[TT Hữu ích] Ảnh về khu nghỉ mát Tam Đảo [1908-1980]

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,768
Động cơ
289,175 Mã lực
Ảnh chụp Tam Đảo năm 1973 của chuyên gia luyện kim Đức là G. Molser.
Lúc này, Tam Đảo chỉ còn lại những đống đổ nát, hoang vu, ngôi nhà thờ là công trình kiến trúc duy nhất còn sót lại, cạnh Nhà thờ là khách sạn Công đoàn.
Gần khu công viên, người ta xây các nhà gỗ kiểu Nga, sơn xanh, đây là những ngôi nhà phục -vụ các chuyên gia các nước XHCN, và Thụy Điển.
Người dân Việt cũng ít lên đây, trừ cán bộ công. nhân viên đi nghỉ theo cơ quan, họ ở Khách sạn công đoàn.
Người Liên Xô và các nước XHCN, nói chung ít giao- tiếp với dân địa phương bọn em, họ ở trong nhà và thi thoảng đi dạo, với những đứa trẻ con rách rưới, hàng ngày đi kiếm củi hay đi làm nương như bọn em, quả thật 2 thế giới xa lạ vô cùng. [ có ảnh người dân quê em đứng xem Tây].
Người Thụy Điển vui vẻ hơn, họ có máy quay phim xịn, chụp ảnh liên tục, thấy trẻ con nghèo là rất quý, luôn vẫy lại cho bánh kẹo.
Bọn em hay rình họ uống bia xong,vứt cái lon, em nhớ họ hay uống bia San Miguel, cái lon ấy quý lắm, đem về làm ca đựng nước, cái vòng sắt ở cổ lon bia mài ra làm vòng đeo tay cho bọn con gái. Có thằng còn nếm thử bia thừa, kêu khai như nước đái bò vây.


FB_IMG_1692191485385.jpg
Hôm lên Tam Đảo chơi, em thấy nói có nhà thờ là ctr kiến trúc còn đó. Em lượn đi bao vòng tìm cái tháp chuông xem nhà thờ ra sao. Trong tưởng tượng tháp sẽ rất cao to và phải ở một nơi vừa gần trung tâm, vừa thoáng đãng rộng rãi. Tìm mãi không thấy mà có biển chỉ dẫn đàng hoàng..bình tâm nhìn lại hóa ra chính là cái tháp chuông này. Giờ các công trình xd đã mọc như nấm sau mưa, nhà thờ lọt thỏm giữa vùng ctr xd đó. Té ra em lượn qua lượn lại gần tháp suốt mà ko biết.
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,087
Động cơ
204,866 Mã lực
Tuổi
45
Dạ

Nếu như - Nếu như chúng ta giữ được theo cái định hướng này.


Quy hoạch chính là xây dựng khu nghỉ theo mô hình " rạp hát" tức là các biệt thự, lâu đài, khách sạn ...sẽ ở vòng xung quanh cao độ nhìn xuống thung lũng là khu vườn công viên trung tâm, ai thích yên tĩnh thì xây ở sâu hơn dưới tán rừng.
Quy hoạch sao cho tất cả các cửa sổ của các tòa nhà đều nhìn ra được khu trung tâm và không khuất tầm nhìn nhau.



Trước khi xây dựng Tam Đảo, người Pháp cũng khảo sát rất kỹ các khu vực xung quanh như núi Tản Viên, xứ Mường, Sông Hồng, Sông Đà...đọc các tài liệu về phong thủy của Cao Biền, thuê các thầy phong thủy, khảo sát đình chùa miếu mạo để quy hoạch bảo tồn.

Trong các báo cáo, Pháp đặc biệt chú ý đến phong thủy giữa núi Ba Vì và Tam Đảo, sự đối xứng các sông, nguồn ánh sáng....nói chung là có áp dụng phong thủy.

Quy hoạch chính là xây dựng khu nghỉ theo mô hình " rạp hát" tức là các biệt thự, lâu đài, khách sạn ...sẽ ở vòng xung quanh cao độ nhìn xuống thung lũng là khu vườn công viên trung tâm, ai thích yên tĩnh thì xây ở sâu hơn dưới tán rừng.
Quy hoạch sao cho tất cả các cửa sổ của các tòa nhà đều nhìn ra được khu trung tâm và không khuất tầm nhìn nhau.



