[Funland] Ân hận lớn nhất của đời tôi là cho con đi du học

Yeuphunu

Xe điện
Biển số
OF-18311
Ngày cấp bằng
7/7/08
Số km
3,328
Động cơ
522,086 Mã lực
Nơi ở
Y như cũ
Nhà em thì ngay từ khi bọn f1 còn nhỏ, em đã hướng cho chúng tìm hiểu về du học cùng em( f1 nhà em có tố chất, học tốt đều các môn, nổi trội là Toán và Tiếng Anh). Hết PT, cả 2 đều kiếm hb đi du học. Vợ chồng em nói với các con, cho các con đi du học là để các con có thêm cơ hội, có thêm chốn đi về. Sang đó, chúng vừa lo học để giữ hb, vừa sắp xếp thời gian đi làm thêm để trang trải sinh hoạt phí. Đến giờ thì 1 đứa năm cuối, 1 đứa năm 2 vẫn ổn và gia đình em vẫn happy với lựa chọn đó. Vc em cũng tính đến nước, cả 2 đứa không về cũng chẳng sao, hai vc ở nhà với nhau, thi thoảng các con về, khi mình sang chơi...miễn là chúng thấy hạnh phúc.
Con chưa học xong thì viễn cảnh còn đẹp cụ ạ.
Cháu comments để cụ kiểm nghiệm sau 2-3 năm nữa.
Good Luck!
 

Lacet_ti

Xe container
Biển số
OF-49813
Ngày cấp bằng
31/10/09
Số km
5,534
Động cơ
514,125 Mã lực
Nhà em thì ngay từ khi bọn f1 còn nhỏ, em đã hướng cho chúng tìm hiểu về du học cùng em( f1 nhà em có tố chất, học tốt đều các môn, nổi trội là Toán và Tiếng Anh). Hết PT, cả 2 đều kiếm hb đi du học. Vợ chồng em nói với các con, cho các con đi du học là để các con có thêm cơ hội, có thêm chốn đi về. Sang đó, chúng vừa lo học để giữ hb, vừa sắp xếp thời gian đi làm thêm để trang trải sinh hoạt phí. Đến giờ thì 1 đứa năm cuối, 1 đứa năm 2 vẫn ổn và gia đình em vẫn happy với lựa chọn đó. Vc em cũng tính đến nước, cả 2 đứa không về cũng chẳng sao, hai vc ở nhà với nhau, thi thoảng các con về, khi mình sang chơi...miễn là chúng thấy hạnh phúc.
Con chưa học xong thì viễn cảnh còn đẹp cụ ạ.
Cháu comments để cụ kiểm nghiệm sau 2-3 năm nữa.
Good Luck!
Em cũng hóng 3 năm sau ntn. Con em 1 đứa chuẩn bị sang Úc, đứa thứ 2 thì 3 năm nữa cũng muốn nó sang.
 

haivanphe

Xe container
Biển số
OF-46470
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
6,985
Động cơ
48,164 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
F1 nhà các bác còn đồng ý đi chứ cậu F1 nhà em có trường bên Úc nhận, subject học là có cơ hội ở lại mà F1 vẫn quyết thi đại học ở Việt Nam (ngành điểm cao nhất, khó nhất ạ) - "sau này học nâng cao mới đi". Em thì kệ thôi, muốn đi em chiều mà muốn ở em cũng chiều, con không muốn đi thì bố mẹ lại dư ra một khoản.

Hàng xóm nhà em có nhỡn cô con gái, cho đi học ở Anh quốc từ cấp 3, hiện đang học năm cuối bên đấy (đã có người yêu cầm sổ Anh quốc), 2 vợ chồng một năm cũng bay sang khoảng 1-2 lần thăm con và xác định là con bé sẽ ở lại. Nhiều lúc tâm sự thì cũng thấy khá buồn vì chỉ có 2 vợ chồng quanh quẩn với nhau, ông hàng xóm chốt với em 1 câu là: "con gái cụ lớn lên thì cứ cho nó sống gần mình thôi, đừng để đi xa". Cơ mà nghĩ cũng khó, con muốn, mình có điều kiện mà không cho con đi thì cũng áy náy, chứ ở đâu thì cũng có người sướng người khổ hết.
 

