- Biển số
- OF-130800
- Ngày cấp bằng
- 14/2/12
- Số km
- 28,313
- Động cơ
- 1,653,488 Mã lực
- Nơi ở
- Đó đây, langthang
Chuổn gồi, đêm ngày nẫn nộnquân tử nhất ngôn quân tử dại
quân tử lải nhải quân tử khôn
Chuổn gồi, đêm ngày nẫn nộnquân tử nhất ngôn quân tử dại
quân tử lải nhải quân tử khôn
3 thằng Do Thái không khôn hơn 1 thằng VN, nhưng 3 thằng VN làm cóc bằng 1 thằng Do Thái. Vì … còn bận cãi nhauChụy đẹp tuyệt đối thì chụy sẽ phai tàn tuyệt đối.
No nê, bướm mới nhủ chim:Chuổn gồi, đêm ngày nẫn nộn
Tướng không thờ hai vua- Gái chỉ một đời chồng.
Phỏng lão?
Nghe sặc mùi " còn Đ. ả.n.g còn mình ".Hehe, với em thì đã chọn thì chung thủy cả đời và không có chữ " trở cờ"! Việc góp ý, phản biện là để tốt lên chứ không dè bỉu hoặc xổ toẹt@
Đồng ý với bác.Thử hỏi từ ngày lập quốc đến giờ đã có lúc nào ( huy hoàng ) như bây giờ không. trộm cướp như ong, XH suy đồi, tôn ty đảo lộn. cướp ngày rồi cướp đêm, khắp nơi nơi dân chúng oán than. người dân lớp di làm culi 4 phương 8 hướng, phụ nữ bán trôn 10 phương. bóc lột đến tận xương tận tủy. đủ các sắc thuế, phí đè nặng cổ người dân.
tài nguyên chỉ vc đào lên bán cũng lỗ nặng. môi trường không khí biển cả bị đầu độc nghiệm trọng. hàng triệu người mang bệnh vô phương cứu chữa, và nó sẽ còn kéo dài hàng chục năm nữa tức là khoảng 3 đến 5 thế hệ tiếp theo phải ghánh chịu.
nợ công tăng không kiểm xoát đc. kinh tế đang đứng bên bờ vực thẳm. hèn nhục cúi mình với ngoại bang. tàn ác với lương dân.
bây giờ chỉ có la lảng, với tam quyền phân lập. trưng cầu dân ý, lá phiếu tự do ứng cử , quyền đc biểu tình, quyền đc tự do ngôn luận báo trí...... chỉ có như vậy mới vực đc đất nước, vực đc dân tộc vươn lên thoát cảnh đói nghèo, loạn thế hiện nay.
chứ bày đặt kiến tạo với an dân, củi khô lò nóng, toàn giả tạo ngụy biện nhằm lấp liếm thói đốn mạt của bọn chúng.
Tham nhũng là vì mục đích trục lợi cá nhân mà gây hại, bằng cách rút tài sản công làm tài sản riêng.Sao không khép hẳn vào một tội chung là Tham Nhũng nhỉ?
Với tình hình này, người dân có nên hy vọng vào một tương lai gần, về một cuộc sống dễ thở hơn không lão?Củi- Lò rồi lại Lò- Củi, ấy cũng là lẽ xuôi hay nói cách khác là trong Âm có Dương, trong Dương có Âm và cũng là hai mặt đối lập khống chế lẫn nhau.
Nhưng tại sao phải có Lò, tại sao phải là Củi? Nhân chuyện bác Nhạc sĩ xộ khám, ăn cơm khay mặc áo số, em có vài suy nghĩ cảm thán vì tính liêm chính và cũng vì khẩu hiệu " Chính phủ kiến tạo" .
Để là một chính phủ kiến tạo, ngoài vấn đề Thượng tôn pháp luật thì việc An Dân cũng là hệ trọng cho một xã hội phát triển bền vững. Trong mối tương quan hai phía, Chính phủ sẽ hành động theo trách nhiệm, còn người dân chỉ có tấm lòng. Tuy nhiên, mọi sự thành bại của các quyết sách do Chính phủ đưa ra lại phụ thuộc vào tấm lòng ấy, như một chân lý ngàn năm của người Việt đã được tuyên ngôn bởi nhà tư tưởng lớn của dân tộc Nguyễn Trãi: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”.
Yên dân trong dài hạn là bảo đảm sự ổn định của hệ thống luật pháp trong một môi trường chính sách năng động. Điều này là một điều kiện cần thiết của một xã hội và nền kinh tế định hướng phát triển, và bản thân nó đang là thực tiễn chung ở nhiều quốc gia.