Đây là mô tả chùa Ngọc Hoàng trên núi Tam Đảo trong bản báo cáo khảo sát năm 1904 kèm sơ đồ:

" Đằng sau chùa, một nơi tôn nghiêm, nơi ngồi của Ngọc Hoàng Thượng Đế, được hỗ trợ bởi Lão Tử và Khổng Tử, rồi Bồ tát Di Lặc [ Đấng cứu thế tương lai], và của Quan Âm hay Quán Thế Âm. Do đó, chính tòa nhà này bảo vệ các đại diện của "ba giáo phái" [ Tam Giáo], tức là Đạo Giáo, Nho giáo và Phật giáo.
Gần chái phía trái nhà chính là ngôi chùa nhỏ....


Screenshot (2).png
 

PhongFood

Xe điện
Biển số
OF-809410
Ngày cấp bằng
25/3/22
Số km
3,689
Động cơ
139,761 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Ảnh chụp Tam Đảo năm 1973 của chuyên gia luyện kim Đức là G. Molser.
Lúc này, Tam Đảo chỉ còn lại những đống đổ nát, hoang vu, ngôi nhà thờ là công trình kiến trúc duy nhất còn sót lại, cạnh Nhà thờ là khách sạn Công đoàn.
Gần khu công viên, người ta xây các nhà gỗ kiểu Nga, sơn xanh, đây là những ngôi nhà phục -vụ các chuyên gia các nước XHCN, và Thụy Điển.
Người dân Việt cũng ít lên đây, trừ cán bộ công. nhân viên đi nghỉ theo cơ quan, họ ở Khách sạn công đoàn.
Người Liên Xô và các nước XHCN, nói chung ít giao- tiếp với dân địa phương bọn em, họ ở trong nhà và thi thoảng đi dạo, với những đứa trẻ con rách rưới, hàng ngày đi kiếm củi hay đi làm nương như bọn em, quả thật 2 thế giới xa lạ vô cùng. [ có ảnh người dân quê em đứng xem Tây].
Người Thụy Điển vui vẻ hơn, họ có máy quay phim xịn, chụp ảnh liên tục, thấy trẻ con nghèo là rất quý, luôn vẫy lại cho bánh kẹo.
Bọn em hay rình họ uống bia xong,vứt cái lon, em nhớ họ hay uống bia San Miguel, cái lon ấy quý lắm, đem về làm ca đựng nước, cái vòng sắt ở cổ lon bia mài ra làm vòng đeo tay cho bọn con gái. Có thằng còn nếm thử bia thừa, kêu khai như nước đái bò vây.


FB_IMG_1692191485385.jpg
Quả đập BT làm nhà mái tôn này cho nó hợp thời cụ. Quê em hơn hai chục bia rùa tiến sĩ đem nung vôi cả. :D
 

longphamhoai

Xe tăng
Biển số
OF-56702
Ngày cấp bằng
8/2/10
Số km
1,285
Động cơ
-252,420 Mã lực
Ảnh chụp Tam Đảo năm 1973 của chuyên gia luyện kim Đức là G. Molser.
Lúc này, Tam Đảo chỉ còn lại những đống đổ nát, hoang vu, ngôi nhà thờ là công trình kiến trúc duy nhất còn sót lại, cạnh Nhà thờ là khách sạn Công đoàn.
Gần khu công viên, người ta xây các nhà gỗ kiểu Nga, sơn xanh, đây là những ngôi nhà phục -vụ các chuyên gia các nước XHCN, và Thụy Điển.
Người dân Việt cũng ít lên đây, trừ cán bộ công. nhân viên đi nghỉ theo cơ quan, họ ở Khách sạn công đoàn.
Người Liên Xô và các nước XHCN, nói chung ít giao- tiếp với dân địa phương bọn em, họ ở trong nhà và thi thoảng đi dạo, với những đứa trẻ con rách rưới, hàng ngày đi kiếm củi hay đi làm nương như bọn em, quả thật 2 thế giới xa lạ vô cùng. [ có ảnh người dân quê em đứng xem Tây].
Người Thụy Điển vui vẻ hơn, họ có máy quay phim xịn, chụp ảnh liên tục, thấy trẻ con nghèo là rất quý, luôn vẫy lại cho bánh kẹo.
Bọn em hay rình họ uống bia xong,vứt cái lon, em nhớ họ hay uống bia San Miguel, cái lon ấy quý lắm, đem về làm ca đựng nước, cái vòng sắt ở cổ lon bia mài ra làm vòng đeo tay cho bọn con gái. Có thằng còn nếm thử bia thừa, kêu khai như nước đái bò vây.