Bus_nhanh

Xe điện
Biển số
OF-60160
Ngày cấp bằng
28/3/10
Số km
2,560
Động cơ
466,731 Mã lực
Nơi ở
Chỗ nào sung sướng
Cho con đi du học thì đương nhiên phải chấp nhận những điều này.
Những cái lạc hậu cần phải được thay thế bằng những cái văn minh hơn, đó là chuẩn mực của cuộc sống.
 

Yeuphunu

Xe điện
Biển số
OF-18311
Ngày cấp bằng
7/7/08
Số km
3,328
Động cơ
522,086 Mã lực
Nơi ở
Y như cũ
Em cũng hóng 3 năm sau ntn. Con em 1 đứa chuẩn bị sang Úc, đứa thứ 2 thì 3 năm nữa cũng muốn nó sang.
Nguyện vọng du học là chính đáng!
Mỗi gia đình có quan điểm, định hướng khác nhau. Tuy nhiên dù bỏ rất nhiều công sức, tiền bạc nhưng thực sự du học cho tới giờ vẫn đang là trào lưu và đa số chưa hiệu quả khi cho con đi. Gia đình mình cũng vật vã từ 2008 tới giờ, tạm thở phào, hai con xong đại học, bạn nhỏ chuẩn bị tăng tốc cuối cấp 2 chuẩn bị cho chặng khó khăn sắp tới.
Mỗi giai đoạn phải thay đổi mục tiêu liên tục mỗi 2 năm.
Lúc con chưa đi thì nhìn mọi thứ màu hồng lắm.
Tụi trẻ đi 2 năm lại phải xác định khác.
Con chuẩn bị xong đại học lại xác định khác.
Con học xong ra tìm việc lại xác định lại.
Nói thật là cứ phải lùi mục tiêu đi rất nhiều so với ban đầu.
Sau cùng an ủi là thời gian du học là mở mang, va chạm, có ảnh hưởng chút tư duy của các bạn “bển”. Thế mới đỡ... buồn!
Nếu hiểu về giáo dục, có kiến thức, đủ thông tin, có thể đồng hành được thì giai đoạn sau 2018 có thể chọn học các trường trong nước hoàn toàn tốt.
Khoản phí rất lớn đi học ở các thành phố lớn tại Anh, Mỹ kể cả học bổng khoảng 50% vẫn rất căng: 4-5 tỷ cho cả khoá. Một khoản rất lớn nếu có từ 2 con.
 
Chỉnh sửa cuối:

Daubich

Xe đạp
Biển số
OF-676590
Ngày cấp bằng
23/6/19
Số km
32
Động cơ
105,619 Mã lực
Tuổi
36
Em đi du học 7 năm, về VN mới hơn 1 năm và thấy vui mỗi ngày. Đi hay ở thì có lẽ là do quyết định của mỗi người thôi. Chị gái em thì chọn ở hẳn nước ngoài. Đợt này do dịch nên Bố mẹ em không sang chơi với các cháu được, thế là lại mong em sớm bị anh nào đó lừa để các cụ có cháu ở Vn mà thăm.
 

