[Funland] Ảnh phục chế màu về Việt Nam.

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,581
Động cơ
130,125 Mã lực
Một lá đơn thưa kiện vào ngày 18/10/1896 bằng chữ quốc ngữ nhưng chữ ký của nguyên đơn là chữ nho nên chắc chắn đơn được viết bởi 1 người viết thuê. Dấu triện và bút phê của những người thụ lý hồ sơ rất cẩn thận. Theo nội dung đơn thì người bị kiện đang nợ nguyên đơn tới 219 giạ lúa (4,3-4,8 tấn). Một con số cực lớn nếu như đối với 1 hộ nông dân.
Không rõ Tổng Thạch An này bây giờ thuộc nơi nào. Ở Cao Bằng có 1 huyện là Thạch An nhưng đơn vị giạ lúa thì được dùng nhiều ở vùng Nam kỳ Lục tỉnh.
Con cháu các cụ này nếu nhận ra tổ tiên của mình có thể theo dõi tiếp vụ kiện đã ngã ngũ chưa để tiếp tục đòi nhé.

20722-e732864f9833e1b34b8a64eb6d742e5f-ohaytv.jpg
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,581
Động cơ
130,125 Mã lực
Một tấm thẻ của công nhân nhà máy dệt Nam Định.
Cụ doctor76 biết chữ Hán Nôm dịch giúp 2 dòng chữ với ạ. Em dùng tiểu xảo để dịch thì nó ra cái chữ gì đó đại ý là "phân xưởng sợi" ở bên trái và "Kyoto, Tokyo" gì đó ở bên phải. Cũng có thể là Đông Kinh.

4e20a2b1-258f-4bd7-bbbd-8af3afce002a.jpeg
 

phucnhan21

Xe tải
Biển số
OF-838138
Ngày cấp bằng
3/8/23
Số km
370
Động cơ
3,287 Mã lực
Tuổi
34
Nơi ở
Yên Mỹ - Hưng Yên
Một tấm thẻ của công nhân nhà máy dệt Nam Định.
Cụ doctor76 biết chữ Hán Nôm dịch giúp 2 dòng chữ với ạ. Em dùng tiểu xảo để dịch thì nó ra cái chữ gì đó đại ý là "phân xưởng sợi" ở bên trái và "Kyoto, Tokyo" gì đó ở bên phải. Cũng có thể là Đông Kinh.

4e20a2b1-258f-4bd7-bbbd-8af3afce002a.jpeg
Hán Việt là Đông Kinh Nam Định cụ ag
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,581
Động cơ
130,125 Mã lực
Các cụ trẻ con đang bị một cụ có râu dụ chơi trò Ba Quan (hoặc Ba Quân). Đây là một trò bài bạc ăn tiền. Nhìn giống như trò xóc đĩa.
Không rõ ảnh chụp có sắp đặt không khi thấy 1 cụ bà cầm roi cố kéo cụ con ra khỏi xới bạc. Xem ra cụ con đang say, không chịu đứng dậy.

920ab69a-2de5-46dc-9fa4-6db827ac047a.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Một tấm thẻ của công nhân nhà máy dệt Nam Định.
Cụ doctor76 biết chữ Hán Nôm dịch giúp 2 dòng chữ với ạ. Em dùng tiểu xảo để dịch thì nó ra cái chữ gì đó đại ý là "phân xưởng sợi" ở bên trái và "Kyoto, Tokyo" gì đó ở bên phải. Cũng có thể là Đông Kinh.

4e20a2b1-258f-4bd7-bbbd-8af3afce002a.jpeg
Bên phải: Đông Kinh Nam Định
Bên trái: Phổ lợi xa cục
Đông Kinh, cho đến lúc đó, vẫn có thói quen gọi miền Bắc là Đông Kinh.
Phổ lợi xa cục: Công ty bông vải sợi Bắc Kỳ.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
2 nhà sư khắc khổ tại một ngôi chùa, chưa rõ chùa nào, có người bảo chùa Bổ Đà?
Một nhà sư cầm nón tu lờ, một loại nón cổ các nhà sư xưa hay đội.
Ảnh chụp 1906-1908 của sĩ quan Pháp Edgar Imbert.

