[Funland] Ảnh phục chế màu về Việt Nam.

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Giờ trộm cắp nhiều. Em ưng cái hình phạt này..nhưng bắt ngửa mặt, vừa đánh vừa lai chim cho đồng bào trong nc và kiều bào ở nc ngoài biết mà né. Công bộc sai nha sách nhiễu xử như trộm cắp 🤣🤣
Oánh thế này khéo lại hay, hehe. Dám vào cửa hàng ăn trộm, quan cho lính đến nọc mông ra quất cho vài chục roi...
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,329
Động cơ
294,655 Mã lực
Ảnh một cụ làm Thư ký ở mỏ than Hòn Gai tên là Nguyễn Hữu Chinh, xưa gọi là thầy Ký.
Cụ có bằng lái xe hơi năm 1930, kể cũng ác liệt.
Sau cụ vẫn làm việc cho chính quyền mới ở sở Nhà đất.
Ảnh do gia đình cung cấp.

1696259481622_j58yp6_2_0.jpg
Nhìn cụ ấy Thông Minh thế mà cụ Đốc.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Công nhận các cụ ngày xưa có kiểu ảnh truyền thần tư thế ngồi giống nhau thế. Trên ban thờ gấu nhà cháu cũng thờ cụ tiền bối tổ tiên dòng họ. Ảnh thì chắc chắn chuyển sang tô màu rồi, nhưng không rõ tại sao lại đưa ra những màu sắc quần áo khác nhau. Có lẽ màu sắc quần áo cũng phân biệt cấp phẩm của từng vị?
Hình ảnh.jpeg

Trong cung thành Huế trưng bày những bộ quần áo từ quan lại cho đến lính tráng thị vệ triều Nguyễn:
IMG_2446.jpeg
IMG_2447.jpeg
Cụ Đặng Xuân Bảng trong ảnh là ông nội của cụ Trường Chinh mà cụ. Hehehe.
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,329
Động cơ
294,655 Mã lực
Đường Thanh Niên mới được làm những năm 1960 cụ ạ, nên ảnh này không phải đường thanh niên.
Em tưởng đó là con đường đất có từ lâu đời..tên là đường Cổ Ngư chứ cụ. Sau tôn tạo làm thành đường hiện đại thì đặt tên là đường TN..?
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Một bà Tây chụp ảnh ở khu vực Yên Phụ, 1920s.

1696261737437_smf3r8_2_0.jpg
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Nhìn cụ ấy Thông Minh thế mà cụ Đốc.
Nhìn cụ đẹp trai. Cụ sống đến năm 96 tuổi mới mất.
Trong các vở kịch, phim ảnh, tác phẩm nghệ thuật, truyện...thì nhân vật thầy Ký thường được mô tả rất tiêu cực, đa số xấu xa.
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,329
Động cơ
294,655 Mã lực
Nhìn cụ đẹp trai. Cụ sống đến năm 96 tuổi mới mất.
Trong các vở kịch, phim ảnh, tác phẩm nghệ thuật, truyện...thì nhân vật thầy Ký thường được mô tả rất tiêu cực, đa số xấu xa.
Vâng cụ. Em bé cứ ngó sang chèo tuồng mà thấy ông nào dáng gầy còi, mắt rang lạc ..và 100% phải có nốt ruồi to trên má ( đôi khi nốt ruồi có gắn lông ).. thì là gian tế TQ , gian tặc triều đình 🤣.
Mấy ông mũ phớt quần tây áo trắng, dáng thư sinh.. vắt ngang cẳng tay là cái áo cople..thì 100% là đội trí thức tư sản ...rất là hèn nhát , sa đọa và sẽ chuồn 🤣.
Mấy ông ngô nghê nhưng to con , áo vá ...thì 100% là nhân dân anh dũng thiện lành ...he he. Công thức rồi cụ.
 

edc

Xe lăn
Biển số
OF-195781
Ngày cấp bằng
27/5/13
Số km
10,185
Động cơ
417,244 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Như thế gọi là kỹ năng sống kém cụ ạ. Ảo tưởng bản thân, lý tưởng hóa thánh nhân, không biết ước lượng hậu quả sự việc dẫn đến không biết sợ. Hình như các vị học Nho hay mắc cái này. Có câu chuyện Lão tử và Khổng tử cũng về việc này hay sao ấy.
Khổ cái từ bé học các thánh nhân Nho học, là sống phải thẳng, phải cứng như cây trúc, chứ k được dẻo, gió chiều nào ngả chiều đấy như cây tre.
Cái kỹ năng mềm có vẻ chưa thuyết phục lắm.
Dưới vua chia làm 2 phe quan văn và quan võ. Về cơ bản xử lý công việc các triều đại thì toàn quan văn nắm cả. Kỹ năng mềm thì quan văn có thừa cụ. Theo em ĐN hưng thịnh đều do chính sách tiếp cận luồng gió mới từ bên ngoài vào cả.
 