FB_IMG_1692191485385.jpg
Nhìn ảnh này mới thấy dãy biệt thự trước mặt nhà thờ vs ks Ngôi Sao 3 Đảo đã được xây dựng từ lâu. khi đổi mới thì phân lô xây lại. 3 Đảo cần nhất bây giờ là quy hoạch lại hệ thống thu gom nước thải, tiếp đến quy hoạch bãi đỗ xe, sắp tới lên ks 3 Đảo mà cũng hết chỗ đỗ xe như ở 1 số ks Sapa. Càng đọc bài của cụ Đốc càng mê 3 Đảo. Em nhớ lại đúng cảm giác hè năm 91 lớp C3 của em đi 3 Đảo. Tại bể bơi, chính em đã nhảy xuống cứu 1 bạn nữ tí đuối nước vì ngày xưa còn ngại, thay đồ bơi từ trong phòng ra là phi thẳng xuống bể, bể sâu, nước lạnh nên uống nước mấy ngụm rồi, bọn bạn em bảo "kìa nó ko biết bơi" em mới nhảy xuống kéo lên, đến bây giờ mỗi khi họp lớp cả bọn lại kể lại chuyện đó. Xem những ảnh "nhìn về đồng bằng" là đúng cảm giác những năm 94-95 lúc vào đại học, bọn em lên đó ngủ và đứng ở góc cafe quán gió bây giờ nhìn về Vĩnh Yên thấy đèn, cả bọn đi chơi lại bảo ... nhớ nhà.
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
700,907 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Em sẽ colorized lại một số ảnh cho đẹp các cụ ạ.

36887453684_bb5cb37dee_o (1).png
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
700,907 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Nhìn ảnh màu có nét đẹp riêng, tuy không thật đúng như màu gốc



52419846398_c6824ddb11_o.png
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
700,907 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Khách sạn Thác BẠc và các du khách


52424355470_a87b2fc6b5_o.png
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
700,907 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Dạ

Nếu như - Nếu như chúng ta giữ được theo cái định hướng này.


Quy hoạch chính là xây dựng khu nghỉ theo mô hình " rạp hát" tức là các biệt thự, lâu đài, khách sạn ...sẽ ở vòng xung quanh cao độ nhìn xuống thung lũng là khu vườn công viên trung tâm, ai thích yên tĩnh thì xây ở sâu hơn dưới tán rừng.
Quy hoạch sao cho tất cả các cửa sổ của các tòa nhà đều nhìn ra được khu trung tâm và không khuất tầm nhìn nhau.
Nói về trình độ quy -hoạch thì người Châu Âu nói chung và Pháp nói riêng vẫn rất chuẩn cho đến bây giờ cụ ạ.
Ban đầu, người Pháp định làm tuyến đường sắt răng cưa kiểu Đà Lạt lên Tam Đảo, nhưng nhà thầu đòi 50.000.000 Franc, lại còn cuộc chiến với cụ Đề Thám, nên kế hoạch bị bãi bỏ.
 

Dr.lonely

Xe tải
Biển số
OF-683126
Ngày cấp bằng
5/7/19
Số km
252
Động cơ
106,483 Mã lực
Em sẽ colorized lại một số ảnh cho đẹp các cụ ạ.