quy la tien

Xe điện
Biển số
OF-126198
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
3,578
Động cơ
547,514 Mã lực
Bác đã có tiền đầu tư cho con đi học nước ngoài mà tư duy còn cổ hủ thế. Người Viết có quan niệm nuôi con xong con sẽ báo hiếu cho mình. Tôi nghĩ là cần phải nghĩ thoáng hơn, về mặt xã hội ta nuôi con đầu tư cho con học hành, có trí thức trước tiên con ta sẽ trở thành những người Tốt về mọi mặt, có ích cho xã hỗi. Về mắt gia đình tương lai con chúng ta sẽ có được cuộc sống ổn định, hạnh phúc Đó cũng là niềm hạnh phúc của các bậc phụ huynh chúng ta chứ.
tôi có một bác là đàn anh đồng thời là thủ trường cũ của minh, có Duy nhất một cô con gái được bố mẹ đầu tư học hành cơ bản đống thời bản thân con gái bác cũng chăm chỉ học hành nên cũng được học bổng đi học nước ngoài sớm, sau khi tốt nghiệp đại học làm xong cao học ở nước ngoài cô con gái duy nhất đó kết hôn với một Việt kiều và ở lại nước ngoài. Đến nay vợ chống bác đã về hưu và 2 ông bà tự chăm chút cho nhau. Đợt tết vừa qua tôi có đến thăm bác, thấy 2 bác sống rất lạc quan. Bác có chia sẻ cùng tôi là con bác nó có được cuộc sống hạnh phúc, được ở một Đất nước văn minh, được làm những công việc mà cháu hằng mở ước, yêu thích và đồng thời có cuộc sống Vật chất sung túc, đầy đủ. Mỗi năm con cháu lại về Việt Nam Thăm ông bà đôi lần, thình thoảng lại mua vé mời bố mẹ sang chơi Vài tháng...cuối cùng bác kết luận có thể con không gần mình, không chăm sóc được mình hàng ngày những thử hỏi nếu chẳng hạn cháu ở Việt Nam Nếu cứ theo mặt bằng bình quân của các con thì liệu sau khi học ra trường (may mắn là đại học) liệu cuộc sống của cháu có tự lo cho mình ổn đình được hay không? Lúc bây giờ gánh nặng công việc, cơm áo gạo tiền hàng ngày sẽ cuốn chúng vào guống. Chúng nó khổ chắc chắn mình là bố mẹ cũng sẽ chẳng sung sướng gì. Tôi nghĩ đây là một tư duy rất thức thời và phù hợp trong điều kiện mở cửa ra thế giới như Việt Nam hiện nay
Như ông bà đó là may mắn và thành công đấy ạ.
Cứ Tư duy ngược tý trong trường hợp này: vì báo hiếu cô con gái phải gác mộng du học ở lại và vất vả xin việc rồi việc không như ý..(đúng chuyên môn nhưng phải đi xa nhà)rồi cũng phải lập gđ, tử tế và may mắn gặp chồng tốt thì ok gặp đứa chả ra gì thì chưa biết bao lâu mới được về thăm bố mẹ chưa nói chuyện chăm sóc;cứ suy thế mà ra thôi cụ.
 

Harry Brown

Xe máy
Biển số
OF-464589
Ngày cấp bằng
23/10/16
Số km
65
Động cơ
191,584 Mã lực
Tuổi
50
Con chưa học xong thì viễn cảnh còn đẹp cụ ạ.
Cháu comments để cụ kiểm nghiệm sau 2-3 năm nữa.
Good Luck!
Vâng, em cũng chỉ nói là tính đến thời điểm hiện tại thì gia đình em vẫn hài lòng và yên tâm với lựa chọn của mình mà. Cũng may, ngành mà f1 nhà em đam mê lại nằm trong nhóm ngành ưu tiên và cần nguồn nhân lực cao, kể cả bển lẫn trong nước.
 

amylvs

Xe tăng
Biển số
OF-60107
Ngày cấp bằng
27/3/10
Số km
1,320
Động cơ
445,493 Mã lực
Nơi ở
Liptovský Mikuláš, Slovakia
Cho con học trường VinUni đi cụ ợ. Đi du học làm gì. Giờ đi nước ngoài du lịch thôi.
VinUni em nghe lói chỉ tuyển tinh hoa thui, như năm này tuyển có nhõn 230 freshman. Như vậy cửa vào VinUni có khi còn khó hơn vào Stanford, ví dụ, ấy chứ!
 

UyểnGiang88

Xe máy
Biển số
OF-707769
Ngày cấp bằng
16/11/19
Số km
99
Động cơ
-16,145 Mã lực
Cụ ý nói ở VN có tiền sường như vua thì em nói là vua AQ vì cụ ý bỏ qua những yếu tố ảnh hưởng đến cuộc sống, coi cs ở VN là đỉnh của thế giới. Còn em vẫn nói có tiền sống ở VN sướng nhưng tổng hòa thì không thể.
Mà cuâ của em là ngược lại nhé. Cụ đừng có đảo thứ tự để nhận xét.
Với những gì cụ nói từ đầu thớt thì em hiểu sự cố chấp và không thừa nhận thực tế trong suy nghĩ của cụ. Khi nói về VN thì cụ auto phải nói xấu còn nói về nước ngoài thì cụ auto phải nói tốt. Cho nên em mới có nhận xét như thế.

Ở nước ngoài hay ở Việt Nam đều có những khoảng sáng lung linh và những góc khuất tối tăm cả. Nếu muốn so sánh thì phải so sánh tương xứng chứ đem khoảng sáng nước ngoài ra so sánh với góc tối của VN rồi bảo nước ngoài nó lung linh thì là sai lầm
 

Huthasa

Xe lăn
Biển số
OF-45753
Ngày cấp bằng
7/9/09
Số km
10,033
Động cơ
542,523 Mã lực
Với những gì cụ nói từ đầu thớt thì em hiểu sự cố chấp và không thừa nhận thực tế trong suy nghĩ của cụ. Khi nói về VN thì cụ auto phải nói xấu còn nói về nước ngoài thì cụ auto phải nói tốt. Cho nên em mới có nhận xét như thế.