dzoro

Xe điện
Biển số
OF-336092
Ngày cấp bằng
24/9/14
Số km
3,960
Động cơ
351,052 Mã lực
Vâng cụ. Em bé cứ ngó sang chèo tuồng mà thấy ông nào dáng gầy còi, mắt rang lạc ..và 100% phải có nốt ruồi to trên má ( đôi khi nốt ruồi có gắn lông ).. thì là gian tế TQ , gian tặc triều đình 🤣.
Mấy ông mũ phớt quần tây áo trắng, dáng thư sinh.. vắt ngang cẳng tay là cái áo cople..thì 100% là đội trí thức tư sản ...rất là hèn nhát , sa đọa và sẽ chuồn 🤣.
Mấy ông ngô nghê nhưng to con , áo vá ...thì 100% là nhân dân anh dũng thiện lành ...he he. Công thức rồi cụ.
Thực ra, nếu nghiên cứu một chút thì nghệ thuật này được gọi là điển hình hóa. Tốt hay xấu đều được điển hình hóa để dễ thể hiện và dễ truyền tải thông điệp. Tất nhiên, em cũng phản đối lối mòn và dập khuôn thiếu đổi mới trong nghệ thuật. Điển hình hóa mãi đâm ra nhàm chán và phản tác dụng, vô tình tạo nhận thức sai lầm đối với một bộ phận khán giả. Đó cũng là lý do mà tuồng chèo dần trở nên mai một vì thiếu tính thời sự, thiếu cái thực tế cuộc đời.
 

thanhvn8020

Xe tải
Biển số
OF-544981
Ngày cấp bằng
8/12/17
Số km
472
Động cơ
168,217 Mã lực
Một bà Tây chụp ảnh ở khu vực Yên Phụ, 1920s.

1696261737437_smf3r8_2_0.jpg
Nếu không có người phụ nữ quang gánh đó thì em không nghĩ bức ảnh này chụp cả trăm năm trước. Trang phục người phụ nữ thời thượng ghê. Thật quá chênh lệch.
 

Nov

Xe điện
Biển số
OF-729257
Ngày cấp bằng
15/5/20
Số km
2,088
Động cơ
1,025,617 Mã lực
Khổ cái từ bé học các thánh nhân Nho học, là sống phải thẳng, phải cứng như cây trúc, chứ k được dẻo, gió chiều nào ngả chiều đấy như cây tre.
Muốn nói cương trực thì cụ phải so với tùng bách, hoặc như cụ Trứ muốn làm cây thông đứng giữa trời, còn trúc hay tre là cùng một họ, được ví như người quân tử. Chứ gió chiều nào ngả chiều đấy thì ko chỉ Nho học, xã hội văn minh nói chung, từ cổ chí kim, đều ko khuyến khích hay đề cao.

Em đoán ý cụ muốn nói gần giống như câu "Kẻ thức thời mới là trang tuấn kiệt", người tài giỏi muốn giúp ích cho đời thì phải nhận thức được thời cuộc, từ đó cân nhắc, lựa chọn hành động, phương thức thực hiện cho phù hợp, biết co biết duỗi, ngộ biến tòng quyền, bỏ qua tiểu tiết, để đạt được đại cục. Nhưng mà các điều trên, Nho gia đều đã đọc, đã học cả đấy thôi.
 

Nov

Xe điện
Biển số
OF-729257
Ngày cấp bằng
15/5/20
Số km
2,088
Động cơ
1,025,617 Mã lực
Tăng cụ cái cổng vẫn còn nguyên bản cũng gần đấy.
Phố cổng làng. Trong ngõ này có chùa Phúc Châu, vốn là sáp nhập chùa Phúc Lâm với chùa Châu Lâm, mà chùa Châu Lâm (hay chùa Bà Đanh) trước đây là thuộc trại người Chăm từ thời Lê Thánh Tông.
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,581
Động cơ
130,125 Mã lực
Cái ảnh tát nước trên quê em gọi là Sòng.
Cái ảnh dưới gọi là Gầu, khi tát nước có 2 người kéo. Gầu hay sử dụng tát nước từ thấp ruộng thấp lên cao. Còn Sòng chỉ tát nước độ chênh lệch ruộng thấp.
Tát nước 1 người thì quê em gọi là Sòng Cột. Còn 2 người thì gọi là Khau Giai. Cả 2 món này em khá thuần thục. Đến bây giờ cầm vào em vẫn có thể tát được ngay.

