[Funland] Ẩm thực và sức khoẻ - Gia vị cuộc sống

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
8,933
Động cơ
236,436 Mã lực
Giờ em chẳng ăn được gì, làm bát cơm, canh là xong.
Thịt bò, gà, trứng cũng không muốn ăn.
Giờ toàn đặt hàng gấu mua mấy thứ thực vật có hàm lượng dinh dưỡng cao để sống qua ngày. :(
Nóng quá bị lười ăn ạ?
Ăn mấy thứ dễ tiêu có nước có khi thấy dễ trôi hơn ah!

Em up ảnh cốc nc vỏ vải. Để uống thì hơi chat, k ngon đâu, màu đẹp thôi ah.

Mới phát hiện ra trồng dâu lấy ngọn non ăn thay rau cũng hay ah.
Bổ, ăn rất ngọt, lên rất khỏe k có sâu.
Ăn vào giúp ngủ ngon, an thần nhé. Cắt cả cành rồi vặt ngọn lá non ăn thì mầm nó nảy nhiều. Rồi em thử ninh luôn cành dâu 10ph, nc cũng ngọt ngọt k quá khó uống. Món này giúp làm giảm khả năng hấp thụ Carb, ng thích giảm cân nên thích.
 

W123Lang

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-550803
Ngày cấp bằng
16/1/18
Số km
5,265
Động cơ
212,479 Mã lực
Nhật bản có món lên men thực phẩm bằng cám gạo rất bổ dưỡng. Nền cám làm 1 lần, có thể duy trì và dùng cả nhiều năm.
Tác dụng của muối cám gạo? Nuka-zuke
Nuka-zuke là một phương pháp bảo quản thực phẩm, chứa nhiều muối nhưng đồng thời cũng rất giàu Kalium. Kalium có tác dụng đẩy Natrium dư thừa ra khỏi cơ thể nên Nuka-zuke có tác dụng trung hòa khi cơ thể hấp thụ quá nhiều muối. Trong cám có nhiều vitamin B1 và các loại rau củ ủ trong đó có nhiều vi khuẩn acid lactic thực vật. Nuka-zuke cũng chứa vị ngọt của thịt (umami) khiến rau củ vốn giàu chất xơ cũng trở nên dễ ăn hơn.
Nom đã thấy chất lượng rất ngon òi
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
8,933
Động cơ
236,436 Mã lực
Cụ nhà em bảo em review thuốc cụ đang có xem có công dụng ra sao. Mất công tìm hiểu mà k viết lại thì phí nên e viết vào đây. Ai đọc coi như có 1 thứ tham khảo nhưng tự tìm hiểu thêm nhé vì e sẽ k trích ref như tiêu chuẩn nckh đâu ;))
Coenzyme q10: thuốc vô thưởng vô phạt.
Ng cứu cho thấy sử dụng liều lượng nhiều hay ít thuốc này k gây tác dụng phụ nguy hiểm nào.
Có công dụng hay k? Q10 đc cơ thể ng tự làm ra khi họ còn trẻ khỏe, tỷ lệ Q10 giảm đi ở ng già. Ng ta giả định là uống bsung q10 là tốt cho tim mạch, giúp ng khỏe mạnh hơn nhưng chưa có 1 ng cứu nào chứng minh ch đó cả, chỉ giả định thôi nha, giống hệt rất nh loại tpcn đang bán trên thị trg khác.
Thậm chí có nguồn lại cảnh báo là ng bị bệnh về tim mạch cần cẩn trọng khi sd thuốc q10, k rõ ng nhân cụ thể là thế nào?
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
8,933
Động cơ
236,436 Mã lực
Q10 có nh trong thực phẩm hàng ngày. 1 ng có khả năng hấp thu bt thì k cần uống cái này!
Hạt của trái bơ là có rất nh chất chống oxi hóa tự nhiên. Có nơi ví von ăn bơ bỏ hột như đến p tập mà lại đi bộ k dùng máy tập. E đg khuyên cụ là mỗi lần ninh xương bone broth thì cho vài hạt avocado vào là đc rồi.
Tây nó sấy khô hạt r nghiền thành bột rắc vào salad và các món ăn khác r ăn cả.
Blood pressure: Animal studies suggest that avocado seed extracts may help relax blood vessels, which helps to reduce blood pressure, a key risk factor for heart disease ( 9 , 10 ). Antioxidant: Test-tube studies on avocado seed extracts have shown that the avocado seed may have strong antioxidant properties (2, 11 ).
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
8,933
Động cơ
236,436 Mã lực
Hay nhỉ, giấy nến cũng chưa chắc đã an toàn sk mà lại mất xiền mua. Các cụ nhà m làm bánh gói lá là chuẩn nè. Hôm qua e chơi bài dưới luộc mỳ ý trên hấp bánh bao và 1 quả cà chua vì tgian chín chúng nó tương đương, kq k có ji để phàn nàn. Trên hội b e thấy có ng còn sd lá bàng chọc lỗ để lót hấp bánh. Hay thật nếu lá khô nó vốn nh lỗ thủng r lại hấp thu nc tốt hơn.
Mận dạng 2 quả kín 1 bàn tay ở nhà e bay hơi nhanh dã man. Thằng cháu thích mang ra cắt làm sinh tố mận lẫn cùng chanh leo và vải @@
Hoa quả tốt nhất ăn b sáng khi bụng rỗng hoặc sau ăn 1-2h
(nguồn Bsnhi.vn)

