Một góc cảng Vạn Hoa trên đảo Cái Bầu, Quảng Yên, 1920s.
Cụ có nắm được thông tin vụ tàu chở người Hoa bị đắm ở lạch Cửa Ông-Cái Bầu năm 79 không ạ. Em nghe các cụ ở Cái Rồng kể loáng thoáng.Cảng Vạn Hoa từng là căn cứ của tàu tuần tra phóng ngư lôi của ta. Đêm 1/8/1964, ba tàu tuần tra phóng ngư lôi T-333, T-336, T-339 xuất phát từ Vạn Hoa tiến ra vùng biển Thanh Hoá để có cuộc đánh đuổi Tuần dương hạm Maddox của Hoa Kỳ trưa 2/8/1964. Sự kiện này dẫn đến cái gọi là "Sự kiện Vinh Bắc Bộ" với cuộc không kích đầu tiên của máy bay Mỹ xuống lãnh thổ Bắc Việt Nam hôm 5/8./1964, mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc kéo dài 8 năm
Địa danh nào có chữ "sở" ở vùng Hà Tây cũ đều là nơi lập nghiệp mới của các tù binh Champa
Giếng khơi cũng là sản phẩm của người Chăm mang ra bắc, trước đó thì ngoài này chỉ dùng nước mưa, nước bề mặt, cái gọi là giếng của miền bắc chả khác gì cái ao
Cụ ạ. 1 cái là rất nhiều làng có phần ruộng nào đó có cái tên " Bãi Lính " cụ ạ.
Vd: nhà anh A có 2 sào ở Bãi Lính.
À mà giếng kiểu giếng khơi nhà Lý ở MB hình như đã có hay sao chứ cụ.
Quả giếng đào thì em nghĩ có từ lâu cùng với văn minh của Người Việt. Điển hình chuyện Mị Châu Trọng Thủy và Di tích Đền Giếng ở Đền Hùng đã có từ xa xưa.
Em cũng đoán thôi. Vì giếng thời Trần có kiểu xếp gạch nghiêng nhiều lớp theo vòng tròn tạo thành. Rất thông minh.. trong khi giếng Chăm hay có dạng ống vuông.
Thì đời Lý đấy thây, rất nhiều kiến trúc thời Lý có chút văn hóa Chăm
Ngôi đình này bị nhiều tài liệu nhận nhầm là nguyên mẫu của Ngôi nhà Nam kỳ tại Triển lãm Thuộc địa Marseille 1906 (năm 1907 nhà được chuyển về Vườn Thuộc địa ở ngoại ô Paris, đến năm 1920, chính phủ Pháp và triều đình nhà Nguyễn cải thành Hoài Nam nghĩa sĩ miếu để tưởng nhớ những người lính Việt Nam trận vong trong Thế chiến I)Ảnh đình Phú Cường,còn gọi là chùa Bà Lụa, năm 1890.
Đình được xây dựng năm 1861, là ngôi đình có kiến trúc rất đẹp ở Thủ Dầu Một, Bình Dương.
Cầu này là cầu Ngói ở Phát Diệm, kim Sơn cụ ạ. Giờ vẫn còn cụ ạ.Một cây cầu có mái che ở Ninh Bình, 1920s.
Không rõ có phải cầu Lưu Quang bây giờ không???
Trên OF cũng có một cụ em Tạm gọi là có nghiên cứu nhưng cãi nhau rất hăng ở tình trạng như thế. Giờ cụ ấy dỗi Of rồi ko tham gia nữa.Dạ
Theo một số thông tin thì giờ rất rất nhiều các "nhà sử học" của mình tiếng/chữ Hán không rõ; chữ Nôm không hay, đến chữ Pháp cũng tịt. Thế thì không biết họ lấy thông tin từ đâu hay chỉ xào xáo lại các thông tin ở các bản chữ quốc ngữ.
Trong khi như chỉ số ít thông tin của bác thôi, thì cũng thấy dữ liệu tiếng Pháp ở các thư viện của Pháp cũng khá nhiều, mà có nhiều thứ khá mới mẻ đấy ạ.