Ở nước ngoài hay ở Việt Nam đều có những khoảng sáng lung linh và những góc khuất tối tăm cả. Nếu muốn so sánh thì phải so sánh tương xứng chứ đem khoảng sáng nước ngoài ra so sánh với góc tối của VN rồi bảo nước ngoài nó lung linh thì là sai lầm
Hự. Cũng áp đặt người khác như người khác thôi. Bày đặt. Mà những cái tôi nói có sai không? Sai thì cãi đi.
 
Chỉnh sửa cuối:

Nắng ấm

Đi bộ
Biển số
OF-596110
Ngày cấp bằng
25/10/18
Số km
9
Động cơ
128,890 Mã lực
Tuổi
52
Nhà em chỉ có 02 mẹ con, con gái em học xong đại học có cơ hội đi định cư Mỹ. Con băn khoăn vì mẹ ở lại VN 01 mình, nhưng em nghĩ: con ở đâu mà con vui, hạnh phúc là là mẹ mừng. Con em thấy mẹ nói vậy và quyết định đi. Tiễn con đi mà mẹ và con đều vui, ko ai buồn khóc gì cả. Sang đó cháu đi học lại từ đầu và chọn học y tá. Vào ngày nghỉ đi làm thêm 10 tiếng/ ngày, để trả chi phí thuê nhà, xăng xe, ăn và học tập. Có 01 đứa con thương đến thắt ruột gan, nhưng vậy con mới khẳng định được bản thân và làm những điều chúng thích. Chúng sẽ kiên cường nếu cs sau này gặp biến cố. Con đi, em cũng bố trí lại cs, nói với con mỗi khi nó sợ mẹ buồn: giờ mẹ mới được gọi là sống: được thong thả đi du lịch, có tg chăm sóc bản thân. Còn trước đây chỉ là tồn tại: làm việc, nuôi con, kiếm tiền. Em xác định già ốm thuê người chăm sóc, con động viên tinh thần là mãn nguyện rồi, miễn con khỏe mạnh có cs tốt và hp.
 

đại dương xanh 06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-736861
Ngày cấp bằng
22/7/20
Số km
771
Động cơ
73,552 Mã lực
Vấn đề của nhiều cụ ở đây là các cụ không xác định được tư tưởng cho con đi du học là vì con hay vì chính bản thân mình, và sâu xa hơn nữa là cái tư tưởng nặng chất Á Đông mình đẻ con ra thì nó phải báo hiếu mình, mình về già rồi thì nó phải chăm sóc, vui vầy với mình.

