chẳng mua được gì
Trong ngực em (ái là) như có tiếng ngựa phi.

Mặt trời đằng sau vách núi, chợ về chiều đã vắng
Chia tay lòng còn vấn vương chưa kịp nói năng gì
Hẹn ngày chợ tới nhé gặp lại rừng mơ ấy
Trên con đường mòn núi cao, bóng chàng xa mờ.
Ghi chú: Những câu in nghiêng rất giàu hình ảnh, nhạc điệu, tu từ...
 

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
em có làm thơ được đâu, từ bé đến giờ chưa viết câu nào.
em thích phần thiện trong các nhà thơ chứ không hẳn thích thơ, em sang hội vần điệu kaka
nếu tiêu chí phải làm thơ mới được tham gia thì em toạch rồi
Chủ quan, xin rút ra rằng:
Làm thơ không biết nên hăng luận bàn?
Nói sai đồng nghĩa vu oan
Cho nên biết thật rõ ràng hãy chê

Chấm thơ giống hệt chấm nghề
Cũng đủ tiêu chí chẳng hề tự do
Ít ra cũng hãy bớt lo
Giám khảo ngu dốt, lo bò trắng răng

Mấy ông ấy thừa khả năng
Lý thuyết thực tiễn bao năm đã từng
Nghệ thuật hay dở vô chừng
Chấp nhận cái mới nên mừng nên vui :))
 

ngoc_phuong

Xe lăn
Biển số
OF-311615
Ngày cấp bằng
13/3/14
Số km
14,748
Động cơ
397,048 Mã lực
Dí ....Ồ.... Thơ.
Khú khú.
 

VCHDHN

Xe lăn
Biển số
OF-146690
Ngày cấp bằng
22/6/12
Số km
10,951
Động cơ
973,179 Mã lực
Chủ quan, xin rút ra rằng:
Làm thơ không biết nên hăng luận bàn?
Nói sai đồng nghĩa vu oan
Cho nên biết thật rõ ràng hãy chê

Chấm thơ giống hệt chấm nghề
Cũng đủ tiêu chí chẳng hề tự do
Ít ra cũng hãy bớt lo
Giám khảo ngu dốt, lo bò trắng răng

Mấy ông ấy thừa khả năng
Lý thuyết thực tiễn bao năm đã từng
Nghệ thuật hay dở vô chừng
Chấp nhận cái mới nên mừng nên vui :))
Em quote lại làm cái kết có hậu cho thớt này :))
 

Cuối Trời

Đi bộ
Biển số
OF-774355
Ngày cấp bằng
14/4/21
Số km
7
Động cơ
38,801 Mã lực
Em chỉ thấy 2 ông chấm bài thơ này quá đỉnh, từ một cuộc thi chả mấy ai quan tâm, lại biến thành tâm điểm chú ý, rất nhiều người còn phóng tác phụ họa, bình thơ tâm huyết...
Hiệu ứng truyền thông quá cao.
 

Bình minh biển

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-757578
Ngày cấp bằng
16/1/21
Số km
7,845
Động cơ
164,930 Mã lực
Kính thưa : nhà sáng lập hội thơ vần
Làm thơ không phải chỉ có … tinh thần là xong
Đợi lâu, quần chúng rất mong
Vậy xin đồng chí hãy vui lòng làm ngay

Nghe bảo có vần sẽ hay
Nhưng mà từ ấy đến nay - chưa thấy gì
Phân tích bình luận lâm ly
Đến xương cũng nát lấy chi để xào?

Tiến lên chiến sĩ đồng bào
Ào ào ta hãy ào ào nặn thơ
Biết ai là kẻ nhận vơ
Làm thơ mà chẳng giống thơ chút nào

Tiến lên đừng mãi hô hào
Có bao nước mắm nước màu đem ra :))
Trông xa thì rõ là bòng
Lại gần dek phải mà thành quả cam
Lột xong lớp vỏ ngoài trong
Hóa ra tên gọi là bòng lai chanh :))
 

Anhduc73

Xe buýt
Biển số
OF-555802
Ngày cấp bằng
27/2/18
Số km
777
Động cơ
168,251 Mã lực
Trông xa thì rõ là bòng
Lại gần dek phải mà thành quả cam
Lột xong lớp vỏ ngoài trong
Hóa ra tên gọi là bòng lai chanh :))
Cụ có vẻ mắt kém, chứ còn em thì:
Liếc qua là biết nhau ngay
Thịt bò thì ít, hành tây thì nhiều!
Khú.. khú...!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top