Một điểm nữa là dân số ít, cuộc sống nó cũng bớt ầm ĩ hơn cụ ạ.Thủ đô từng có góc đẹp nhìn như các tp đẹp châu âu.
Nói gì thì nói, dân số quá đông là gánh nặng.
Một điểm nữa là dân số ít, cuộc sống nó cũng bớt ầm ĩ hơn cụ ạ.Thủ đô từng có góc đẹp nhìn như các tp đẹp châu âu.
Chả đến các cụ, em nhớ hồi bé hầu hết là đi chân đất đi chơi, tối về mới đi dép rửa chân đi ngủ. lắm đứa đi học cũng chân đấtCác cụ nhà mình ngày xưa khỏe thật, chả thấy dép, guốc gì cả mà toàn chân đất mới tài.
Một điểm nữa là dân số ít, cuộc sống nó cũng bớt ầm ĩ hơn cụ ạ.
Nói gì thì nói, dân số quá đông là gánh nặng.
Đi học rồi mới có quần mặc, ngay ngoại thành HN chứ chẳng đau xa.Chả đến các cụ, em nhớ hồi bé hầu hết là đi chân đất đi chơi, tối về mới đi dép rửa chân đi ngủ. lắm đứa đi học cũng chân đất
Chả đến các cụ, em nhớ hồi bé hầu hết là đi chân đất đi chơi, tối về mới đi dép rửa chân đi ngủ. lắm đứa đi học cũng chân đất
Bố Em vẫn kể: phải đến Tết AL Bố mới đc ông bà nội mua cho đôi guốc. Cả ngày đi chơi Bố chỉ đi chân đất, tối đến rửa chân sạch sẽ rồi đi guốc ở trên giường. Vì guốc hồi đó rất quý nên tiếc...Đi học rồi mới có quần mặc, ngay ngoại thành HN chứ chẳng đau xa.
Hồi đó mà được mua cho guốc là phải đi khắp xóm ngay và luônBố Em vẫn kể: phải đến Tết AL Bố mới đc ông bà nội mua cho đôi guốc. Cả ngày đi chơi Bố chỉ đi chân đất, tối đến rửa chân sạch sẽ rồi đi guốc ở trên giường. Vì guốc hồi đó rất quý nên tiếc...
Cụ thích ăn chay à? mấy món bã xã nấu mà cụ kể toàn món ăn hàng ngày, bình thường mà.Chỗ em ít vừng, em toàn giã lạc thôi cụ.
Có một điều tế nhị, là em với vợ có sở thích ăn hoàn toàn trái ngược nhau, vợ thích những món em rất sợ ví dụ cá nấu canh măng chua, thịt vịt, rau sống, thịt mỡ luộc, bún...
Đã có nhiều cuộc cãi vã ác liệt.
Thì bình thường mà, nhưng tự dưng tầm 10 năm trở lại đây, em bắt đầu sợ ăn cá, nhất là cá nấu canh măng.Cụ thích ăn chay à? mấy món bã xã nấu mà cụ kể toàn món ăn hàng ngày, bình thường mà.
Chắc cũng ngang với mấy nước Châu Âu tầm.trung bây giờ cụ ạ.Dạ
Nếu như không có sự gián đoạn do chiến tranh thì với tốc độ phát triển, tốc độ tăng dân số trong giai đoạn 1885 - 1929 thì đến năm 1999 nước ta sẽ thế nào nhỉ ?
Đền QT xưa áp sát hồ Tây luôn. Chắc sau làm đường Cô Ngư, và sau đó làm đường Thanh Niên (lấp bớt hồ) nên đền QT xa hồ ra.Lễ mừng khánh thành trùng tu đền Quán Thánh, 1893. Người dân tụ hội rất đông đúc.
Năm 1893, chính quyền Pháp cho trùng tu lớn đền Quán Thánh.