Cho em xin đi, con cái nó có cầu khẩn các cụ đẻ ra nó đâu; các cụ thích đẻ (hoặc vì áp lực gia đình, xã hội) đấy chứ, đấy là lựa chọn của chính các cụ nên các cụ có trách nhiệm nuôi nó chứ nó chả có trách nhiệm gì với các cụ cả. Nếu may mắn gặp đứa hiếu thảo, giàu tình cảm thì sướng, còn không may gặp đứa nào tính độc lập, lớn 1 tí là tếch đi luôn thì cũng ngậm ngùi mà chúc nó sống tốt thôi, chứ trách móc nỗi gì.
Vấn đề của nhiều cụ ở đây là quy chụp những người ko muốn cho con đi du học là vì bản thân mình. Rồi là vì báo hiếu và chăm sóc bla bla...
Cho em xin, Em ko muốn ko đi du học chẳng phải vì mình mà vì bản thân nó. Em ko muốn nó phải rời xa nơi sinh ra và nơi nó thuộc về để bắt đầu ở một nơi xa lạ, học một thứ khó áp dụng khi ở nơi sinh ra. Cảm nhận sự ngày một nhạt nhòa với nguồn cội. Đến một ngày ra trường-nếu có thể ở lại- nó lại phải đau đầu lựa chọn giữa một nguồn cội nhạt nhòa với một nơi đã quen nhưng ko thể thân thuộc. Thường chúng sẽ chọn nơi đã quen với nó và bắt đầu chuỗi ngày ly hương, ko nguồn cội, ít người thân, khó phát triển và chấp nhận là công dân hạng 2 nơi đất khách quê người. Chúng sẽ tự an ủi bằng rất nhiều lý do dưng sâu thẳm bên trong chúng sẽ luôn thấy thiếu thốn những thứ thuộc về quê hương, tình cảm của cha mẹ. Để rồi vài chục năm sau "ngộ ra" lại bỏ vợ con để "lá rụng về cội".
Vậy theo cụ, lo cho con chỉ là mong cho chúng ăn no, ngon, lành. Thở được sạch(Nhu cấp bậc thấp). Hay phải lo cho chúng cả những nhu cầu mà một người trưởng thành (bậc cao) cần có ? Một điều chắc chắn, ở trong nước trẻ có khả năng đạt được nhu cầu bậc cao dễ hơn nhiều khi ở lại nước ngoài. Nếu cụ còn chưa hiểu em kính gửi cụ cái tháp này.
1603890139076.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,563
Động cơ
753,484 Mã lực
Vấn đề của nhiều cụ ở đây là quy chụp những người ko muốn cho con đi du học là vì bản thân mình. Rồi là vì báo hiếu và chăm sóc bla bla...
Cho em xin, Em ko muốn ko đi du học chẳng phải vì mình mà vì bản thân nó. Em ko muốn nó phải rời xa nơi sinh ra và nơi nó thuộc về để bắt đầu ở một nơi xa lạ, học một thứ khó áp dụng khi ở nơi sinh ra. Cảm nhận sự ngày một nhạt nhòa với nguồn cội. Đến một ngày ra trường-nếu có thể ở lại- nó lại phải đau đầu lựa chọn giữa một nguồn cội nhạt nhòa với một nơi đã quen nhưng ko thể thân thuộc. Thường chúng sẽ chọn nơi sẽ quen với nó và bắt đầu chuỗi ngày ly hương, ko nguồn cội, ít người thân, khó phát triển và chấp nhận là công dân hạng 2 nơi đất khách quê người. Chúng sẽ tự an ủi bằng rất nhiều lý do dưng sâu thẳm bên trong chúng sẽ luôn thấy thiếu thốn những thứ thuộc về quê hương, tình cảm của cha mẹ. Để rồi vài chục năm sau "ngộ ra" lại bỏ vợ con để "lá rụng về cội".
Vậy theo cụ, lo cho con chỉ là mong cho chúng ăn no, ngon, lành. Thở được sạch(Nhu cấp bậc thấp). Hay phải lo cho chúng cả những nhu cầu mà một người trưởng thành (bậc cao) cần có ? Một điều chắc chắn, ở trong nước trẻ có khả năng đạt được nhu cầu bậc cao dễ hơn nhiều khi ở lại nước ngoài. Nếu cụ còn chưa hiểu em kính gửi cụ cái tháp này.
View attachment 5597127
Em muốn ở đỉnh tháp, mà việc ở đáy tháp còn làm chưa xong, thì biết làm sao giờ Cụ? ;)
 

garungrobi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-186832
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
2,589
Động cơ
360,319 Mã lực
Cái này thì đúng cụ a, có mấy ông anh di nước ngàoi học giờ 2-3 năm về thăm 1 lần, ko về VN ơ, bm toàn phải sang thăm
Ngược lại ông anh tôi chơi cùng. Sống ở Đức từ bé, có vợ con bên Đức. Nhưng chỉ thích về VN, năm nào cũng về vài lần, mỗi lần tầm tháng. Tôi để ý là những người sang nước phát triển mà họ giầu có thì rất hay về VN và ít chê bao quê hương. Còn mấy ông bà mà bên đó làng nhàng thì lúc nào về cũng tot vẻ lọ chai. Vậy đấy :)
 

garungrobi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-186832
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
2,589
Động cơ
360,319 Mã lực
Nhiều người mong cho con bay cao bay xa, nhưng lúc nó bay được lại muốn loanh quanh ở nhà với mình, đấy là mâu thuẫn trong suy nghĩ, em thì cho là sau này nếu con cái nó giỏi thì nó vùng vẫy và có vị trí trong xã hội, nó không về ăn bám làm luỵ mình là tốt lắm rồi, thế giới ngày càng phẳng, nên biết cách hoà đồng, chứ không nên câu nệ tiểu tiết, có chuyện nước chấm mà thấy chạnh lòng thì khó nói lắm :))
Phẳng với thiểu số thôi. Sang bển thì cũng cày bục mặt. Nhiều lúc muốn về mà ko có tiền về ý chứ. Còn tầm công dân toàn cầu thì họ nhiều tiền nay VN. Mai Mỹ ngày kia Pháp cũng dc. Và đặc biệt họ ít chê bai wuê hương. Chỉ có mấy đứa cao ko tới thấp ko thông mới hay có kiểu đó. Sang Bển dc tí chả biết có giầu baèng người trong nước ko mà cứ mở mồm ra là chê.
 

