Nếu cụ thực sự là thanh niên Hà Nội và hiểu hoàn cảnh ra đời bài thơ này cụ mới thấy hay được.Bài thơ “Tây tiến” của cụ trẻ con bị bắt phải học thuộc rồi phân tích dài ngoằng ngoẵng, em không thấy hay. Em thích bài thơ mà cụ chê hơn.
Nếu cụ thực sự là thanh niên Hà Nội và hiểu hoàn cảnh ra đời bài thơ này cụ mới thấy hay được.Bài thơ “Tây tiến” của cụ trẻ con bị bắt phải học thuộc rồi phân tích dài ngoằng ngoẵng, em không thấy hay. Em thích bài thơ mà cụ chê hơn.
Cụ thông cảm, các bạn trẻ nghĩ "thơ" là phải "vần", như Nguyễn Bính, Nguyễn Du, Tố Hữu.Cụ có vẽ lại được cung đường mà đoàn quân đã đi không ? Cảm ơn cụ
Cụ không nói thì chẳng ai biết đây là bài thơ. Nó giống mấy bài viết thích xuống dòng thay vì chấm, phẩy.Em góp các cụ một bài thơ tuyệt tác , ông làm bài này ở hội VHNT
Thơ hay hay không không thể chỉ đánh giá bằng độ thẩm thơ của từng người. Mình nhớ hồi đi học rủ nhau nghe nhac sĩ Đặng Thái Sơn biểu diễn Piano nghe một lúc chán quá bỏ về do độ thẩm nhạc quá kém. Nhưng mình vẫn tin chắc Đặng Thái Sơn trình bày bản nhạc rất tuyệt vờiCụ thông cảm, các bạn trẻ nghĩ "thơ" là phải "vần", như Nguyễn Bính, Nguyễn Du, Tố Hữu.
Vâng, thế em mới nói. Các "món ăn" tinh thần mình không cảm thụ được thì bỏ qua, đừng chê bai làm gì. Khi bị bỏ qua thì các "món ăn" dở tự nhiên mai một và biến mất.Thơ hay hay không không thể chỉ đánh giá bằng độ thẩm thơ của từng người. Mình nhớ hồi đi học rủ nhau nghe nhac sĩ Đặng Thái Sơn biểu diễn Piano nghe một lúc chán quá bỏ về do độ thẩm nhạc quá kém. Nhưng mình vẫn tin chắc Đặng Thái Sơn trình bày bản nhạc rất tuyệt vời
Cụ ấy đâu có hóa thân thành người chiến sĩ trong đoàn binh oai hùng đó mà vẽ được cung đường đã đi. Ai chê bài thơ này thì có lẽ chỉ cho bài thơ của mình là hay nhất thôi?Cụ có vẽ lại được cung đường mà đoàn quân đã đi không ? Cảm ơn cụ
Vâng, thế em mới nói. Các "món ăn" tinh thần mình không cảm thụ được thì bỏ qua, đừng chê bai làm gì. Khi bị bỏ qua thì các "món ăn" dở tự nhiên mai một và biến mất.
Như cái tay gì "thợ hát" tên Hưng, lắm vị cứ chê, chứ theo cá nhân, dù không nghe, nhưng em đánh giá có tâm huyết với nghề.
Đàn ca sao nhị thơ văn tùy người cảm nhận. Đừng chê.
Em hơi không fun chút là nếu ný nuận giỏi như các cụ thì có người bảo "**** là thơm, chẳng qua chúng ta thẩm không đúng kiểu" cũng chả ai cãi đượcThơ hay hay không không thể chỉ đánh giá bằng độ thẩm thơ của từng người. Mình nhớ hồi đi học rủ nhau nghe nhac sĩ Đặng Thái Sơn biểu diễn Piano nghe một lúc chán quá bỏ về do độ thẩm nhạc quá kém. Nhưng mình vẫn tin chắc Đặng Thái Sơn trình bày bản nhạc rất tuyệt vời
Phím enter chắc bị hỏng, báo cáo xuống dòng hơi nhiềuEm góp các cụ một bài thơ tuyệt tác , ông làm bài này ở hội VHNT
mời bác đăng thêm nguyên bản tiếng nước ngoàiMời các cụ đọc và thẩm định vần và điệu, nhạc trong bài thơ này
XUẤT BẢN TÁC GIẢ
'Giọt tuyết' - thơ của tác giả đoạt giải Nobel Văn học 2020
Trong quyết định trao giải năm nay, Ủy ban Nobel đã chọn bài "Giọt tuyết" trong tập thơ đoạt giải Pulitzer năm 1992 của Louise Glück làm ví dụ điển hình cho thơ của bà.
- Thơ Louise Glück, Nguyễn Huy Hoàng dịch
- Thứ năm, 8/10/2020 21:15 (GMT+7)
Các người có biết tôi là ai, tôi sống thế nào? Các người biết
tuyệt vọng là gì; vậy thì
mùa đông phải có ý nghĩa với các người.
***
Tôi không mong sống sót,
đất đè nén tôi. Tôi không mong
thức dậy một lần nữa, để cảm nhận
cái mặt đất ẩm cơ thể tôi
có thể phản ứng lại lần nữa, nhớ
sau một thời gian dài cách nở ra lần nữa
dưới ánh sáng lạnh
của đầu xuân.
***
Sợ hãi, phải, nhưng giữa các người một lần nữa
khóc lên phải mạo hiểm niềm vui.
***
Trong làn gió nguyên sơ của thế giới mới.