Trong hệ thống pháp luật, có ba trụ cột quan trọng bảo đảm cho sự yên dân. Đó là Bộ luật Dân sự (bảo đảm cho người dân quyền sở hữu), Bộ luật Hình sự (bảo đảm cho người dân biết tình huống nào mình bị tước quyền tự do hay tính mạng) và hệ thống tòa án (bảo đảm cho người dân niềm tin vào thực thi công lý).
Hiện tại, Bộ luật Dân sự chưa bảo đảm quyền sở hữu thật sự cho mỗi người dân chừng nào đất đai vẫn chưa thuộc sở hữu của họ. Bộ luật Hình sự nhiều năm qua đã từng quy định tội “Cố ý làm trái các quy định quản lý kinh tế của Nhà nước” ( như cách mà CQDT khởi tố và bắt anh # chiều nay), một cách áp đặt đầy cảm tính và duy ý chí đối với người bị coi phạm tội dẫn tới nhiều cách hiểu khác nhau tùy theo ngành nghề và rất may là từ 1/1/2018 thì điều luật này sẽ bị loại bỏ hoặc như việc chủ nhà không biết/ không thể hiểu rõ thế nào là phòng vệ chính đáng nếu bị người lạ đột nhập, xâm phạm quyền riêng tư/ nơi cư trú!
Còn đối với các tòa án, qua nhiều vụ án oan sai mà Nhà nước đang phải bỏ hàng tỉ đồng ngân sách ra bồi thường, cho thấy thực trạng của nhiều tình huống “tòa xử thế nào cũng được” vẫn tiếp tục tồn tại.
Ngoài ra, nhìn nhận khái quát cho thấy có sự chi phối của các chính sách ngắn hạn quá nhiều trong các đạo luật, khiến cho chúng cứ trung bình khoảng chục năm phải sửa đổi một lần, đồng nghĩa với sự xáo trộn không thể dự tính trong đời sống của người dân với chu kỳ tương tự. Thực tế này đòi hỏi đã đến lúc các cơ quan hữu trách phải động não và ngâm kíu để phân định rành mạch và khoa học giữa hai phạm trù pháp luật và chính sách thay cho nguyên lý “pháp luật thể chế hóa chính sách” vẫn được quan niệm bấy nay.
Đôi dòng chém gió sau cuộc nhậu gọi là " mua vui cũng được một vài trống canh".
Vào bụi gai ... và hi vọng vưỡn hótNo nê, bướm mới nhủ chim:
Từ nay thay đổi, chàng tìm cách đi?
Chim nghe, nằm khóc hi hi
Nếu mà thay đổi, mình đi phương nào?!?
Sẽ trở thành thiên đường nha nhưng tiếc rằng ...Đồng ý với bác.
Người ta nói như thế này : “Nếu bạn để chính phủ CS điều hành sa mạc Sahara, trong 5 năm chúng ta sẽ thiếu cát.” – Milton Friedman
Bao giờ loại bỏ được những câu này ra khỏi "Bộ máy", thì may ra mới có cơ hội.Với tình hình này, người dân có nên hy vọng vào một tương lai gần, về một cuộc sống dễ thở hơn không lão?
Có nên hy vọng có được một thể chế xã hội minh bạch không?
Thực lòng đấy, không cần phân tích gì nhiều đâu, chỉ cần lão nói ngắn gọn và đúng theo suy nghĩ thôi!
Theo nhà cháu chúng ta đang trong giai đoạn đầu của TBCN (tư bản man rợ).
- Một câu hỏi cho các cụ : VN đang ở trong giai đoạn nào của tiến trình phát triển loài người : Phong kiến ??? TB??? XH???? hay CS???????????Phải biết chúng ta đang ở đâu thì mới bàn luận được tiếp nếu không đều là đẽo cày giữa đường
.Củi- Lò rồi lại Lò- Củi, ấy cũng là lẽ xuôi hay nói cách khác là trong Âm có Dương, trong Dương có Âm và cũng là hai mặt đối lập khống chế lẫn nhau.
Nhưng tại sao phải có Lò, tại sao phải là Củi? Nhân chuyện bác Nhạc sĩ xộ khám, ăn cơm khay mặc áo số, em có vài suy nghĩ cảm thán vì tính liêm chính và cũng vì khẩu hiệu " Chính phủ kiến tạo" .
Để là một chính phủ kiến tạo, ngoài vấn đề Thượng tôn pháp luật thì việc An Dân cũng là hệ trọng cho một xã hội phát triển bền vững. Trong mối tương quan hai phía, Chính phủ sẽ hành động theo trách nhiệm, còn người dân chỉ có tấm lòng. Tuy nhiên, mọi sự thành bại của các quyết sách do Chính phủ đưa ra lại phụ thuộc vào tấm lòng ấy, như một chân lý ngàn năm của người Việt đã được tuyên ngôn bởi nhà tư tưởng lớn của dân tộc Nguyễn Trãi: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”.
