[Funland] bác Tuân bắn rơi phi công Mỹ nào!?

VoCan

Xe điện
Biển số
OF-394022
Ngày cấp bằng
26/11/15
Số km
2,791
Động cơ
269,733 Mã lực
vậy lương thực và tiền sắm vũ khí thì tụi e làm ra chứ khơi khơi quân đội tự nhiên có??? trong 1 guồng máy ai cũng như ai hết.
Thì em có kêu không phải đâu , chỉ là cụ nói " éo ai bảo vệ ai " thì em nói bảo vệ là nhiệm vụ của quân đội thôi . Hơn nữa khi có chiến tranh gọi lính mà ông nào cũng đòi ở nhà làm kinh tế thì......
 

Vulcan V70

Xe lừa
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
37,408
Động cơ
667,041 Mã lực
" Thóc không thiếu một cân. Quân không thiếu một người".
Tinh thần trách nhiệm và ý chí quyết tâm rất cao.
Nhưng cũng không phải là tất cả đều dốc sức dốc lòng cho tiền tuyến.
Nói đi thì phải nói lại hồi đó cũng có nhiều bộ đội tự thương, B quay, nhiều anh chủ nhiệm, đội trưởng đội Sx, cửa hàng trưởng... tằng tịu với vợ bộ đội...
 

hacvuphong

Xe tăng
Biển số
OF-377304
Ngày cấp bằng
12/8/15
Số km
1,893
Động cơ
248,024 Mã lực
Nơi ở
Chốn thiên đường
Theo phong trào quảng cáo công nghệ bây giờ thì nhà cụ dùng toàn đồ hịn, toàn vật liệu công nghệ hàng không đới :))
Cháu tính làm cà phê kỷ niệm đấy chứ. Vợ cháu k thích mấy cái cũ cũ đấy cho hết khi cháu đi làm. Tiếc mấy lọ hoa, ly cốc; điếu cày và hơn chục mô hình máy bay bị mất. Hàng độc làm thủ công k gỉ hoa văn đẹp. Lính kỹ thuật k quân lãng mạn phết cụ ạ. Giờ bộ sưu tập đủ option đó k biết ai có. Có khi phải hỏi cụ Trương Khánh Châu.
 

QueViet

Xe điện
Biển số
OF-59533
Ngày cấp bằng
20/3/10
Số km
2,097
Động cơ
564,774 Mã lực
Chỗ này em xin phép trao đổi cùng cụ, đầu nổ k13 là tầm nhiệt, kích nổ bởi nhiệt từ động cơ nên chỉ bắn đuổi. Với tiêm kích, cường kích 1 - 2 động cơ, luồng nhiệt đủ kích nổ ở cự ly sát thương máy bay. Tuy nhiên với B52, 08 động cơ, chưa kể công suất 1 động cơ đã lớn hơn động cơ của A, F rất nhiều. Do đó, đầu nổ K13 khó có thể nổ ở cự ly sát thương cho B52, chúng em đã minh chứng bằng các tính toán dựa trên các thông số kỹ thuật, xin phép không trình bày ở đây, cụ thông cảm em nhá.
Sao cụ lại không nói ? chắc gì cụ tính đúng ???? Mỹ nó cũng tính đấy mà còn ... rơi máy bay đấy thây ?
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
29,817
Động cơ
654,681 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Sao cụ lại không nói ? chắc gì cụ tính đúng ???? Mỹ nó cũng tính đấy mà còn ... rơi máy bay đấy thây ?
Cụ ơi, tính ở đây là mig có thực sự bắn rơi b52 bằng k13 hay không, chứ còn máy bay, tự nó cũng rơi được cơ mà :D
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,497
Động cơ
900,970 Mã lực
..., đầu nổ k13 là tầm nhiệt, kích nổ bởi nhiệt từ động cơ nên chỉ bắn đuổi. Với tiêm kích, cường kích 1 - 2 động cơ, luồng nhiệt đủ kích nổ ở cự ly sát thương máy bay. Tuy nhiên với B52, 08 động cơ, chưa kể công suất 1 động cơ đã lớn hơn động cơ của A, F rất nhiều. Do đó, đầu nổ K13 khó có thể nổ ở cự ly sát thương cho B52, chúng em đã minh chứng bằng các tính toán dựa trên các thông số kỹ thuật,...
Nếu tính toán mà đúng chắc Atoll cũng không thể bắn rơi được những cái máy bay phản lực nhỏ hơn thời ấy được.
Hình như đại đa số mấy cái phản lúc hồi ấy đều trang bị động cơ có afterbuner, khi bị đuổi phi công Mỹ chỉ cần tăng tốc là cái đuôi lửa từ động cơ của chúng chắc sẽ dài hơn luồng hơi còn nóng của động cơ B52 khá nhiều (đến đời B52H là những cái turbofan dòng không khí mát lại được trộn thêm vào).
Vì cái đuôi lửa này mà nhiều lúc tụi em hô "cháy rồi", nhưng chỉ một lúc sau lại chẳng thấy lửa khói phụt sau chúng nữa!