36887453684_bb5cb37dee_o (1).png
Thế này mới đúng nghỉ dưỡng, giờ e đi chơi toàn đi những chỗ còn hoang sơ chứ xô bồ thì không hợp. Sapa đầu những năm 2000 còn thuê chuyên gia Pháp sang ăn ở mấy năm lập quy hoạch chi tiết thành khu du lịch sang trọng, đẳng cấp sau chả hiểu sao quy hoạch xong lại bỏ xó.
 

beomap2

Xe lăn
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
10,993
Động cơ
455,403 Mã lực
Thế này mới đúng nghỉ dưỡng, giờ e đi chơi toàn đi những chỗ còn hoang sơ chứ xô bồ thì không hợp. Sapa đầu những năm 2000 còn thuê chuyên gia Pháp sang ăn ở mấy năm lập quy hoạch chi tiết thành khu du lịch sang trọng, đẳng cấp sau chả hiểu sao quy hoạch xong lại bỏ xó.
Quy hoạch mà không có tiền thì quy hoạch trên mây, muôn đời vẫn thế, gọi là quy tiên đấy
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
700,907 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Có những bức ảnh mà cá nhân em rất xúc động, như bức ảnh này, tác giả chụp đúng cánh đồng lúa quê em, thậm chí, là có cả ruộng của các cụ tổ nhà em đã vào đây khai khẩn.
Quân Cờ Đen, quân Đề Thám, quân Pháp... Các cuộc chiến liên miên cho đến tận 1920s khiến cư dân gốc dưới chân núi bỏ làng đi gần hết, ruộng bỏ hoang ngập tràn, chính các cụ nhà em có lúc cũng phải lánh về quê là Sơn Tây và Vĩnh Tường. Rồi tình hình yên ổn mới dám quay về.
Đến khi CCRĐ, các cụ cũng bị quy là địa chủ, tất nhiên, nhưng do ruộng ít, lại có 1 con là bộ đội và 1 con là liệt sĩ, nên không bị sao, chỉ bị thu ruộng chia cho các gia đình khác. Các cụ lại dạt về Vĩnh Tường.
Sau sửa sai thì được trả lại 1 con trâu, nhà cửa, một ít ruộng. Các cụ lại quay về nơi đây.
52450143276_6629a48692_o-colorized.jpg
 

rongauto

Xe điện
Biển số
OF-40780
Ngày cấp bằng
16/7/09
Số km
4,231
Động cơ
1,008,178 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
www.erp-ketoan.com
Dạ,
Giờ tôi nghĩ hết cách chữa trị ạ.
Nhất là có cái KS đang xây ấy à, chình ính giữa thị trấn, ngay ven suối. Chắn hết cả các hướng nhìn.
Giờ kể cả ở trong cái KS ấy, lên sân thượng của nó thì cũng chỉ nhìn được toàn cảnh một phía nào đó mà thôi.
Chứ như các biệt thự trong ảnh cũ, có lẽ từ cái nào cũng nhìn được toàn cảnh ạ
Manh ai có đất là xây, loạn hết cả chứ ko có quy hoạch gì
Trông lôm nhôm tự phát
 

zinhaicau

Xe điện
Biển số
OF-29884
Ngày cấp bằng
24/2/09
Số km
3,557
Động cơ
881,607 Mã lực
Có những bức ảnh mà cá nhân em rất xúc động, như bức ảnh này, tác giả chụp đúng cánh đồng lúa quê em, thậm chí, là có cả ruộng của các cụ tổ nhà em đã vào đây khai khẩn.
Quân Cờ Đen, quân Đề Thám, quân Pháp... Các cuộc chiến liên miên cho đến tận 1920s khiến cư dân gốc dưới chân núi bỏ làng đi gần hết, ruộng bỏ hoang ngập tràn, chính các cụ nhà em có lúc cũng phải lánh về quê là Sơn Tây và Vĩnh Tường. Rồi tình hình yên ổn mới dám quay về.
Đến khi CCRĐ, các cụ cũng bị quy là địa chủ, tất nhiên, nhưng do ruộng ít, lại có 1 con là bộ đội và 1 con là liệt sĩ, nên không bị sao, chỉ bị thu ruộng chia cho các gia đình khác. Các cụ lại dạt về Vĩnh Tường.
Sau sửa sai thì được trả lại 1 con trâu, nhà cửa, một ít ruộng. Các cụ lại quay về nơi đây.
52450143276_6629a48692_o-colorized.jpg
E thấy dân chân núi rất nhiều người quê Vĩnh Tường cụ ạ.
 