 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
2 nhà sư, một nhà sư đang đọc kinh Phật? 1906-1908.
Ảnh của sĩ quan Pháp Edgar Imbert.
Các nhà sư thời đó tất nhiên là tu hành thật.

 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,581
Động cơ
130,125 Mã lực
Bên phải: Đông Kinh Nam Định
Bên trái: Phổ lợi xa cục
Đông Kinh, cho đến lúc đó, vẫn có thói quen gọi miền Bắc là Đông Kinh.
Phổ lợi xa cục: Công ty bông vải sợi Bắc Kỳ.
Vầng, đa tạ cụ. Kiểu dịch 3.0 của em không ổn tẹo nào. Hehehehe.
 

Apache01

Xe tải
Biển số
OF-742765
Ngày cấp bằng
12/9/20
Số km
497
Động cơ
65,130 Mã lực
2 nhà sư, một nhà sư đang đọc kinh Phật? 1906-1908.
Ảnh của sĩ quan Pháp Edgar Imbert.
Các nhà sư thời đó tất nhiên là tu hành thật.

Nhà sư đang đứng, đi đôi dép giống như đôi tông Thái ấy nhỉ....
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Vầng, đa tạ cụ. Kiểu dịch 3.0 của em không ổn tẹo nào. Hehehehe.
Học chữ Hán khó mà, lại còn phải nhớ điển tích, điển cố, chiết tự...
Em từ nhỏ học chữ Hán với một cụ thầy cúng người dân tộc Sán Dìu, cụ cười bảo giờ này vẫn có đứa thích chữ Hán à.
Cụ làm cho một cái bút bằng lông mèo, dạy uốn nắn từng nét một, mà mãi chả xong...
Có lần đi học, cô giáo dạy bài thơ Giải đi sớm của ông Cụ, có câu:
Người đi cất bước trên đường thẳm,
Rát mặt đêm thu trận gió hàn.
Cô bảo người tù [ Bác] bị quân Tưởng giải đi, mệt mỏi và phải lê bước, cùng với những trận gió mùa đông thổi ào ào vào mặt..rồi cô gọi em lên bảng:
Em bèn góp ý :
Thưa cô đây là thơ dịch, không đúng với nguyên tác đâu ạ, nguyên tác thơ hùng hồn hơn:
Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thượng,
Nghênh diện thu phong trận trận hàn.
Em giải thích là tác giả coi mình như Chinh nhân [ người đi chinh chiến] đi trên đường, mặt hiên ngang trước những trận gió lạnh...
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
3 nhà sư đang luận Kinh Phật, 1906-1908.
Có lẽ vào mùa Đông, nên các sư ăn mặc vậy.
Ảnh của sĩ quan Pháp Edgar Imbert.

 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,581
Động cơ
130,125 Mã lực
Học chữ Hán khó mà, lại còn phải nhớ điển tích, điển cố, chiết tự...
Em từ nhỏ học chữ Hán với một cụ thầy cúng người dân tộc Sán Dìu, cụ cười bảo giờ này vẫn có đứa thích chữ Hán à.
Cụ làm cho một cái bút bằng lông mèo, dạy uốn nắn từng nét một, mà mãi chả xong...
Có lần đi học, cô giáo dạy bài thơ Giải đi sớm của ông Cụ, có câu:
Người đi cất bước trên đường thẳm,
Rát mặt đêm thu trận gió hàn.
Cô bảo người tù [ Bác] bị quân Tưởng giải đi, mệt mỏi và phải lê bước, cùng với những trận gió mùa đông thổi ào ào vào mặt..rồi cô gọi em lên bảng:
Em bèn góp ý :
Thưa cô đây là thơ dịch, không đúng với nguyên tác đâu ạ, nguyên tác thơ hùng hồn hơn:
Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thượng,
Nghênh diện thu phong trận trận hàn.
Em giải thích là tác giả coi mình như Chinh nhân [ người đi chinh chiến] đi trên đường, mặt hiên ngang trước những trận gió lạnh...
Cụ làm em nhớ câu chuyện hài. Ấy là luận nghĩa câu: Nhất tự vi sư. Bán tự vi sư. Nghĩa là: Một cái chùa có ông sư. Bán cái chùa đi vẫn còn ông sư. :D :D :D
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Cụ làm em nhớ câu chuyện hài. Ấy là luận nghĩa câu: Nhất tự vi sư. Bán tự vi sư. Nghĩa là: Một cái chùa có ông sư. Bán cái chùa đi vẫn còn ông sư. :D :D :D
Ảnh này được quét màu rất đẹp này cụ.
Tát nước bằng guồng đạp, 1905-1908.