Cái này chuẩn cụ ạ. Tư tưởng hiện tại vẫn bị gồng ghép vào những tư duy như cụ nói mà chưa thay đổi đc.Cái dở nhất của văn học nghệ thuật tuồng chèo là do dân ta xem nhiều, nên mặc định nhiều cái rất vô lý :
1. Lý trưởng, xã trưởng, chánh tổng, quan huyện, tri phủ ....đa số đều là người xấu, ngu dốt, tham lam, hám gái...họ đều bị bắt mặc áo the khăn xếp, đeo thẻ ngà của triều đình Huế, họ luôn đại diện cho các ác, cho chế độ phong kiến..
Thực tế không hoàn toàn như vậy, họ đều có học hành, khoa bảng, không phải ai cũng xấu xa,ngu dốt.
2. Địa chủ, người buôn bán... Thường xuyên xấu,ác, làm chuyện ác.
Thực tế, họ phải tài giỏi và chịu khó làm ăn, buôn bán, có đầu óc... Mới có tiền.
3. Người dân nghèo, nông dân luôn thông minh, chơi khăm tầng lớp trên.
Thực tế người nghèo, nông dân nghèo thường hiền lành, cam chịu, nhưng cũng rất hung hãn khi bị xúi giục và làm những việc rất ác liệt.
4. Tầng lớp nho sĩ luôn đc đề cao, trọng nghĩa khinh tiền, giỏi giang, cái gì cũng biết, ai cũng nể sợ.
Thực tế, ngoài những người đỗ đạt, có khí chất nhà Nho, khá nhiều là dạng ăn bám, bất mãn, lý thuyết xuông, hủ Nho...
cụ sinh ra là ở chỗ nay là nhà hàng bột hay là bên kia đường nay là trung tâm y tế nhỉ? Nhà e cũng ngay đấy nhưng cũng ko rõ về nhà thờ này, những người già thì bảo trc đây đất của nhà thờ rộng lắm kéo dài đến tận ngõ 165.Khu này vốn là mảnh đất bà sơ Ăng Toan được bồi thường khi nhà nước bảo hộ thu nhà thuốc của bà dựng lên để biến thành nhà thương Phủ Doãn (BV Việt Đức bây giờ). Nhà nuôi người làm phúc có 1 nhà thờ nhỏ, năm 1926 xây lại thành nhà thờ Hàng Bột. Bên này vẫn giữ khu vực nhà thương. Em sinh ở đây, lúc đó nó đã đổi tên thành Bệnh viện Hàng Bột.
kể ra cũng lạ vì lúc xây phượng hoàng trung đô Thăng Long cũng bị phá để lấy vật liệu xây dựng rồi, chứ ko thể còn lộng lẫy đc nữa, chỉ còn là phế tích thôi chứ cụ nhỉChú Khách đã sang cả Tokyo, chú ấy nói rằng cảnh vật đẹp hơn cả Đông Kinh...
Tác giả mô tả Hà Nội quá đẹp, nhất là cung vua.
Vậy có thể khẳng định rằng, chính cha con Thiệu Trị -Tự Đức đã cho phá hủy Hoàng Thành Thăng Long vì cớ Thăng Long không thể có cái gì cao hơn Huế. Có lẽ vì phá hủy chốn linh thiêng mà quả táo nhãn tiền.
Chú Khách có nói, ở Phú Xuân, kinh thành chỉ dành cho vua quan, không có bóng dân ở, còn Hà Nội, kinh thành sát dân, buôn bán tấp nập.
Cụ cho em hóng và Xin một bản dịch ạ.Hôm nay em vô tình tìm lại được bản dịch dở một cuốn sách, may mắn lưu lại trong cái usb cũ, khi toàn bộ dữ liệu bị công ty cũ thuê hacker cho bay sạch sẽ.
Một người Trung Quốc đến Hà Nội tháng 3 năm 1836 [ năm Minh Mạng thứ 17] đã có những dòng miêu tả Hà Nội không như những gì người ta vẫn nghĩ, đó là :
1. Cung vua Lê lúc đó hãy còn nguyên vẹn,lầu vàng gác tía, tường hoa trạm khắc tinh vi, lầu son gác tía hãy còn nguyên, tác giả đến vào buổi sáng và nhìn hoa mắt, cung vua trên thảm cỏ xanh rì đầy sương mờ ảo..làm tác giả thổn thức cả đêm làm thơ.
