Theo ảnh các cụ, em đoán vuờn Bàng, chắc giáp chỗ Vang Thăng long trc kia.
Qua những gì sách sử và tài liệu để lại, em nghĩ Minh Mệnh có lẽ là một con người, một ông vua có nhiều điểm "đặc biệt", trong đó có cả cả ưu điểm và nhuợc điểm:Không biết đc thì vẫn cho là hay mà cụ. Em đang nói ví dụ là chính em đây..nếu không biết các chi tiết này và các câu chuyện diệt tộc người CP thì em vẫn cho rằng MM là minh quân vĩ đại và khá toàn diện .
Ls mình chắp vá, và đc các bác có nghề đúc văn như đúc ghạch nên khó cho người xem.. gây nhàm chán . Chủ yếu là đề cao bạo lực ctr .
"chắc giáp chỗ Vang Thăng Long trước kia", nhưng toạ độ lùi về phía chợ Bưởi khoảng 150 métTheo ảnh các cụ, em đoán vuờn Bàng, chắc giáp chỗ Vang Thăng long trc kia.
Khi Pháp cho tự do kinh doanh, cụ Bạch Thái Bưởi (tên thật Đỗ Thái Bửu, 1874-1932) đã đánh thắng cả thương nhân Hoa kiều và Pháp kiều thì không thể nói là người Việt yếu về thương nhân kinh doanh được.Cái nguy hiểm là, rất nhiều nhà nghiên cứu, sử học, không tiếp cận nguồn tư liệu gốc, không trực tiếp đọc đầy đủ tư liệu, lại sử dụng bản dịch bị cắt xén, không đầy đủ, nên đôi khi có những cái nhìn rất phiến diện và thậm chí sai lệch hẳn về nhân dân ta như:
1. Mặc định người Việt thấp bé, còi cọc thời xưa.
Sai, người Việt to cao, trắng trẻo và khỏe mạnh, người từ miền Quảng Bình trở vào mới đen và bé.
2. Mặc định người Việt làm ăn chộp giật, manh mún, không biết buôn bán, chỉ biết làm nông, ăm xổi ở thì.
Sai, người Việt thích buôn bán, trao đổi hàng hóa, chuyên môn hóa giữa các vùng, làng nghề, Hà Nội và một số thành phố miền Bắc chủ yếu sống bằng giao thương, bỗng nhiên Minh Mạng cấm rất ngặt, ai lập hội buôn bán, phường buôn bán đều bị quy tội tụ tập làm rối, nhẹ thì bay đầu, nặng thì cả làng, 3 họ bị chu di. Các tỉnh bị cấm thông thương, miền Bắc bị áp thuế cao gấp nhiều lần, nên dân ta phải tự cung tự cấp, tự xoay sở, hàng hóa mình làm không bán đi chỗ khác được, Hà Nội chủ yếu sống bằng buôn bán dịch vụ, giờ phải quay sang làm ruộng kiếm ăn.
3. Người Việt không biết buôn bán, Ngoại Thương với nước ngoài.
Sai, thời kỳ chưa bế quan tỏa cảng, dân ta buôn bán với người nước ngoài nhiều, chủ yếu TQ, Nhật Bản, Xiêm, Java, Tân Gia Ba [ Singapore]... Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Ninh Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn Cao Bằng... đều buôn bán cảng biến, đường sông, đường biên. Sau Minh Mạng cấm rất ngặt nghèo, chỗ nào có cảng cho lấp hay đóng cọc., đặt vật cản để tàu thuyền không vào được, các trụ sở hãng buôn bán nước ngoài bị tịch thu, đốt, còn các cơ sở buôn bán lớn đều bị phá tan tành.
Các cửa biên bị đóng, chỉ cho phép buôn bán một vài chỗ cố định nhưng đánh thuế cao, hạn chế bán các mặt hàng của người dân Việt.
Tác giả khi in sách, nhiều hãng buôn bán TQ, Nhật Bản, và cả Tây Phương thấy Hà Nội đẹp quá, dễ buôn bán, kinh doanh, định kéo sang đầu tư làm ăn, tác giả hí hửng quay lại, dẫn theo các thương nhân, nhưng mà thất vọng não nề và quay về tay không.
Khu vực quanh Bưởi cách đây 150 năm trồng rất nhiều dừaỞ HN còn có Vĩnh tuy cungx là nơi liên quan đến ng Chăm. Hội làng Vĩnh tuy còn có đua thuyền, 1 phong tục ng Chăm.
Ngoài ra làng Đông, cạnh làng Hồ trc đây tiếng nói cũng như huýt saó với lại mất dấu như Thạch thất.
Minh Mạng muốn độc quyền thương mại nhà nước để kiểm soát kinh tế. Minh mạng cũng gửi tàu buôn nhà nước đi các nước trong khu vựcNgu dân, chia để trị là cách nhanh nhất để củng cố chế độ phong kiến tập quyền. Nhưng về lâu về dài gây ra lạc hậu, suy thoái kinh tế và là khởi đầu của việc mất nước.
