- Biển số
- OF-196971
- Ngày cấp bằng
- 2/6/13
- Số km
- 186
- Động cơ
- 327,362 Mã lực
Em chả hiểu cccm đọc thế nào. Riêng em đọc bài này như google dịch thơ nước ngoài qua tiếng việt ấy ạ
Nhân tài đã xuất hiện, 1 nhà thơ ọp phơ. Tả bao người như 1. Nhưng lời thơ xúc tích, chưa rõ chất ọp phơSư xưa nương tựa cửa chùa
Nay sư gõ mõ mu rùa nổi lên
Thơ xưa đong gái làng bên
Nay thơ vẫn thế hỏi thêm làm gì
Thằng Tây nó chén bánh mìSư xưa nương tựa cửa chùa
Nay sư gõ mõ mu rùa nổi lên
Thơ xưa đong gái làng bên
Nay thơ vẫn thế hỏi thêm làm gì
Mợ Jochi Daigaku nói không sai đâu.Biện luận kiểu cụ thì tôi thua. Thơ gì còn không có nổi 1 cái thứ vần điệu, đọc ngang phè phè, còn không phải là thơ mà các bác khen hay
Đã nói đến thơ là phải có vần điệu, làm thơ như nhai đá thì đừng có làm cụ ạ
Hồng thắmHồng thì thắm
Let thì xanh
Đường ngọt thanh
Như anh vậy!
Thơ có nhiều thể loại mà cụ. Cụ đọc Đất nước của Nguyễn Khia Điềm chưaBiện luận kiểu cụ thì tôi thua. Thơ gì còn không có nổi 1 cái thứ vần điệu, đọc ngang phè phè, còn không phải là thơ mà các bác khen hay
Đã nói đến thơ là phải có vần điệu, làm thơ như nhai đá thì đừng có làm cụ ạ
Ít nhất thì nó cũng phải vần, phỏng cụ?
Ví dụ như bài này.
Cái bài biển đảo thì dở, hổ lốn, rườm rà mà ý thơ cũng không sâu, không đặc sắc ngoài cùng cái chửi ngược thì ko có cái gì là giống cả.Đọc trên fb thì được biết bài này đạo nhái từ bài này
Mẹ tôi chửi kiểu gì với kẻ trộm thơ đây
( khi Thơ Fake đoạt giải)
Ý kiến của anh Ngọc Vinh
( trích)Thì ra," bài thơ" chửi trộm gà trộm lợn đoạt giải cao nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ Hội Nhà văn ko chỉ mắc tội dở mà tác giả của nó còn mắc tội trộm thơ- trộm từ bài thơ dưới đây.
----------
MẸ TÔI CHỬI KẺ CƯỚP BIỂN ĐẢO
Những lần biển đảo nước tôi bị mất
Mẹ tôi chửi :
Cái quân trộm biển đảo ơi
Ta cầu mong cho người
Có nhiều vạn đảo ngoài biển
Đảo này tiếp đảo khác
Có nhiều đảo nhất thế giới
Có nhiều biển nhất hoàn cầu
Những lần đất biên giới nước tôi bị cướp mất
Mẹ tôi chửi :
Đứa nào ăn trộm đất của nước tôi
Thì hãy có vô cùng nhiều đất đai
Đất tiếp đất chiếm hết các chân trời
Để có nhiều tiền hơn Mỹ mà đi cướp đất tiếp
Từ bé đến lớn
Hễ nước tôi bị chiếm đất, chiếm biển đảo
Tôi đều nghe mẹ chửi yêu như thế
Cầu cho bọn cướp đất, cướp đảo giàu có nhất thế gian
Nó sẽ không đến nước tôi cướp đất cướp đảo nữa
Nước tôi và cô gái là tôi không bé không lớn
Không giàu đẹp không nhiều son phấn như nước Ý, Pháp như gái Âu Tây
Mà sao anh kẻ cướp đẹp giai phương Bắc
Cứ thích đến hãm hiếp tôi và hãm hiếp nước tôi ?
Sơn La 2018
Lò Văn Tứng
( hết trích)
Chưa hết học giả Hoàng Tuấn Công còn phát hiện bài thơ đoạt giải Mẹ tôi chửi kẻ trộm giống hệt bài thơ Tưới dưa báo oán:
TƯỚI DƯA BÁO OÁN
Các con của ta ơi
Chớ trả thù đứa phá trộm dưa nhà ta
Đêm đêm ta hãy sang tưới trộm dưa nhà nó
Ta chăm cho dưa nhà nó tốt tươi
Quả đầy ruộng đầy nương
Để nó đừng sang phá trộm dưa nhà ta nữa.
P/S: Tác giả bài thơ nghe đâu tên là Hoàng Đạo Tứ (黃盜思), làm ở KNTH.
Ôi trời, bài thơ đoạt giải hóa ra là một bài thơ fake...bị hỏng vì bản gốc hay hơn nhiều.
Tôi nghĩ bài Tưới dưa báo oán là bài thơ gốc vì nó mang phong cách Thiền thống nhất từ chủ đề, chủ thể, hành vi, sự vật miêu tả ....còn hai bài thơ còn lại khiên cưỡng ép tất cả vào khuôn của người khác.