cuhaifus

Xe container
Biển số
OF-7216
Ngày cấp bằng
18/7/07
Số km
5,900
Động cơ
493,405 Mã lực
Khoảng từ độ cao 500m trở xuống, Tam Đảo những năm 1930 không có cây to, từ đó ra đến Vĩnh Yên chỉ là các ngọn đồi với những rừng cỏ tranh ngút ngàn.
Bắt đầu từ năm 1936, người Pháp cho trồng cây thông để tạo cảnh quan, có 3 loại thông:
1. Thông đuôi ngựa trồng từ chân núi lên độ cao 600m
3. Thông 3 lá trồng từ 600m lên 900m
3. Cây Sa-mu trồng tiếp theo.
Ảnh chụp tháng 8 năm 1930.

52441558408_7978495fcd_o.jpg
Thực sự là phải biết ơn người Pháp cụ ạ, ko rõ sao chú thích ảnh đầu của cụ lại là "Viên toàn quyền" em đọc thấy ko thích lắm. Họ hàng nhà em cũng có 1 nhánh bên Núi Sáng, Tam đảo và em cũng thi thoảng lên nhưng ko đặt nặng lý do du lịch vì giờ ghét các loại dịch vụ quá. Cám ơn cụ vì chùm ảnh!
 

leenamtuankorea

Xe điện
Biển số
OF-206686
Ngày cấp bằng
19/8/13
Số km
2,461
Động cơ
338,195 Mã lực
Nghe các cụ mô tả thác Bạc mà buồn quá, hơn 2 chục niên trước gấu nhà đi thực tế Tam Đảo có quả ảnh chụp ở thác Bạc rất là lãng mạng, mấy lần qua Tam Đảo mà chưa có dịp lên thác, định bụng hôm nào làm lại quả ảnh hồi xuân, nghe các cụ bảo vậy chắc là bỏ luôn ý định. Đận trước covid em lên thấy có cái biệt thự không biết của cụ nào đang hoàn thiện, trông rất hoành tráng.

View attachment 8020330
Của một tập đoàn xây dựng có tiếng cụ ạ. Nó gọi là lâu đài Tam Đảo. Hình như nó là đất của Toàn quyền Đông Dương xưa. Cụ Đốc xác nhận xem có phải chỗ này là đất Toàn quyền xưa tiếp khách không ạ?
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
700,907 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Của một tập đoàn xây dựng có tiếng cụ ạ. Nó gọi là lâu đài Tam Đảo. Hình như nó là đất của Toàn quyền Đông Dương xưa. Cụ Đốc xác nhận xem có phải chỗ này là đất Toàn quyền xưa tiếp khách không ạ?
Đúng rồi đấy cụ ạ, là nơi Toàn quyền Đông Dương tiếp khách, cái lâu đài này khó phá thứ nhì sau Khách sạn Thác Bạc, ái chà, mìn, thuốc nổ bao nhiêu mà không sập, sau phải chất củi và lốp xe đốt, rồi thì giấy tờ, rượu mạnh, quần áo, rèm,....bàn ghế của Tây, ta đốt khoảng 1 tuần thì đá nó mềm vỡ, lâu đài sập tan nát.
 

Kyson1

Xe container
Biển số
OF-169849
Ngày cấp bằng
4/12/12
Số km
5,029
Động cơ
455,935 Mã lực
Của một tập đoàn xây dựng có tiếng cụ ạ. Nó gọi là lâu đài Tam Đảo. Hình như nó là đất của Toàn quyền Đông Dương xưa. Cụ Đốc xác nhận xem có phải chỗ này là đất Toàn quyền xưa tiếp khách không ạ?
Là nó đấy cụ. Em cũng hỏi kỹ rồi.
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
700,907 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
E thấy dân chân núi rất nhiều người quê Vĩnh Tường cụ ạ.
Vĩnh Tường nhiều, rồi các vùng khác cũng đến, nói chung là trong bán kính khoảng 50km cụ ạ.
Tổ tiên nhà em gốc Đường Lâm, sang Vĩnh Tường, lúc đó gọi là Kẻ Sổ, rồi di cư tiếp 1 nhánh vào Tam Đảo.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top