Tính cách cụ Duẩn chắc nhiều điểm giống cụ Mệnh: mạnh mẽ, quyết đoán, độc đoán, tàn bạo đi cùng với cực kỳ cố chấp, bảo thủ... Có lẽ chỉ phù hợp khi cai trị đất nuớc thời chiến...Minh Mạng muốn độc quyền thương mại nhà nước để kiểm soát kinh tế. Minh mạng cũng gửi tàu buôn nhà nước đi các nước trong khu vực
Có cái gì đó giống Lê Duẩn? Đến khi phải có những người "xé rào" như khoán, buôn lậu vv mới thay đổi được phần nào. Có thời mình "ngăn sông cấm chợ" hệt như thời Minh Mạng cụ doctor76 kể
Mình vẫn nhớ có lần người buôn vịt không có giấy tờ bị nhà nước tịch thu và mổ thịt hết. Có câu nói nổi tiếng về ngăn sông cấm chợ hồi đó 1980s: "hàng tươi sống tôi cho xử lý hết" đến cụ Võ Văn Kiệt còn phải chỉ đạo "buôn lậu" gạo để cứu đói dân SG
Hai cụ ở thời bình khá giống nhau là đất nước mới loạn lạc, thống nhất. Nước ngoài nhòm ngó. Nên có thể cái ám ảnh sợ mất kiểm soát quá lớn? không tâm trí đâu mà nghĩ chuyện mở cửa, thông thươngTính cách cụ Duẩn chắc nhiều điểm giống cụ Mệnh: mạnh mẽ, quyết đoán, độc đoán, tàn bạo đi cùng với cực kỳ cố chấp, bảo thủ... Có lẽ chỉ phù hợp khi cai trị đất nuớc thời chiến...
Xem ảnh cụ Doc thấy sư miền Bắc và sư miền Nam hình như trang phục rất khác nhau? sư bắc thì đội mũ như mũ Đường Tăng sư nam thì trầnCác nhà sư ở Sài Gòn, 1902.
Hà Nội còn có Giáp Nhị (Hoàng Mai) cũng nói giọng giống làng Đông, mất dấu, giọng bay bay. Trong khi đó làng em (Giáp Lục) và mấy làng (Giáp Tứ, Giáp Nhất, Giáp Bát, làng Bảy) cạnh đó thì hoàn toàn không bị thế.Khu vực quanh Bưởi cách đây 150 năm trồng rất nhiều dừa
Đúng là dân làng Đông nói giọng như Thạch Thất thật
Hình như trong Nam và ngoài Bắc là 2 dòng Phật giáo tiểu thừa và đại thừa khác hẳn nhau nên trang phục có khác nhau, tu hành cũng khác: tiểu thừa thì có đi khất thực còn đại thừa thì không khất thực.Xem ảnh cụ Doc thấy sư miền Bắc và sư miền Nam hình như trang phục rất khác nhau? sư bắc thì đội mũ như mũ Đường Tăng sư nam thì trần
Màu sắc cà sa theo mình tìm hiểu thì ngày xưa màu cà sa là vàng nhạt, hay nâu, thể hiện như màu đất rất giản dị. Không dùng màu chính sắc. Ngày nay sư ăn mặc loè loẹt quá?
Cụ Bạch Thái Bưởi có tên thật lại thuộc họ Đỗ thì giờ em mới biết. Dù nhà cũ em ngày trước gần ngôi nhà cụ tại chính quê hương cụ. Em còn học cùng 1 , 2 cháu họ của cụ .. mà đúng là ở nơi đó có 2 cái làng gần nhau. 1 làng họ Bạch rất nhiều , 1 làng thì họ bạch 1 phần, họ Đỗ 1 phần. Ngôi nhà đó em đã từng vào, cách đây 3,4 năm thấy bảo đã bán và bị phá để phân lô bán nền.Khi Pháp cho tự do kinh doanh, cụ Bạch Thái Bưởi (tên thật Đỗ Thái Sửu, 1874-1932) đã đánh thắng cả thương nhân Hoa kiều và Pháp kiều thì không thể nói là người Việt yếu về thương nhân kinh doanh được.
Cụ Đỗ Thái Bửu làm con nuôi nhà họ Bạch (Hoa kiều) nên lấy tên là Bạch Thái Bưởi. Cụ cũng một phần lớn nhờ gốc kinh doanh của nhà họ Bạch và được rèn luyện học hành. Nhưng khi cụ gầy dựng lên làm Chủ tịch tập đoàn cũng siêu nhân đấyCụ Bạch Thái Bưởi có tên thật lại thuộc họ Đỗ thì giờ em mới biết. Dù nhà cũ em ngày trước gần ngôi nhà cụ tại chính quê hương cụ. Em còn học cùng 1 , 2 cháu họ của cụ .. mà đúng là ở nơi đó có 2 cái làng gần nhau. 1 làng họ Bạch rất nhiều , 1 làng thì họ bạch 1 phần, họ Đỗ 1 phần. Ngôi nhà đó em đã từng vào, cách đây 3,4 năm thấy bảo đã bán và bị phá để phân lô bán nền.
