- Biển số
- OF-726544
- Ngày cấp bằng
- 22/4/20
- Số km
- 3,610
- Động cơ
- 130,374 Mã lực
Bảo sanh viện Mỹ Tho. Qui mô cũng rất lớn. Dịch ra tiếng Việt hiện đại ngày nay là Bệnh viện Phụ Sản.
Hồi này toàn chữ tàu nhỉ cụ?Ảnh về Châu Đốc quá nhiều. Thôi em biên 1 vài ảnh về đường phố nơi đây trước khi chuyển qua các vùng khác.
Có một số bức ảnh cho thấy vùng này đã có cột điện. Không rõ là điện lưới hay điện thoại.
Đường bên trái kia là P. Hoàng Hoa Thám à cụ?Ảnh chụp con đê Thủ Lệ- Đại La năm 1906 củ la sĩ quan Quân đội Pháp Edgar Imbert.
Kiến trúc như thế, giữ càng lâu càng giá trị!Bệnh viện Mỹ Tho những năm 20s. Phía ngoài bệnh viện có thể thấy những chiếc khung gỗ ven 2 bên lối đi. Nhìn giống nhưng những khung gỗ bảo vệ cây công trình vừa mới trồng.
Khu nhà của các bác sĩ ở BV Mỹ Tho. Không rõ là khu hành chính làm việc của các bác sĩ hay là khu nhà ở kiểu nhà công vụ
Đúng rồi cụ.Đường bên trái kia là P. Hoàng Hoa Thám à cụ?
Đây gọi là tân thời, làm em nhớ lại truyện " Số đỏ " của cụ Vũ Trọng Phụng.
Mấy cụ này nhìn mặt có hơi hướng Bắc Phi các cụ ạ.Có cái ảnh hay hay. Lính mẫu quốc khoắng lợn gà của dân. Khoắng công khai luôn. Hôm nay đơn vị được bữa bét nhè. Tay xách gà nhìn rất giống một diễn viên Hollywood hay cầu thủ nào đó em ko biết tên.
Vầng cụ. Nhất là cụ mặc sịp. Chắc của binh đoàn Ma-rốc.Mấy cụ này nhìn mặt có hơi hướng Bắc Phi các cụ ạ.
Người Hoa tập trung ở khu vực thị trấn và khu Cao Minh (quanh chợ). Còn người Việt mình thì vẫn chủ yếu sống ở trên "Làng" ở những khu vực như Áng Sỏi, Trân Châu, Liên Minh, Hiền Hào, Xuân Đám, Gia Luận, Phù Long cụ ạ. Ngày đó mà đi Cát Bà thì chủ yếu là bơi thuyền từ Hải Phòng qua Phù Long đến được xóm Bến (Trân Châu) là xa lắm rồi.Cát Bà, năm 1955.
Cát Bà lúc đó rất đông người Hoa ở, thậm chí, số dân còn nhiều hơn người Việt.
Người Hoa tập trung ở khu vực thị trấn và khu Cao Minh (quanh chợ). Còn người Việt mình thì vẫn chủ yếu sống ở trên "Làng" ở những khu vực như Áng Sỏi, Trân Châu, Liên Minh, Hiền Hào, Xuân Đám, Gia Luận, Phù Long cụ ạ. Ngày đó mà đi Cát Bà thì chủ yếu là bơi thuyền từ Hải Phòng qua Phù Long đến được xóm Bến (Trân Châu) là xa lắm rồi.
Ngày xưa Cát Bà nghèo đều cụ ạ. Du lịch chưa phát triển nên kinh tế cũng bình bình. Mọi người cũng không hơn gì nhau nhiều đâu.Dạ
Tầm 30 năm trước, di được từ đảo về đất liền, mà lại ở luôn trong tp (mà cũng đa phần là ở luôn trong tp) là dân có máu mặt, và có phần là đại gia lắm đúng không ạ ?
Bây giờ Cát Bà rất nghiêm vụ chơi bài. Năm ngoái em đi nghe tour guide nói chơi bài là dễ bị bắt lắm.Ngày xưa Cát Bà nghèo đều cụ ạ. Du lịch chưa phát triển nên kinh tế cũng bình bình. Mọi người cũng không hơn gì nhau nhiều đâu.
Dù huyện đảo nhưng học hành cũng đầy đủ nên cũng nhiều người thoát li đi học đại học rồi đi làm ở trong đất liền như bao vùng quê khác thôi.
Chỉ có khu Cao Minh (quanh cái hồ nước mặn ở chợ) có dân vượt biên nhiều nên những năm cuối 90, đầu 2000 dân khu đó chỉ ngồi chơi, oánh bạc chờ tiền Kiều gửi về. Bây giờ thì cũng bình thường. Có lần vào ngày tết em đi xe máy vào đó mà các nhà ai cũng thò cổ ra nhìn với vẻ mặt cảnh giác đề phòng xxx đến.