Tác giả: Louise Glück
Người dịch: Nguyễn Huy Hoàng
Với Giọt tuyết, bằng hình ảnh những bông giọt tuyết, với sự lựa chọn tối giản và chính xác các tính từ và động từ, kết hợp một cú pháp rời rạc nhưng mạnh trong khổ gần cuối của bài thơ, Louise Glück thể hiện sự trở lại diệu kỳ của sự sống sau mùa đông băng giá, một niềm hy vọng mãnh liệt và không ngờ đến, sức mạnh của sự thay đổi và tái sinh.
Thực ra em không giỏi ngoại ngữ nhưng em đọc vài bài dịch thấy giống nhau, và cái dòng em bôi tím để các cụ hiểu thơ đâu phải vần .nhạc, điệu là quan trọng nhất và nó mới là thơ.mời bác đăng thêm nguyên bản tiếng nước ngoài
Chắc phải thanh niên thời chiến ạ, em trẻ con không hiểu gì đâu.Nếu cụ thực sự là thanh niên Hà Nội và hiểu hoàn cảnh ra đời bài thơ này cụ mới thấy hay được.
Ther à?
E copy 1 bài thơ hết sức đời, hết sức nhân văn của cố nhà ther Hà Cao lên cho các cụ thẩm.
Ther thế mí là ther chứ!
ĐỐI THOẠI
Đã lâu rồi ta thôi đối thoại,
hoặc, ra vẻ đối thoại:
“cơm xong chưa?”
“áo đã giặt rồi à”
Đã lâu rồi anh quên tặng quà,
em vẫn phải thơm bằng lọ nước hoa đã cạn hồi năm ngoái.
dường như cứ qua thời con gái.
người ta chả còn gì.
Anh quên rồi bà cô bán hoa ly,
quên cả sở thích của em cuối tuần địu nhau xuống phố.
ta ngồi bên dốc nhỏ,
nhìn về dòng sông đang già.
Anh quên tên những con đường mà ta đã đi qua.
đường anh nắm tay em
đường anh hôn lên tóc,
cả con đường anh đưa em vào bụi cây thở dốc,
và con đường mà anh thề độc: “nếu hết thương em xe cán anh liền”
Giờ này ta như hai cõi riêng.
em không biết anh đang ở đâu khi tay em chảy máu,
sẽ gọi ai khi trời nổi bão.
hay tìm nhau ở lúc chiều về.
Giờ, chỉ thi thoảng em nghe:
“Lon đâu? đụ cái!
Ai bảo cụ là bài thơ này không có tính Nghệ thuật. Đó là cụ không chịu tìm hiểu về thơ ca Việt Nam đấy thôi.Cccm cần lưu ý đây là cuộc thi chấm điểm về THƠ chứ ko phải về tư tưởng, cái tư tưởng lấy ân báo oán này thì đã có từ hàng nghìn năm rồi chứ ko phải mới mà phải tung hô! Thơ là phải diễn giải cái tư tưởng của tác giả bằng các mỹ từ, vần điệu đẹp đi vào lòng người, phải đánh thức cái chân thiện mỹ đang ngủ im trong tâm thức người đọc! Còn cái bài này chỉ là đạo ý tưởng của đạo Phật bằng những ngôn từ ngô nghê, câu cú lủng củng kiểu như "con cóc ngồi đó, con cóc nhảy đi... ", e chả thấy chút nghệ thuật nào trong đó cả
Trong một cuộc thi Hoa Hậu, ban giám khảo và các khán giả xuýt xoa bàn tán:Ai bảo cụ là bài thơ này không có tính Nghệ thuật. Đó là cụ không chịu tìm hiểu về thơ ca Việt Nam đấy thôi.
Bài thơ này em thích bởi lối thơ đơn giản mộc mạc chất phác như chính con người đồng bào dân tộc thiểu số.
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật tương phản đối lập trog bài thơ. Từ đó để thấy người mẹ có cách hành xử đối lập với tất cả mọi người.
Nhưng cách hành xử đó lại là cách hành xử độ lượng, vị tha, nhân ái, văn hoá, văn minh mà xã hội chúng ta đang rất cần nhân rộng. tấm lòng của người mẹ những tính cách đó là của con người Việt nam từ xa xưa đã có nó không có gi mới. Nhưng hiện nay đang bị mai một dần. Các cụ thử xem trên mạng xã hội từ già đến trẻ trong cái bài viết chưa cần mất quyền lợi mọi người chỉ nói vài câu trái chiều đã chửi bới văng tục tung toé rồi. Huống hồ đây là người mẹ bị mất trộm vẫn không thể hiện mình nhỏ nhen, tham lam, hay trả thù với đối tượng gây thiệt hại cho chính mình. Bởi người mẹ độ lượng bao dung và nhân ái.
Em thấy bài thơ rất đặc biệt và thú vị ở chỗ đó.
Đây là thớt về văn học nên em không bình loạn sang ngài đẹp được ạ!.Trong một cuộc thi Hoa Hậu, ban giám khảo và các khán giả xuýt xoa bàn tán:
- Này, em kia tốt bụng lắm đấy nhé, đã 30 lần dắt cụ già qua đường
- Ăn thua gì, em kia nhân ái hơn, đã 50 lần đi hiến máu
- Thua em này hết, tính tình hiền lành, bị mẹ chồng đổ nước sôi vào đầu vẫn cười tươi cảm ơn
- Các cụ cứ vớ vẩn, con gái giờ này phải cần có kiến thức, nhìn em kia xem, có thể đọc vanh vách kết quả Vietlot bất cứ ngày nào trong năm..
..................
..................
Một anh chàng râu dê nhìn quanh rồi lẩm bẩm: Mịa, thi hoa hậu gì mà toàn Thị Nở ba vòng như nhau. Gái đẹp ở chỗ nào, đi đâu hết cả rồi