Ngày xưa bọn em còn lưu hành câu đố tục giảm thanh về cái sòng khau giai mấy chục năm rồi em quên mất. Có 4 câu, em nhớ được 2 câu đại loại là: "Hai cái lông L...... Cái dài cái ngắn"
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,546
Động cơ
1,117,146 Mã lực
Em tưởng đó là con đường đất có từ lâu đời..tên là đường Cổ Ngư chứ cụ. Sau tôn tạo làm thành đường hiện đại thì đặt tên là đường TN..?
Hồ Tây (8).jpg

Đường Cổ Ngư (sau là đường Thanh Niên) đầu thế kỷ 20
Theo Sách “Long thành dật sử” thì Cổ Ngư là hai tiếng Cố Ngự (nghĩa là giữ vững) mà ra. Đường bắt đầu từ đầu ô Yên Hoa (nay là đầu phố Yên Phụ) kéo xuống đến đền Quán Thánh. Về sự hình thành Cổ Ngư, “Đại Việt sử ký” chép: “Năm 1427, Bình Định Vương Lê Lợi sai đắp đường từ Yên Hoa xuống Cửa Bắc thành Đông Quan để tấn công quân Minh bị vây trong thành”.
Năm 1514, Vua Lê Tương Dực sai mở rộng thành Thăng Long trong đó đắp tường bao quanh cả quán Trấn Vũ và đường Cổ Ngư. Sử cũ cũng chép năm 1640, dân mấy làng ven hồ cùng nhau đắp thêm, tạo ra một cái đập để ngăn hồ bắt cá ở hồ Tây và hồ Trúc Bạch. Nhà Nguyễn chuyển kinh đô vào Huế, Cổ Ngư trở thành đường liên vùng.
Năm 1805, Vua Gia Long sai phá thành cũ xây thành mới đã cho mở rộng Cổ Ngư để chở vật liệu từ sông Hồng vào. Không chỉ là đường giao thông, Cổ Ngư còn là con đường kết nối tình yêu.
Ca dao Hà Nội xưa có câu:
“Trên đê Cố Ngự, nhớ chữ đồng tâm
Hỡi cô đội nón ba tầm
Có về Yên Phụ hôm rằm lại sang
Phiên rằm chợ chính Yên Quang (Theo Sách “Long thành dật sử” thì Cổ Ngư là hai tiếng Cố Ngự (nghĩa là giữ vững) mà ra. Đường bắt đầu từ đầu ô Yên Hoa (nay là đầu phố Yên Phụ) kéo xuống đến đền Quán Thánh. Về sự hình thành Cổ Ngư, “Đại Việt sử ký” chép: “Năm 1427, Bình Định Vương Lê Lợi sai đắp đường từ Yên Hoa xuống Cửa Bắc thành Đông Quan để tấn công quân Minh bị vây trong thành”.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,546
Động cơ
1,117,146 Mã lực
Hồ Tây (13).jpg

Không ảnh nhìn từ hướng nhà thờ Cửa Bắc ra hồ Trúc Bạch và hồ Tây.
Hồ Tây (6).jpg

Đường Cổ Ngư năm 1946

Đầu đường Cổ Ngư qua cổng Đền Quán Thánh, giữa hai cột và cửa đền
Đền Quán Thánh (7).jpg
Đền Quán Thánh (10).jpg
Đền Quán Thánh (15).jpg
Đền Quán Thánh (23).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,546
Động cơ
1,117,146 Mã lực
Đền Quán Thánh thời đó, cầu gạch xuống Hồ Tây
Năm 1958, nhà nước phát động thanh niên lao động công ídch Chủ Nhật, để đắp và mở rộng đường Cổ Ngư, khi khánh thành 1959 mang tên đường THANH NIÊN
Cầu đá bị lấp và đường Thanh Niên phía trước Đền Quan Thánh bị quặt xuống chứ không thẳng với đường Hùng Vương. Chố này ô tô ngoại tỉnh không chú ý dễ bị vợt vì đèn ở đây theo hai hướng

Đền Quán Thánh (13).jpg
Đền Quán Thánh (17).jpg
Đền Quán Thánh (21).jpg
Đền Quán Thánh (23).jpg
Đền Quán Thánh (25).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top