Tính cách cụ Duẩn chắc nhiều điểm giống cụ Mệnh: mạnh mẽ, quyết đoán, độc đoán, tàn bạo đi cùng với cực kỳ cố chấp, bảo thủ... Có lẽ chỉ phù hợp khi cai trị đất nuớc thời chiến...
Có thể thêm Mao Trạch Đông vào danh sách, là các lãnh tụ tính cách rất quyết đoán mạnh mẽ nhưng cứng nhắc 1 chiều, lãnh đạo thời chiến tốt nhg thời bình không ổn.Hai cụ ở thời bình khá giống nhau là đất nước mới loạn lạc, thống nhất. Nước ngoài nhòm ngó. Nên có thể cái ám ảnh sợ mất kiểm soát quá lớn? không tâm trí đâu mà nghĩ chuyện mở cửa, thông thương
Đôi khi trộm nghĩ cái số phận dân tộc vậy rồi không cưỡng được?
Tiểu thừa (Nam tông) là dòng Khmer, Nam Bộ xưa thôi cụ. Còn Đàng Trong thời chúa Nguyễn theo Bắc Tông (Đại thừa). Khi chúa Nguyễn chiếm Nam Bộ cũng mang theo Bắc Tông vào rồi chứ không chỉ tiểu thừa (Nam tông) nữaHà Nội còn có Giáp Nhị (Hoàng Mai) cũng nói giọng giống làng Đông, mất dấu, giọng bay bay. Trong khi đó làng em (Giáp Lục) và mấy làng (Giáp Tứ, Giáp Nhất, Giáp Bát, làng Bảy) cạnh đó thì hoàn toàn không bị thế.
Hình như trong Nam và ngoài Bắc là 2 dòng Phật giáo tiểu thừa và đại thừa khác hẳn nhau nên trang phục có khác nhau, tu hành cũng khác: tiểu thừa thì có đi khất thực còn đại thừa thì không khất thực.
Mình cảm gì nói đó! Mình tự ôn lại Lịch sử và địa lý... cụ đọc ko được bỏ qua.... đừng bỏ thái độ vào em tội nghiệp ...Vâng,cụ nói đúng quá…Nhưng cụ quen nói kiểu trống không hay sao ý
Bọn tây lông ý thức rất rõ về chuyện này, nên anh Churchill làm thủ tướng thời chiến hoành tráng là thế, nhưng hòa bình cái là anh bay chức luôn.Minh Mạng muốn độc quyền thương mại nhà nước để kiểm soát kinh tế. Minh mạng cũng gửi tàu buôn nhà nước đi các nước trong khu vực
Có cái gì đó giống Lê Duẩn? Đến khi phải có những người "xé rào" như khoán, buôn lậu vv mới thay đổi được phần nào. Có thời mình "ngăn sông cấm chợ" hệt như thời Minh Mạng cụ doctor76 kể
Mình vẫn nhớ có lần người buôn vịt không có giấy tờ bị nhà nước tịch thu và mổ thịt hết. Có câu nói nổi tiếng về ngăn sông cấm chợ hồi đó 1980s: "hàng tươi sống tôi cho xử lý hết" đến cụ Võ Văn Kiệt còn phải chỉ đạo "buôn lậu" gạo để cứu đói dân SG
Còm chuẩn.Các cụ bình loạn 9 chị 9 em ít thôi ạ, để lại thớt cho cụ Đốc có chỗ đăng bài
phố thụy khuê còn nhiều cổng làng còn nguyên lắm, một số cổng được sửa lại khá đẹpTăng cụ cái cổng vẫn còn nguyên bản cũng gần đấy.
e tò mò chút mấy phố giáp nhị, giáp tứ ... ở dưới mạn quận Hoàng Mai, vậy giáp nhất ở thanh xuân có liên quan j đến nhau ko cụ.Hà Nội còn có Giáp Nhị (Hoàng Mai) cũng nói giọng giống làng Đông, mất dấu, giọng bay bay. Trong khi đó làng em (Giáp Lục) và mấy làng (Giáp Tứ, Giáp Nhất, Giáp Bát, làng Bảy) cạnh đó thì hoàn toàn không bị thế.
Hình như trong Nam và ngoài Bắc là 2 dòng Phật giáo tiểu thừa và đại thừa khác hẳn nhau nên trang phục có khác nhau, tu hành cũng khác: tiểu thừa thì có đi khất thực còn đại thừa thì không khất thực.