Hay là đến tầm có tuổi là bắt đầu chán thịt cá nhỉ. Em một tuần cũng phải ăn cơm muối vừng vài lần, nhất là vào buổi trưa, vì tự dưng nhìn thấy thịt cá là em chán. Đợt này em đi chạy bộ nhiều, nên chắc cơ thể đòi nhiều chất đạm nên em lại không thấy thèm cơm muối vừng nữa.Thì bình thường mà, nhưng tự dưng tầm 10 năm trở lại đây, em bắt đầu sợ ăn cá, nhất là cá nấu canh măng.
Em cũng sợ vịt quay, rau sống [ nhất là diếp cá], thịt mỡ...
Có mấy lần mâm cơm đã bay...
Sau nghĩ lại thấy mình quá đáng, nên có lúc em lẳng lặng tự đi nấu .
Đường này giờ chỗ đường Thanh Niên phải không cụ? Giờ có thêm cái cầu.Đền Cẩu Nhi trên hồ Trúc Bạch, 1952.
Đền Cẩu Nhi được xây dựng từ thời Lý, còn có tên là Thủy Trung Tiên.
Ô đây chính là ảnh cụ Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến.Kỳ thi Hương tại trường thi Nam Định, tháng 12 năm 1897.
Giờ công bố danh sách các cụ đỗ Cử Nhân đã đến, một cụ đang cầm loa tay thông báo, 2 cụ cầm danh sách, một cụ hình như cầm roi?
Người lớn, trẻ em đứng ở dưới xem rất đông.
Kỳ thi này, cụ Trần Tế Xương cũng tham gia, nhưng cụ bị trượt và có làm thơ chế giễu:
" Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa".
Nói gì thì nói, các cụ thi đỗ đều là các nhà Nho có kiến thức, có sự khổ luyện.
Xem cái ảnh trên thì em liên tưởng đến khổ thơ của cụ Tú Xương tự giễu mình, giễu cả làng.Trên FB có cái y hệt, là cụ Đốc hay cụ Đốc phảy đăng ta?
Ở góc ảnh này, sát bờ hồ bây giờ có cây gạo to, tháng tư ra hoa gạo đỏ rất đẹpVườn hoa Chí Linh, Hà Nội, 1890.
Xa xa là nhà thờ lớn.
Đúng rồi cụ, cụ Tam Nguyên đấy.Ô đây chính là ảnh cụ Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến.
Đúng rồi cụ, đường khá đẹp ...Đường này giờ chỗ đường Thanh Niên phải không cụ? Giờ có thêm cái cầu.
Người dân bơi thuyền ngay dưới chân đền kìa cụ ...Đền QT xưa áp sát hồ Tây luôn. Chắc sau làm đường Cô Ngư, và sau đó làm đường Thanh Niên (lấp bớt hồ) nên đền QT xa hồ ra.
Bác có ảnh kỳ thi Hội hay thi Đình 1892 không?Nam Định, ngày 27 tháng 12 năm 1897.
Các quan tân khoa được hướng dẫn đi bái chào các quan giám khảo ngồi trên hai dãy ghế cao hai bên con đường dẫn vào từ cổng chính ở phía trái ảnh.
Kỳ thi này, cụ Phan Bội Châu cũng tham dự, nhưng cụ bị giám khảo phát hiện mang tài liệu vào phòng thi, cụ bị đánh đòn và cấm thi vĩnh viễn.
Sau có người nói đỡ, là do bạn cụ bỏ tài liệu vào, nên vua Thành Thái đã ân xá cho cụ.
Cá nhân em thấy trong thơ ông ấy ( Tú Xương ) có gì đó để ý vụn vặt. Ghanh ghét đố kỵ hẹp hòi.Xem cái ảnh trên thì em liên tưởng đến khổ thơ của cụ Tú Xương tự giễu mình, giễu cả làng.
Một đàn thằng hỏng đứng mà trông,
Nó đỗ khoa này có sướng không !
Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt,
Dưới sân, ông cử ngỏng đầu rồng.