2. Hà Nội là thành phố giàu có nhất lúc ấy ở Việt Nam, hàng hóa ê chề, tiền xếp hàng đống , người dân giàu có, phố xá đẹp tuyệt?
3. Minh Mạng rất thích người Hoa, quan lại toàn là gốc Hoa, người Hoa ở khắp mọi nơi, đa số dân Quảng Đông, Phúc Kiến, Đài Loan...
Vậy Hoàng Thành Thăng Long chỉ bị phá trong thời gian Tự Đức, vì, khi quân Pháp đến đây năm 1873, kinh thành chỉ còn lại đôi rồng đá trên nền điện Kính Thiên.
Bản dịch sắp xong, mời các cụ đón đọc.
Giếng khơi là giếng của gia đình hay nhóm các gia đình nhỏ dùng nên nhỏ, sâu, và phải dùng gầu dây để lấy nước. Giếng này đúng là theo nhiều tài liệu thì là do người Chăm du nhập ra Bắc. Giếng còn lại gọi là giếng làng to hơn và mỗi làng, Xóm đều có 1 cái. Có bến xuống lấy nước giếng này đặc trưng của miền Bắc. Giờ nhiều làng cổ vẫn còn giữ được.Dạ
Cũng tên gọi là Giếng
Nhưng có loại giếng phổ biến ở Bắc bộ là to... như cái ao thật, và có bậc để dân làng đi hẳn xuống để gánh nước lên.
Nhưng co loại giếng thì là lỗ tròn, đường kính khoảng hơn mét (hoặc hơn tý nữa) sâu hun hút, phải có gầu múc nước lên.
Bây giờ nói đến Giếng, thì nhiều người nghĩ đến loại thứ nhất và cũng nhiều người nghĩ đến loại thứ hai ạ
Em lại xếp gạch ngồi hóng.Hôm nay em vô tình tìm lại được bản dịch dở một cuốn sách, may mắn lưu lại trong cái usb cũ, khi toàn bộ dữ liệu bị công ty cũ thuê hacker cho bay sạch sẽ.
Một người Trung Quốc đến Hà Nội tháng 3 năm 1836 [ năm Minh Mạng thứ 17] đã có những dòng miêu tả Hà Nội không như những gì người ta vẫn nghĩ, đó là :
1. Cung vua Lê lúc đó hãy còn nguyên vẹn,lầu vàng gác tía, tường hoa trạm khắc tinh vi, lầu son gác tía hãy còn nguyên, tác giả đến vào buổi sáng và nhìn hoa mắt, cung vua trên thảm cỏ xanh rì đầy sương mờ ảo..làm tác giả thổn thức cả đêm làm thơ.
2. Hà Nội là thành phố giàu có nhất lúc ấy ở Việt Nam, hàng hóa ê chề, tiền xếp hàng đống , người dân giàu có, phố xá đẹp tuyệt?
3. Minh Mạng rất thích người Hoa, quan lại toàn là gốc Hoa, người Hoa ở khắp mọi nơi, đa số dân Quảng Đông, Phúc Kiến, Đài Loan...
Vậy Hoàng Thành Thăng Long chỉ bị phá trong thời gian Tự Đức, vì, khi quân Pháp đến đây năm 1873, kinh thành chỉ còn lại đôi rồng đá trên nền điện Kính Thiên.
Bản dịch sắp xong, mời các cụ đón đọc.
Cách đây lâu lắm rồi em có đọc 1 bài nói ở thành Thăng Long còn có 1 tòa tháp bằng gỗ cao hơn cả tháp gì đó bên Nhật Bản. Có nghĩa là cao nhất châu Á thời kỳ đó. Nguy nga tráng lệ lắm. Nay tìm lại không thấy đâu. Cụ có thông tin gì về điều này không ạ.Hôm nay em vô tình tìm lại được bản dịch dở một cuốn sách, may mắn lưu lại trong cái usb cũ, khi toàn bộ dữ liệu bị công ty cũ thuê hacker cho bay sạch sẽ.
