- Biển số
- OF-96615
- Ngày cấp bằng
- 23/5/11
- Số km
- 7,977
- Động cơ
- 459,360 Mã lực
Nhà e bên núi Chè- Từ Sơn bắt đầu đào hầm cá nhân sau khi ctranh nổ ra. Thật may ko phải dùng đến. Ông bà già đã tính đưa các con đi sơ tán về Hà nội còn họ ở lại đó.
Cụ thử hỏi những người già trong làng về vụ HẦM TRUNG QUỐC đào trong núi ???Nhà e bên núi Chè- Từ Sơn bắt đầu đào hầm cá nhân sau khi ctranh nổ ra. Thật may ko phải dùng đến. Ông bà già đã tính đưa các con đi sơ tán về Hà nội còn họ ở lại đó.
Cuối năm đó em mới vào lớp 1.Bé xíu chưa biết gì vì học sớm 1 tuổi.Ngày 17-2-1979 em đang học cấp 2.
Khoảng trưa có tin đồn trong thiên hạ là Tầu đánh do người chạy loạn đưa về.
Tới 6h tối thì có tin chính thức phát qua VOV.
Em học cực dốt. 3 năm mới xong lớp vỡ lòng song vào lớp 1 em vẫn kém chúng nó 1 tuổi nên toàn bị bắt nạtCuối năm đó em mới vào lớp 1.Bé xíu chưa biết gì vì học sớm 1 tuổi.
Thành tâm tưởng nhớ các anh đã hi sinh,biết ơn các ac mất mát nhiều xương máu vì toàn vẹn lãnh thổ và gìn giữ non sông.
Vùng này nghe đồn hầm do ta đào từ thời Pháp hay trước nữa của các nghĩa quân xuyên từ Tiêu Long, từ chùa Tiêu sang tức dài hàng Km xuyên qua cả quốc lộ 1 AB bây giờ. Thực tế có hầm nhưng ko mấy ai dám đi sâu vào để kể cả. Dân tình có kể các nghĩa quân kháng Pháp cứ rút về chùa Tiêu và một số chùa khu vực này là mất dầu vết.Cụ thử hỏi những người già trong làng về vụ HẦM TRUNG QUỐC đào trong núi ???
Hay ho phết
Thế mà em biết có mấy cụ cao niên ngoại thất thập, bàn đến Trung Quốc là hô đánh. Điều tra ra mới biết xưa chả đi bộ đội, ở nhà vì được làm cán bộ. Còn như bọn em sinh về sau này cũng sợ chiến tranh lắm, phần vì mình mà đi bộ đội ở nhà rồi ra làm sao. 2 là các F1 chúng nó còn bé cuộc sống cũng chưa bằng Tây nhưng cũng đầy đủ giờ chiến tranh loạn lạc khổ sở tội chúng nó.Em cũng có ông bạn thân thời học phổ thông hy sinh tại Hà Tuyên mà 35 năm sau mới đưa được hài cốt về .Nhà em thì ông cả chiến tại Lào từ 1964-1971 bị thương ra quân ,ông hai lính tăng 1970-1976 phục viên ,cũng đánh từ Quảng Trị vào đến dinh Độc Lập .Vì nhà có 2 anh đi bộ đội đến lượt em thì không phải trực tiếp lên biên giới .Vào thời điểm xảy ra cuộc chiến biên giới thì nhiệm vụ bọn em là lùa đội quân thứ 5 vào một khu để dễ bề quản lý ,m.ịa không có trong nó đánh ra ngoài đánh vào thì bỏ bu .Phải nói thời điểm xảy ra cuộc chiến đất nước cực kỳ khó khăn ,vừa đánh Mỹ xong tiếp luôn đánh Pôn Pốt rồi đến đánh Khựa .Bọn em sống qua cái thời cực kỳ gian khổ ấy trải qua 4 cuộc chiến liên tục xương chất thành núi ,máu chảy thành sông mới thấy nó kinh khủng .Chúng ta đã trả một giá quá đắt bằng xương máu và một đất nước hoang tàn .
Thớt đánh ch ó tàu mà đưa cái anh sử gia này vào. thật là mỉa mai . heheVâng Cụ.... Đây bọn sử học khóc thuê lý thuyết mà còn thốt lên thế này chắc thực tế nó cũng không hơn đâu ợ.
Ông nghĩ sao về việc nhiều năm nay giai đoạn lịch sử này gần như biến mất khỏi chính sử, sách giáo khoa, giáo trình đại học?
- Hiện tượng nêu trên là có thật. Trong các bảo tàng lịch sử hiện đại, khoảng trống này đôi khi đặt ra những câu hỏi rất đáng suy nghĩ của các khách tham quan, nhất là các bạn trẻ.
Tôi tin, trong công tác nghiên cứu, chiến tranh biên giới phía Bắc vẫn được quan tâm vì quan hệ với Trung Quốc mãi mãi là một nhân tố rất quan trọng. Những tài liệu lưu trữ hay hiện vật lịch sử có thể còn, nhưng việc không được đưa vào giảng dạy, trưng bày và để cho các thế hệ biết tới, theo tôi là sai lầm.
Vấn đề là cách trình bày, thông điệp của chúng ta khi đề cập tới những sự kiện loại này không nhằm kích động hận thù mà là những bài học về trách nhiệm với hoà bình. Nhân dân nước nào cũng ưa chuộng hoà bình. Ứng xử của chúng ta với những giai đoạn lịch sử thời kháng chiến chống Pháp hoặc chống Mỹ là những bằng chứng. Bảo tàng chứng tích chiến tranh ở TP HCM thu hút không chỉ khách trong nước mà cả khách nước ngoài và những người từng ở bên kia chiến tuyến đến xem, mang lại hiệu ứng rất tích cực. Tại sao Chiến tranh biên giới 1979 lại ngoại lệ? Một cuộc chiến tranh chống xâm lược phải là niềm tự hào cần tôn vinh với công lao và sự hy sinh của một thế hệ.