P/s : nguồn fb
Dâu thì chọn người có tâm rộng lương là đúng rồi, phúc đức tại mẫu .Cái bài biển đảo thì dở, hổ lốn, rườm rà mà ý thơ cũng không sâu, không đặc sắc ngoài cùng cái chửi ngược thì ko có cái gì là giống cả.
Cái bài báo oán thì ý nông, tư tưởng AQ và rất giả dối, sang tưới dưa cho nhà thằng trộm cho tốt ư hay ý là ta biết thằng nào ăn trộm rồi, muốn sang tưới thật ko, sang hầu thằng ăn trôm để nó không trộm nhà mình là suy nghĩ nếu không có vấn đề về não thì cũng thấy hèn hèn. còn phần chửi bài này là chỉ mong thằng trộm nhà nó có nhiều để ko trộm nhà mình nữa vì củng chẳng biết nó là ai thì tuy có chút AQ nhưng lại có logic
Bản thân phần đầu bài thơ nó như 1 phần nền, như 1 bài hát cổ của người dân tộc âm điệu rất đặc trưng. Hay và lạ là ở 2 câu cuối nó gợi ra nhiều thứ. Tại sao lại nhiều nhà muốn cô về làm dâu? Liên quan gì đến mẹ tôi chửi? Từ ngôn ngữ cũng cảm thấy cô gái này mộc mạc thậm chí hơi ngô nghê cũng không có bề ngoài nhưng lại có điều gì trân quý với mọi người? Nói đến chửi mà không tục từ ngôn từ đến ý tứ, nói đến cô gái mà lại qua lời chửi của mẹ cô ta? Vậy mẹ cô ta không chửi sẽ nói như thế nào? Cô gái này kế thừa gì từ đó.... Không rõ ràng nhưng cảm giác có điều gì đó đáng quý đã được truyền từ người mẹ qua cô gái chăng, điều gì nhỉ? Bỗng dưng lại nghĩ bài thơ này đang nói về cô gái hay nói về mẹ của cô, bà ấy chỉ chửi mà cũng dạy ra 1 cô gái mà nhiều người muốn về làm dâu ư..... Phần lời chửi của bà mẹ đều có vần điệu nhưng phần lời người con lại khác hoàn toàn không những không vần điệu mà lại rất chúc chắc, rất gồ ghề phá tan cả vần điệu, kỳ dị, gập gềnh hơn cả nói chuyện bình thường. Hay hay dở em ko biết nhưng nó tạo cảm giác rất mạnh.
Cụ viết bài phê bình thơ chuẩn đấy, rất có chiều sâu. Qua đây mới thấy ban giám khảo chấm cho bài thơ đoạt giải họ có cái lý của nó. Tất nhiên không thể hoàn toàn phù hợp hài lòng với tất cả mọi người.Cái bài biển đảo thì dở, hổ lốn, rườm rà mà ý thơ cũng không sâu, không đặc sắc ngoài cùng cái chửi ngược thì ko có cái gì là giống cả.
Cái bài báo oán thì ý nông, tư tưởng AQ và rất giả dối, sang tưới dưa cho nhà thằng trộm cho tốt ư hay ý là ta biết thằng nào ăn trộm rồi, muốn sang tưới thật ko, sang hầu thằng ăn trôm để nó không trộm nhà mình là suy nghĩ nếu không có vấn đề về não thì cũng thấy hèn hèn. còn phần chửi bài này là chỉ mong thằng trộm nhà nó có nhiều để ko trộm nhà mình nữa vì củng chẳng biết nó là ai thì tuy có chút AQ nhưng lại có logic
Bản thân phần đầu bài thơ nó như 1 phần nền, như 1 bài hát cổ của người dân tộc âm điệu rất đặc trưng. Hay và lạ là ở 2 câu cuối nó gợi ra nhiều thứ. Tại sao lại nhiều nhà muốn cô về làm dâu? Liên quan gì đến mẹ tôi chửi? Từ ngôn ngữ cũng cảm thấy cô gái này mộc mạc thậm chí hơi ngô nghê cũng không có bề ngoài nhưng lại có điều gì trân quý với mọi người? Nói đến chửi mà không tục từ ngôn từ đến ý tứ, nói đến cô gái mà lại qua lời chửi của mẹ cô ta? Vậy mẹ cô ta không chửi sẽ nói như thế nào? Cô gái này kế thừa gì từ đó.... Không rõ ràng nhưng cảm giác có điều gì đó đáng quý đã được truyền từ người mẹ qua cô gái chăng, điều gì nhỉ? Bỗng dưng lại nghĩ bài thơ này đang nói về cô gái hay nói về mẹ của cô, bà ấy chỉ chửi mà cũng dạy ra 1 cô gái mà nhiều người muốn về làm dâu ư..... Phần lời chửi của bà mẹ đều có vần điệu nhưng phần lời người con lại khác hoàn toàn không những không vần điệu mà lại rất chúc chắc, rất gồ ghề phá tan cả vần điệu, kỳ dị, gập gềnh hơn cả nói chuyện bình thường. Hay hay dở em ko biết nhưng nó tạo cảm giác rất mạnh.