Một người Trung Quốc đến Hà Nội tháng 3 năm 1836 [ năm Minh Mạng thứ 17] đã có những dòng miêu tả Hà Nội không như những gì người ta vẫn nghĩ, đó là :
1. Cung vua Lê lúc đó hãy còn nguyên vẹn,lầu vàng gác tía, tường hoa trạm khắc tinh vi, lầu son gác tía hãy còn nguyên, tác giả đến vào buổi sáng và nhìn hoa mắt, cung vua trên thảm cỏ xanh rì đầy sương mờ ảo..làm tác giả thổn thức cả đêm làm thơ.
2. Hà Nội là thành phố giàu có nhất lúc ấy ở Việt Nam, hàng hóa ê chề, tiền xếp hàng đống , người dân giàu có, phố xá đẹp tuyệt?
3. Minh Mạng rất thích người Hoa, quan lại toàn là gốc Hoa, người Hoa ở khắp mọi nơi, đa số dân Quảng Đông, Phúc Kiến, Đài Loan...
Vậy Hoàng Thành Thăng Long chỉ bị phá trong thời gian Tự Đức, vì, khi quân Pháp đến đây năm 1873, kinh thành chỉ còn lại đôi rồng đá trên nền điện Kính Thiên.
Bản dịch sắp xong, mời các cụ đón đọc.
DạTrên OF cũng có một cụ em Tạm gọi là có nghiên cứu nhưng cãi nhau rất hăng ở tình trạng như thế. Giờ cụ ấy dỗi Of rồi ko tham gia nữa.
Vâng ạGiếng khơi là giếng của gia đình hay nhóm các gia đình nhỏ dùng nên nhỏ, sâu, và phải dùng gầu dây để lấy nước. Giếng này đúng là theo nhiều tài liệu thì là do người Chăm du nhập ra Bắc. Giếng còn lại gọi là giếng làng to hơn và mỗi làng, Xóm đều có 1 cái. Có bến xuống lấy nước giếng này đặc trưng của miền Bắc. Giờ nhiều làng cổ vẫn còn giữ được.
Chà, cụ với bộ móng này mặc hay cởi đc cái áo là cả 1 quá trìnhMột ông quan để móng tay rất dài, 1920s.
Xưa, các ông đồ nho, các quan để móng tay dài vì họ coi mình học chữ Thánh Hiền, không lao động chân tay.
Nó là Trung tâm Y tế bây giờ.cụ sinh ra là ở chỗ nay là nhà hàng bột hay là bên kia đường nay là trung tâm y tế nhỉ? Nhà e cũng ngay đấy nhưng cũng ko rõ về nhà thờ này, những người già thì bảo trc đây đất của nhà thờ rộng lắm kéo dài đến tận ngõ 165.
Cửu Trùng Đài, đã bị đốt mất mà cụ.Cách đây lâu lắm rồi em có đọc 1 bài nói ở thành Thăng Long còn có 1 tòa tháp bằng gỗ cao hơn cả tháp gì đó bên Nhật Bản. Có nghĩa là cao nhất châu Á thời kỳ đó. Nguy nga tráng lệ lắm. Nay tìm lại không thấy đâu. Cụ có thông tin gì về điều này không ạ.
Tí em gửi qua zalo cụ đọc trướcCụ cho em hóng và Xin một bản dịch ạ.
Vậy giếng này có phải học của người Chăm không cụ?Giếng khơi là giếng của gia đình hay nhóm các gia đình nhỏ dùng nên nhỏ, sâu, và phải dùng gầu dây để lấy nước. Giếng này đúng là theo nhiều tài liệu thì là do người Chăm du nhập ra Bắc. Giếng còn lại gọi là giếng làng to hơn và mỗi làng, Xóm đều có 1 cái. Có bến xuống lấy nước giếng này đặc trưng của miền Bắc. Giờ nhiều làng cổ vẫn còn giữ được.