 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,581
Động cơ
130,125 Mã lực
Các cụ thợ mộc ở miền trung Việt Nam bên một tấm gỗ đang được chạm trổ. Đây hình như là tấm Thượng lương của nhà gỗ.
Các cụ thợ ở ngoài bắc thường được gọi là PHÓ. Thợ mộc thì gọi là Phó mộc. Thợ làm cối xay lúa gọi là Phó cối,

d08e3844-7a86-49ec-af96-56144e740a89.jpeg
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,581
Động cơ
130,125 Mã lực
Một phiên chợ ở Phan Rang Tháp Chàm. Tầm 1930s
2eaf630f-c7c4-4c3e-98d2-d9a686a3cde0.jpeg


Hai cụ người Chàm đi chơi chợ Phan Rang
d0ef5402-32d3-4030-b2f1-584e2c2498ac.jpeg
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,581
Động cơ
130,125 Mã lực
Nhưng cụ bé đang ngắm đèn lồng trong dịp tết Trung thu. Đèn hình con cua, con bướm, con cá rất đẹp

1ce1734e-9564-452f-a36e-68dce5c1dc70.jpeg
56f3a007-a668-4ab9-ae03-0782f7947ec8.jpeg

ca18907c39cf2e3262a96bd817315927.jpg
 
Biển số
OF-739045
Ngày cấp bằng
11/8/20
Số km
243
Động cơ
60,377 Mã lực
Tuổi
44
Học chữ Hán khó mà, lại còn phải nhớ điển tích, điển cố, chiết tự...
Em từ nhỏ học chữ Hán với một cụ thầy cúng người dân tộc Sán Dìu, cụ cười bảo giờ này vẫn có đứa thích chữ Hán à.
Cụ làm cho một cái bút bằng lông mèo, dạy uốn nắn từng nét một, mà mãi chả xong...
Có lần đi học, cô giáo dạy bài thơ Giải đi sớm của ông Cụ, có câu:
Người đi cất bước trên đường thẳm,
Rát mặt đêm thu trận gió hàn.
Cô bảo người tù [ Bác] bị quân Tưởng giải đi, mệt mỏi và phải lê bước, cùng với những trận gió mùa đông thổi ào ào vào mặt..rồi cô gọi em lên bảng:
Em bèn góp ý :
Thưa cô đây là thơ dịch, không đúng với nguyên tác đâu ạ, nguyên tác thơ hùng hồn hơn:
Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thượng,
Nghênh diện thu phong trận trận hàn.
Em giải thích là tác giả coi mình như Chinh nhân [ người đi chinh chiến] đi trên đường, mặt hiên ngang trước những trận gió lạnh...
Về bài thơ này cụ chuẩn, em cũng đồng ý với cụ. Chưa có bản dịch nào toát ra được hết ý của tác giả. Nhất là từ "chinh nhân", nguyên tác là người đi chinh phục, chinh chiến , nghĩa là biết rất rõ mục tiêu và các khó khăn cản trở trên con đường này nhưng vẫn đi hiên ngang. Giống như kiểu giờ chơi game biết rõ map, các stage cần phải vượt qua. Kể cả câu phía trên: "quần tinh ủng nguyệt thướng thu san". Các ngôi sao ủng hộ, đẩy trăng lên. Cụ tự ví mình như mặt trăng soi sáng, được nhiều ngôi sao sáng khác ủng hộ. Thông thường thì sao tỏ thì trăng mờ, trăng tỏ thì sao mờ, còn trong đây sao tỏ đẩy trăng lên. Cụ nghiên cứu dịch lại bào thơ này xem có gần với nguyên tác hơn không.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top