Yên dân trong dài hạn là bảo đảm sự ổn định của hệ thống luật pháp trong một môi trường chính sách năng động. Điều này là một điều kiện cần thiết của một xã hội và nền kinh tế định hướng phát triển, và bản thân nó đang là thực tiễn chung ở nhiều quốc gia.
Trong hệ thống pháp luật, có ba trụ cột quan trọng bảo đảm cho sự yên dân. Đó là Bộ luật Dân sự (bảo đảm cho người dân quyền sở hữu), Bộ luật Hình sự (bảo đảm cho người dân biết tình huống nào mình bị tước quyền tự do hay tính mạng) và hệ thống tòa án (bảo đảm cho người dân niềm tin vào thực thi công lý).
Hiện tại, Bộ luật Dân sự chưa bảo đảm quyền sở hữu thật sự cho mỗi người dân chừng nào đất đai vẫn chưa thuộc sở hữu của họ. Bộ luật Hình sự nhiều năm qua đã từng quy định tội “Cố ý làm trái các quy định quản lý kinh tế của Nhà nước” ( như cách mà CQDT khởi tố và bắt anh # chiều nay), một cách áp đặt đầy cảm tính và duy ý chí đối với người bị coi phạm tội dẫn tới nhiều cách hiểu khác nhau tùy theo ngành nghề và rất may là từ 1/1/2018 thì điều luật này sẽ bị loại bỏ hoặc như việc chủ nhà không biết/ không thể hiểu rõ thế nào là phòng vệ chính đáng nếu bị người lạ đột nhập, xâm phạm quyền riêng tư/ nơi cư trú!
Còn đối với các tòa án, qua nhiều vụ án oan sai mà Nhà nước đang phải bỏ hàng tỉ đồng ngân sách ra bồi thường, cho thấy thực trạng của nhiều tình huống “tòa xử thế nào cũng được” vẫn tiếp tục tồn tại.
Ngoài ra, nhìn nhận khái quát cho thấy có sự chi phối của các chính sách ngắn hạn quá nhiều trong các đạo luật, khiến cho chúng cứ trung bình khoảng chục năm phải sửa đổi một lần, đồng nghĩa với sự xáo trộn không thể dự tính trong đời sống của người dân với chu kỳ tương tự. Thực tế này đòi hỏi đã đến lúc các cơ quan hữu trách phải động não và ngâm kíu để phân định rành mạch và khoa học giữa hai phạm trù pháp luật và chính sách thay cho nguyên lý “pháp luật thể chế hóa chính sách” vẫn được quan niệm bấy nay.
Đôi dòng chém gió sau cuộc nhậu gọi là " mua vui cũng được một vài trống canh".
Sang Beijing mà nói xemĐồng ý với bác.
Người ta nói như thế này : “Nếu bạn để chính phủ CS điều hành sa mạc Sahara, trong 5 năm chúng ta sẽ thiếu cát.” – Milton Friedman
Maddoch với goldman sachs ko đồng ý với cụ,.
Bọn giẫy chết nó chẳng cần cái lò tôn nào, và cũng chẳng cần củi (tức chất đốt) , vì nó là tam quyền phân lập.
Hết tiền hết bạc,hết ông tôi.đời nó bạc thế đấy cụ ạEm có câu hỏi các cụ học cao, tài rộng. Theo hiểu biết của em thì quy trình để lựa chọn, đánh giá, lập danh sách bầu, bầu cán bộ cấp cao như anh Nhạc sỹ là rất chặt chẽ phải không? Ví dụ như từ việc đánh giá quá trình công tác, đánh giá năng lực, khả năng phát triển, đạo đức CM...vv. Tương tự như bầu ĐBQH cũng thế. Các quy trình này được thực hiện qua nhiều bước và rất thận trọng, tỷ mỷ. Vậy tại sao anh Nhạc sỹ vẫn vào tới UV BCT, vậy trách nhiệm của những người, bộ máy thẩm định đó đến đâu? Những con người đó mới đây thôi bỏ phiếu tán thành, bây giờ bỏ phiếu bãi miễn. Đó có phải là cơ hội, vô trách nhiệm...như vậy có phải là làm lãng phí tiền thuế do nhân dân đóng góp để trả lương cho họ. Nhân dân còn nhiều tâm tư lắm.
Thế thì vỡ cml bềnh àBao giờ loại bỏ được những câu này ra khỏi "Bộ máy", thì may ra mới có cơ hội.
-Một bộ phận không nhỏ.
-Con sâu làm giàu nồi canh.
-tự chuyển hoá, tự diễn biến.
-Phê và tự phê.
-Rút kinh nghiệm.
-bồi dưỡng Đạo Đức.
-Lực lượng mỏng.......
Èo nhiều nhắm....