🍉🍋🍌ĂN TRÁI CÂY KHI BỤNG RỖNG🍊🍏

Bác sĩ Stephen Mak

💚 Gần đây, tỷ lệ thành công của tôi trong việc điều trị ung thư là khoảng 80% . Bệnh nhân ung thư lẽ ra không phải chết. Cách điều trị ung thư đã được tìm ra, chỉ là chúng ta có tin hay không. Tôi rất tiếc về việc hàng trăm bệnh nhân ung thư đã chết theo cách chữa trị truyền thống.

❤Tất cả chúng ta cho rằng ăn trái cây chỉ có nghĩa là mua trái cây, cắt ra từng lát và bỏ vào miệng, nhưng không dễ như vậy. Ðiều quan trọng là phải biết ăn ra sao và khi nào.

Ăn trái cây như thế nào mới đúng ?

🚫Không ăn trái cây sau bữa ăn.

Nên ăn trái cây khi bụng trống. Nếu ăn theo cách này, trái cây sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc tẩy uế cơ thể, cho quý vị năng lực để chữa béo phì và những hoạt động khác.

🍉🍊🍋🍌🍍🍏🍐Trái cây là thức ăn quan trọng nhất❗

💚Thí dụ quý vị ăn hai lát bánh mì, rồi một lát trái cây. Lát trái cây đã sẵn sàng đi thẳng qua bao tử, rồi vào ruột, nhưng bị ngăn cản.

💚Trong khi đó, toàn thể bữa ăn bị thối rữa, lên men, và biến thành axít. Khi trái cây gặp thức ăn trong bao tử và chất axít tiêu hóa, tất cả thức ăn bắt đầu thối rữa.

❤Vậy hãy ăn trái cây khi bụng trống, hoặc trước bữa ăn! Quý vị đã nghe nhiều người than rằng - mỗi lần ăn dưa hấu, tôi bị ợ ; khi ăn sầu riêng, tôi bị sình bụng; khi ăn chuối, tôi cảm thấy muốn đi nhà vệ sinh v.v...

Thật ra tất cả những điều này sẽ không xảy ra nếu quý vị ăn trái cây khi bụng trống. Trái cây hòa với những thức ăn thối rữa, sẽ tạo nên hơi gas, và làm quý vị bị sình bụng.

Những việc như tóc bạc, hói đầu, tư tưởng bực bội, và bên dưới mắt bị quầng đen sẽ không xảy ra nếu quý vị ăn trái cây khi bụng trống.

Chụp ảnh mang ra chỗ có ánh sáng, bật đèn lên thì đẹp hơn đấy ạ. Em ngâm 5kg mận với mật. Đang hồi hộp chờ nó có màu tím đẹp hay không. Dự định lấy nước này cho vào làm bánh.