Phải chăng ai đó vẫn viện vào cái phương châm “khép lại quá khứ để hướng tới tương lai?”. Hiểu khép lại như thế nào là đúng mới quan trọng. Chiến tranh là một hiện tượng mà nhiều dân tộc đã trải qua, phải đối diện với những di sản của nó.
Theo Sử gia Dương Trung Quốc
http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/can-ton-vinh-the-he-da-hy-sinh-trong-chien-tranh-bien-gioi-1979-2952222.html
Cái này do công binh Trung quốc đào.Vùng này nghe đồn hầm do ta đào từ thời Pháp hay trước nữa của các nghĩa quân xuyên từ Tiêu Long, từ chùa Tiêu sang tức dài hàng Km xuyên qua cả quốc lộ 1 AB bây giờ. Thực tế có hầm nhưng ko mấy ai dám đi sâu vào để kể cả.
Cùng kiểu với đám này (t59??)tank tàu bị hạ đây phải không các Cụ?
Thế là vụ hầm khác cụ à...cũng có nghe kể nhưng mấy ai biết thực hư đâu. Núi Chè ngay sát HN mà sừng sững phết....trên này có đồi cò ngày bé e đc xơi thỏa thích các loại cò rán, cò nấu măng, cò khoCái này do công binh Trung quốc đào.
Nhưng các cụ già ở làng bảo chúng nó đào để lấy vàng cướp ở nước Nam giấu ở đấy từ xa xưa.
Dân mình đa số là hiền lành ai cũng mong muốn sống trong hoà bình cả .Thế mà em biết có mấy cụ cao niên ngoại thất thập, bàn đến Trung Quốc là hô đánh. Điều tra ra mới biết xưa chả đi bộ đội, ở nhà vì được làm cán bộ. Còn như bọn em sinh về sau này cũng sợ chiến tranh lắm, phần vì mình mà đi bộ đội ở nhà rồi ra làm sao. 2 là các F1 chúng nó còn bé cuộc sống cũng chưa bằng Tây nhưng cũng đầy đủ giờ chiến tranh loạn lạc khổ sở tội chúng nó.
Vụ này những năm về sau 79, chúng thả hàng tâm lý chiến (dép tàu, phích nước, vải, vỏ chăn con công) theo sông, trôi cả về xuôi. Cũng chỉ nghe đồn là có người vớt hàng dính mìn...Lúc chiến tranh nổ ra em còn bé, nhà trường hướng dẫn cho học sinh tránh bom đạn dưới giao thông hào. Lúc ấy ở HN đào hào ngang dọc, trẻ con được dạy là có báo động thì phải chạy xuống hào để nấp. Bọn em cũng được dạy là nếu đi ngoài đường có thấy búp bê lạ hay đồ chơi gì lạ không được nhặt lên vì có thể bị bọn TQ cài mìn. Hình như có vụ trẻ con đi đường nhặt dính mìn bị nổ banh xác thì phải
Nhưng: " Kẻ thù buộc ta ôm cây súng"Dân mình đa số là hiền lành ai cũng mong muốn sống trong hoà bình cả .
Ngày 17.2.2009 em vào OF đọc bài về chiến tranh Biên Giới và quyết định lập nick dù hóng hớt trên OF cũng khá lâuBọn em lính thông tin, mỗi đài 15w được phát 1 thùng kẽm đạn AK. Khi mở ra toàn là đạn K54. Mặt tái dại. HIC.
Cứ đến ngày 17/02 là không thể nào ngủ được.
Quảng Ninh là 1 trong 6 mũi tiến công của quân Trung Quốc, ngay từ ngày đầu chiến tranh 17/02/1979.Hưởng ứng theo tinh thần 17/2 em st cho các cụ nào ít lướt web. Nguồn Báo Thanh Niên.
..........
Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới tại Đồn Biên phòng Pò Hèn là một trong những trận đánh ác liệt nhất trong ngày 17.2.1979. Lúc 5 giờ 30 phút, chiến sĩ gác Phạm Văn Điều phát hiện lính Trung Quốc trước cổng Đồn, cũng là lúc chúng hoàn thành việc triển khai bao vây Đồn bằng 3 hướng bộ binh đã tràn sang trước đó.
........
Mai Thanh Hải
Sau này mình có hành động gì trừng trị đội này ko cụ? Tội to quá.Hướng Lạng sơn: từ cuối tháng 1/79, tụi này cắt hàng rào thép gai các điểm trọng yếu, cắt dây liên lạc hữu tuyến của các đơn vị tuyến 1. Khi TQ tràn vào, chúng chỉ điểm cán bộ chiến sĩ chưa kịp rút cho giặc.
Hướng Cao Bằng: bọn nó dẫn đường cho quân và tăng Tq thâm nhập theo lối mòn, chỉ điểm các vị trí phòng ngự và bắn tỉa anh em.
Hướng Lào cai: dẫn đường cho đại quân TQ, lùng sục chỉ điểm chiến sĩ bị kẹt trong dân.
Hướng Lai châu: đốt lửa, đánh dấu chỉ thị tọa độ các đv bộ đội rút quân cho pháo TQ.
HIC.