 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
29,817
Động cơ
654,681 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Nếu tính toán mà đúng chắc Atoll cũng không thể bắn rơi được những cái máy bay phản lực nhỏ hơn thời ấy được.
Hình như đại đa số mấy cái phản lúc hồi ấy đều trang bị động cơ có afterbuner, khi bị đuổi phi công Mỹ chỉ cần tăng tốc là cái đuôi lửa từ động cơ của chúng chắc sẽ dài hơn luồng hơi còn nóng của động cơ B52 khá nhiều. Vì cái đuôi lửa này mà nhiều lúc tụi em hô "cháy rồi", nhưng chỉ một lúc sau lại chẳng thấy lửa khói phụt sau chúng nữa!


K13 cự ly ngắn nên vào gần, không riêng k13, cả của Mỹ thời ấy cũng vậy, chưa kể công nghệ thời đó còn hạn chế, nên khả năng "bắt chết" của tên lửa không đối không cũng kém cụ ạ. Thống kê trong chiến tranh phá hoại, số máy bay bị hạ của đôi bên bằng sung, pháo trên máy bay nhiều hơn là bị hạ bởi tên lửa không đối không.
Còn kỹ thuật tránh tên lửa khi bị "hit" là ngoặt gấp, bổ nhào... Chứ tăng lực, bỏ chạy chỉ phù hợp khi bắn xong thôi
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,893
Động cơ
605,842 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Nếu tính toán mà đúng chắc Atoll cũng không thể bắn rơi được những cái máy bay phản lực nhỏ hơn thời ấy được.
Hình như đại đa số mấy cái phản lúc hồi ấy đều trang bị động cơ có afterbuner, khi bị đuổi phi công Mỹ chỉ cần tăng tốc là cái đuôi lửa từ động cơ của chúng chắc sẽ dài hơn luồng hơi còn nóng của động cơ B52 khá nhiều (đến đời B52H là những cái turbofan dòng không khí mát được trộn vào khá nhiều).
Vì cái đuôi lửa này mà nhiều lúc tụi em hô "cháy rồi", nhưng chỉ một lúc sau lại chẳng thấy lửa khói phụt sau chúng nữa!

Cái đuôi lửa này là tăng lực. Như Mig 21 mỗi chu kỳ tăng lực 3s sau đó nghỉ 30s mới tiếp tục.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,497
Động cơ
900,970 Mã lực
Cái đuôi lửa này là tăng lực. Như Mig 21 mỗi chu kỳ tăng lực 3s sau đó nghỉ 30s mới tiếp tục.
Tăng lực bằng afterbuner là phun dầu vào phần cuối của động cơ để tiếp tục đốt.
Do cách đốt "bồi" như vậy nên dầu tiếp tục cháy sau khi thoát khỏi động cơ tạo cái đuôi lửa rất dài.
Còn động cơ turbofan thì dòng hơi nóng thổi ra từ buồng đốt sẽ được hoà trộn thêm bởi không khí lạnh "bypass" được cánh quạt dồn xuống (B52H sử dụng loại động cơ này)!
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,893
Động cơ
605,842 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Tăng lực bằng afterbuner là phun dầu vào phần cuối của động cơ để tiếp tục đốt.
Do cách đốt "bồi" như vậy nên dầu tiếp tục cháy sau khi thoát khỏi động cơ tạo cái đuôi lửa rất dài.
Còn động cơ turbofan thì dòng hơi nóng thổi ra từ buồng đốt sẽ được hoà trộn thêm bởi không khí lạnh "bypass" được cánh quạt dồn xuống (B52H sử dụng loại động cơ này)!
Đúng rồi.
Nhưng thằng B52 khi tăng lực lại phun nuớc vào đông cơ, tạo ra cảnh khói mù mịt như quạt chả khi cất cánh.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,497
Động cơ
900,970 Mã lực
Đúng rồi.
Nhưng thằng B52 khi tăng lực lại phun nuớc vào đông cơ, tạo ra cảnh khói mù mịt như quạt chả khi cất cánh.
B52 chỉ tăng lực lúc cất cánh thôi!
Vì chở nặng nên lúc ấy mới phải dùng tăng lực, còn khi đã đạt độ cao rồi chúng bay cruising, mở tăng lực thì có mà mấy cái tiếp dầu bay kèm may ra mới tới đích!
Nhiều người vào đây cũng kê cái trần bay cao nhất của B52.
Cứ chở đủ bom như khi đi đánh HN thì bằng tăng lực cũng đừng mơ bò lên đấy!
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
4,196
Động cơ
328,298 Mã lực
Đúng rồi.
Nhưng thằng B52 khi tăng lực lại phun nuớc vào đông cơ, tạo ra cảnh khói mù mịt như quạt chả khi cất cánh.
Có vài cách để tăng công suất kiểu vậy. Với máy bay như B52, dùng kiểu phun nước (dạng sương) vào buồng đốt động cơ, điều này thấy rõ ở pha cất cánh (take-off) khi mang đầy tải, cả 8 động cơ xả khói đen mù mịt, với lực đẩy tăng thêm làm tăng công suất.
Ở các tổ hợp máy phát điện turbine khí (gas turbine) dùng nhiên liệu đốt bằng khí thiên nhiên (hay dầu DO), có 2 cách để tăng công suất máy turbine, đó là phun thêm nước (dạng sương) vào buồng đốt, cách này tăng công suất thêm 10-15%. Cách nữa là phun nước dạng sương vào tầng máy nén gió vào, sau đó mới bơm vào buồng đốt nhiên liệu, cũng tăng quãng 10-12% công suất. ở VN, có vài nhà máy điện xài máy của ABB, Alstom (giờ thuộc GE) và Siemens đã dùng kiểu phun nước để tăng công suất máy phát.
 