Yeuphunu

Xe điện
Biển số
OF-18311
Ngày cấp bằng
7/7/08
Số km
3,328
Động cơ
522,086 Mã lực
Nơi ở
Y như cũ
Nhà em chỉ có 02 mẹ con, con gái em học xong đại học có cơ hội đi định cư Mỹ. Con băn khoăn vì mẹ ở lại VN 01 mình, nhưng em nghĩ: con ở đâu mà con vui, hạnh phúc là là mẹ mừng. Con em thấy mẹ nói vậy và quyết định đi. Tiễn con đi mà mẹ và con đều vui, ko ai buồn khóc gì cả. Sang đó cháu đi học lại từ đầu và chọn học y tá. Vào ngày nghỉ đi làm thêm 10 tiếng/ ngày, để trả chi phí thuê nhà, xăng xe, ăn và học tập. Có 01 đứa con thương đến thắt ruột gan, nhưng vậy con mới khẳng định được bản thân và làm những điều chúng thích. Chúng sẽ kiên cường nếu cs sau này gặp biến cố. Con đi, em cũng bố trí lại cs, nói với con mỗi khi nó sợ mẹ buồn: giờ mẹ mới được gọi là sống: được thong thả đi du lịch, có tg chăm sóc bản thân. Còn trước đây chỉ là tồn tại: làm việc, nuôi con, kiếm tiền. Em xác định già ốm thuê người chăm sóc, con động viên tinh thần là mãn nguyện rồi, miễn con khỏe mạnh có cs tốt và hp.
Suy nghĩ lạc quan là rất tốt, tuy nhiên cuộc sống có nhiều tình huống diễn ra ngoài ý muốn mình. Người thân ở gần nhau trong cùng một thành phố, xa hơn thì một miền, một đất nước vẫn hơn. Nhất là trường hợp của mợ.
 

toyennha

Xe lăn
Biển số
OF-296722
Ngày cấp bằng
27/10/13
Số km
10,381
Động cơ
472,783 Mã lực
Nơi ở
Ngoài Vùng Phủ Sóng
Đời cua cua ngoái đời cáy cáy đào. Cụ cứ ôm khư khư nó ở vn đến lúc nó nên vợ thành chồng sợ vợ nghe lời vợ cụ còn điên hung!! Hãy bỏ qua tất cả để yêu thương con cụ à!! Lúc cụ đòi ra riêng cụ có nghĩ ông bà bô buồn ko?? Nhà em to hơn cái đình các anh chị nên vợ thành chồng ông bà đuổi ra đầu hẻm và cuối hẻm ở . bà bô em nói bọn này đi học nước ngoài về văn hóa nó # miễn nó biết và nhớ tao là ai và ba nó là ông nào. Mấy đứa cháu tao rước đi học về. Muốn ăn cả nhà thì mấy anh chị bàn nhau ngày rồi đưa giúp việc qua đây nấu cho tao ăn. Tao ko rảnh hầu tao bận lướt web chat fb với hội học sinh miền nam tập kết ra bắc và bọn dự bị đại học.
 

đại dương xanh 06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-736861
Ngày cấp bằng
22/7/20
Số km
771
Động cơ
73,552 Mã lực
Em muốn ở đỉnh tháp, mà việc ở đáy tháp còn làm chưa xong, thì biết làm sao giờ Cụ? ;)
Cụ có thể xoay cái tháp lộn ngược :))
Nghe giang hồ đồn, đến cuối đời Maslow thú nhận đã sai lầm khi cho rằng con người đạt được nhu cầu cấp thấp mới phát triển nhu cầu cao hơn. Thực tế có nhiều người cấp thấp nhất ko đạt dưng mong muốn thể hiện bản thân lại vượt trội. Ví dụ điển hình là các ofer :D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top