Năm nào cũng như năm nào , cứ về quê là nghe điệp khúc : lương con được nhiêu ?
Lão giống em, em còn 1 đến 2 năm nữa là được ở nhà rồiChắc đi vài năm thôi lão,về việt Nam sống cho sướng lão ạ
Ở mỗi làng quê nào, nhất là các làng quê hiếu học, người ta luôn có mong mỏi con cái "Thoát ly", để không bán mặt cho đất, bán lưng cho trời.Năm nào cũng như năm nào , cứ về quê là nghe điệp khúc : lương con được nhiêu ?
Đất khách quê người không thể bằng chùm khế ngọt được,có chăng e chỉ mong nước mình nó phát triển được như nước ngoàiLão giống em, em còn 1 đến 2 năm nữa là được ở nhà rồi
Cố gắng cày cuốc thôi lão ợ, thi thoảng em mua phát loto, ngộ nhỡ mà trúng độc đắc thì em rút dù xin về sớm, ở nước ngoài học được nhiều thứ hay, nhưng đúng là không bằng ở nhà mình đượcĐất khách quê người không thể bằng chùm khế ngọt được,có chăng e chỉ mong nước mình nó phát triển được như nước ngoài
Quá chuẩn, ko có ai thành công tất cả các lĩnh vực, được mặt nọ thì thiếu mặt kia nên phải chấp nhận bằng lòng với những gì mình có phỏng ạỞ mỗi làng quê nào, nhất là các làng quê hiếu học, người ta luôn có mong mỏi con cái "Thoát ly", để không bán mặt cho đất, bán lưng cho trời.
Quê hương nó thiêng liêng lắm, dù nó có "văn hóa" như thế nào, hay có những cái cổ hủ, thì nó cũng là nơi mình sinh ra, nuôi nấng mình bằng nguồn nước, cây lúa của quê hương.
Những con người ở đấy, người ta không có cơ hội đi giao lưu, đi du lịch... chỉ nhìn thế giới qua màn ảnh nhỏ, thì vô hình chung nhận thức người ta tới đấy.
Ngoài mấy câu hỏi như lương ntn, năm nay covid có làm ăn được không, bao giờ đẻ đứa thứ 3 thì những phần còn lại đều là những người nông dân chất phác.
Em yêu quê em, cũng yêu cái xóm em ở quê, cái làng, cái xã, yêu con đường dẫn về quê!
Bạn bè cùng lớp nó cũng suốt ngày hỏi rồi so kè thằng nào giàu, thằng nào làm ông to bà lớn cơn mà, nếu mình chấp người ta thì mình khổ chứ ai khổ
Không rõ người khác ntn, em thì cứ có cơ hội là em về quê, ngủ 1 giấc no say, cảm nhận mùi không khí ở quê nhà, lượn lờ thăm ông bà nội ngoại, thăm hàng xóm....
Nó là điệp khúc không tránh khỏi thôi chứ em có chê bai gì đâu .Ở mỗi làng quê nào, nhất là các làng quê hiếu học, người ta luôn có mong mỏi con cái "Thoát ly", để không bán mặt cho đất, bán lưng cho trời.
Quê hương nó thiêng liêng lắm, dù nó có "văn hóa" như thế nào, hay có những cái cổ hủ, thì nó cũng là nơi mình sinh ra, nuôi nấng mình bằng nguồn nước, cây lúa của quê hương.
Những con người ở đấy, người ta không có cơ hội đi giao lưu, đi du lịch... chỉ nhìn thế giới qua màn ảnh nhỏ, thì vô hình chung nhận thức người ta tới đấy.
Ngoài mấy câu hỏi như lương ntn, năm nay covid có làm ăn được không, bao giờ đẻ đứa thứ 3 thì những phần còn lại đều là những người nông dân chất phác.
Em yêu quê em, cũng yêu cái xóm em ở quê, cái làng, cái xã, yêu con đường dẫn về quê!
Bạn bè cùng lớp nó cũng suốt ngày hỏi rồi so kè thằng nào giàu, thằng nào làm ông to bà lớn cơn mà, nếu mình chấp người ta thì mình khổ chứ ai khổ
Không rõ người khác ntn, em thì cứ có cơ hội là em về quê, ngủ 1 giấc no say, cảm nhận mùi không khí ở quê nhà, lượn lờ thăm ông bà nội ngoại, thăm hàng xóm....
Em về quê chả giả nghèo giả khổ được. Tướng nghèo khổ không che đượcEm về quê toàn giả nghèo giả khổ thôi. E k quan tâm ai nói gì hết. Tiền chu cấp cho bố mẹ xong.
Thế các thím các mợ lại hỏi tiếp:"Tết năm nay được thưởng nhiều không cháu?" thì giả nhời tiếp như nào cho hay cụ nhở?Câu trả lời thường trực của em cho câu hỏi "lương bao nhiêu" là "chỉ đủ ăn"
Giống ở quê em quá. Bố em thì hay đi bộ với hàng xóm, mẹ thì đi nhảy dân vũ, toàn các thánh khoe con, đến khổĐã bao giờ cccm thấy chán về quê chưa? .
Em thì đợt này do ảnh hưởng của covid nên cũng đóng cửa về quê được gần tháng rồi .