Biển số
OF-38682
Ngày cấp bằng
19/6/09
Số km
6,428
Động cơ
523,835 Mã lực
Nơi ở
https://www.facebook.com/chimbaobao
Website
www.otofun.net
Cái này cụ nhầm to rồi, cùng là "bình tăng tốc" nhưng bình của PLK, xe đua là bình khí NO, họ bơm vào đường khí nạp để tăng công suất động cơ. Còn bình của Mig21 đúng nguyên lý tên lửa (Rocket) đấy ợ, nó không bơm khí nạp vào động cơ chính đâu :))

Vâng. Cứ cho đấy là "tên lửa" đi ạ vì nó cũng có cơ chế đốt thuốc nổ và dùng lực đẩy từ đấy ;). Cơ mà cái bài em bị chửi em viết rõ là "lắp vào SAM bắn lên chặn đánh..." ;))
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,972
Động cơ
473,882 Mã lực
Vâng. Cứ cho đấy là "tên lửa" đi ạ vì nó cũng có cơ chế đốt thuốc nổ và dùng lực đẩy từ đấy ;). Cơ mà cái bài em bị chửi em viết rõ là "lắp vào SAM bắn lên chặn đánh..." ;))
Hoặc cụ nghe nhầm, hoặc người đồn cũng nhầm. Chắc hồi ấy cứ nghe " tên lửa" thì mặc định là Sam thì sao. Giống như Honda là cái bình bịch ấy :))
 

datdole

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-444607
Ngày cấp bằng
12/8/16
Số km
711
Động cơ
213,690 Mã lực
Tuổi
47
tóm lại là a Tuân KHÔNG bắn rơi đc B52. Các bài sau của thớt này đều co xu hướng lảng dần, xuê xoa.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
29,817
Động cơ
654,681 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
tính toán vô tư thoải mái.... đi .
Lý do rơi không có liên quan gì đến tính toán ....
Cụ cứ trêu em. Đúng là tính một đằng, nhưng thủ trưởng em bảo: Cấp trên quyết định thế ạ :D
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
29,817
Động cơ
654,681 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
tóm lại là a Tuân KHÔNG bắn rơi đc B52. Các bài sau của thớt này đều co xu hướng lảng dần, xuê xoa.
Ai nói với cụ như vậy, tài liệu, báo chính thông đều ghi công bác Tuân ạ. Còn thực chiến, chỉ có bác ấy và .... Ông Trời biết thôi ạ (có lẽ bác ấy cũng không chắc mình bắn nó có rơi, vì bắn xong là bổ nhào, thoát ly luôn, làm gì kịp nhìn tên lửa mình nó có đến đích) ~X(
 
Biển số
OF-38682
Ngày cấp bằng
19/6/09
Số km
6,428
Động cơ
523,835 Mã lực
Nơi ở
https://www.facebook.com/chimbaobao
Website
www.otofun.net
Hoặc cụ nghe nhầm, hoặc người đồn cũng nhầm. Chắc hồi ấy cứ nghe " tên lửa" thì mặc định là Sam thì sao. Giống như Honda là cái bình bịch ấy :))
Chắc là như vậy cụ ạ. Ahihi
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top