Về quê , câu hỏi mà em phải trả lời nhiều nhất đó là :
- “ cô dạo này trên ý làm gì rồi ? Không làm nhà nước nữa à ( quê em cứ làm công ty hay văn phòng , các bà các thím đều cho là làm nhà nước) .
-“ sao nghỉ tết sớm thế ? , giờ hàng tháng kiếm được bao nhiêu tiền ? Chồng ở trên ý mỗi tháng kiếm được bao nhiêu ? .
Và rồi chỉ trong ngày hôm sau thôi câu trả lời của em đã thành chủ đề bàn tán của cả làng cả xóm .
nào thì “ cô ý trên Hà Nội có làm cái *** gì , bây giờ đi bán hàng chứ làm cái *** gì .
Hoặc là “ cho ăn học bao nhiêu năm , giờ ra đi bán hàng , bán thì *** ai chả bán được.
Chả ngon bằng con nhà nọ con nhà kia giờ công việc ổn định , ngồi đút chân gầm bàn .
Ôi . Em nghe họ chửi em mà em tăng xông lên đến óc . Nhưng phận con cháu , cãi thì chả dám cãi , mà phủi đít đứng dậy thì gọi là hỗn hào . Giải thích thì họ cố tình không hiểu . Đối với họ thì cứ đi làm lương 7-8 củ hàng tháng , làm văn phòng đoàng hoàng thì được gọi là công việc ổn định ( hay đúng hơn gọi là làm nhà nước ).
Thực ra ,dăm ba câu chuyện hàng xóm nó cũng chẳng ảnh hưởng gì đến em lắm . Cái em nói ở đây là tự nhiên nó tác động đến tâm lí của bố mẹ em .Chẳng bố mẹ nào vui vẻ được khi nghe hàng xóm nói như vậy về con mình .
Đôi khi vì sợ mấy lời của mấy bà hàng xóm họ hàng mà e muốn về quê thăm bố mẹ mình cũng sợ bị nói ra nói vào tác động đến tâm lí của các cụ .
Mặc dù đã giải thích với các cụ là “ miệng thiên hạ họ nói gì kệ họ , bố mẹ không cần bận tâm , nhà nào họ chả móc chuyện ra nói được “
Nói thì nói vậy chứ ở quê tâm lí của các cụ khó thông lắm . Cứ ai nói con mình là về nằm vắt tay lên trán có khi suy nghĩ cả đêm .
Mệt mỏi thật sự .
Công ty ko sập, lĩnh đủ lương là may, thưởng đâu ra cô dì chú bác êyThế các thím các mợ lại hỏi tiếp:"Tết năm nay được thưởng nhiều không cháu?" thì giả nhời tiếp như nào cho hay cụ nhở?
Thật là em đi làm thuê, làm gì có thưởng Tết, sự thực đúng thế và em trả lời đúng thếThế các thím các mợ lại hỏi tiếp:"Tết năm nay được thưởng nhiều không cháu?" thì giả nhời tiếp như nào cho hay cụ nhở?
E thì lại sợ món đỏ đen giầu sổi ,mặc dù tỉ lệ trúng của e khá cao nhưng dính vào lại bị mất tiền chỗ khácCố gắng cày cuốc thôi lão ợ, thi thoảng em mua phát loto, ngộ nhỡ mà trúng độc đắc thì em rút dù xin về sớm, ở nước ngoài học được nhiều thứ hay, nhưng đúng là không bằng ở nhà mình được
"Cảm nhận mùi không khí quê nhà", chuận quạ, sành điệu quá dòi cụ, nước hoa Chờ Neo gọi bằng cụ. Nhất là đứng cạnh cánh đồng lúa mơn mởn thơm mùi...l..con gơl.Ở mỗi làng quê nào, nhất là các làng quê hiếu học, người ta luôn có mong mỏi con cái "Thoát ly", để không bán mặt cho đất, bán lưng cho trời.
Quê hương nó thiêng liêng lắm, dù nó có "văn hóa" như thế nào, hay có những cái cổ hủ, thì nó cũng là nơi mình sinh ra, nuôi nấng mình bằng nguồn nước, cây lúa của quê hương.
Những con người ở đấy, người ta không có cơ hội đi giao lưu, đi du lịch... chỉ nhìn thế giới qua màn ảnh nhỏ, thì vô hình chung nhận thức người ta tới đấy.
Ngoài mấy câu hỏi như lương ntn, năm nay covid có làm ăn được không, bao giờ đẻ đứa thứ 3 thì những phần còn lại đều là những người nông dân chất phác.
Em yêu quê em, cũng yêu cái xóm em ở quê, cái làng, cái xã, yêu con đường dẫn về quê!
Bạn bè cùng lớp nó cũng suốt ngày hỏi rồi so kè thằng nào giàu, thằng nào làm ông to bà lớn cơn mà, nếu mình chấp người ta thì mình khổ chứ ai khổ
Không rõ người khác ntn, em thì cứ có cơ hội là em về quê, ngủ 1 giấc no say, cảm nhận mùi không khí ở quê nhà, lượn lờ thăm ông bà nội ngoại, thăm hàng xóm....