Em mới thử lấy lá sen khô hoặc vỏ của bắp ngô khô để lót bánh bao đem hấp. Bánh ngon hơn lót bằng giấy nến, vì giấy nến không có độ thấm hút nước, không có mùi thơm.
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
8,933
Động cơ
236,436 Mã lực
trồng vài túi nấm sò, ngon ngọt

ACB1D344-AC39-4D1A-910B-01EA4A2F722B.jpeg
Cụ mua giống ở đâu, giá nhiu ạ? E thấy có nhà cho nấm vào trong nhà vệ sinh để nuôi, cực bẩn nhé.
Em còn đc giao tìm hiểu sunflower lecithin. Viết đây cho đỡ lười, kb có ai tìm hiểu chưa vào chia sẻ ạ.
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
8,933
Động cơ
236,436 Mã lực
C5932E1D-47C9-4682-82BE-12CA74BB04C2.jpeg

Ảnh trà vỏ vải, định thử để ng bị nhiệt mồm uống có khỏi k mà e thấy bà nhà e bảo độ này ăn ngọn dâu luộc nhiều khỏi nhiệt miệng?! Nên hem thử được nữa. K ngon nên e cũng chỉ làm 1 tý thôi. Năm nay ngâm bao nhiêu lọ to nhỏ đủ các loại, thừa dùng vài năm rồi :((
 

Mimeo

Xe điện
Biển số
OF-443121
Ngày cấp bằng
6/8/16
Số km
2,592
Động cơ
211,996 Mã lực
Nơi ở
Neverland
Cụ mua giống ở đâu, giá nhiu ạ? E thấy có nhà cho nấm vào trong nhà vệ sinh để nuôi, cực bẩn nhé.
Em còn đc giao tìm hiểu sunflower lecithin. Viết đây cho đỡ lười, kb có ai tìm hiểu chưa vào chia sẻ ạ.
Mợ dạo này bận rộn gì mà bài chia sẻ viết tắt viết tháu nhiều ghê. Em đọc cứ vừa đọc vừa đánh vần ấy.
Kiến thức của mợ về mảng ẩm thực chữa bệnh này thật tuyệt, em vẫn theo dõi thớt để đọc những bài mới, áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. Lành mạnh điều độ để duy trì sức khỏe tốt cho bản thân và nguời thân gia đình. Cảm ơn mợ nhiều lắm. @};- @};- @};-
 

PI ZIN

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-558891
Ngày cấp bằng
16/3/18
Số km
1,759
Động cơ
169,163 Mã lực
Cụ mua giống ở đâu, giá nhiu ạ? E thấy có nhà cho nấm vào trong nhà vệ sinh để nuôi, cực bẩn nhé.
Em còn đc giao tìm hiểu sunflower lecithin. Viết đây cho đỡ lười, kb có ai tìm hiểu chưa vào chia sẻ ạ.
giống quen e xin thôi

nóng quá 25 độ C nó ko lên nha, khô quắt queo luôn

trong fong ko ăn thua

vẫn còn nhiều tơ nấm nên em giữ ẩm để đó, mát giời nó lại thò ra vài cây

mùi thơm như lá mục sau mưa hè, rất là nhiều kỷ niệm trẻ con
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
8,933
Động cơ
236,436 Mã lực
Cụ mua giống ở đâu, giá nhiu ạ? E thấy có nhà cho nấm vào trong nhà vệ sinh để nuôi, cực bẩn nhé.
Em còn đc giao tìm hiểu sunflower lecithin. Viết đây cho đỡ lười, kb có ai tìm hiểu chưa vào chia sẻ ạ.
Sunflower lecithin là thứ Thực Phẩm Chức Năng làm em khá run rẩy khi đọc. Tác dụng của thuốc lên người dùng thì không rõ ràng, được mô tả trong các nghiên cứu với các từ "có thể, dường như" chứ không phải là SẼ. Tác hại của TPCN này thì lại được nêu khá rõ ràng, trong đó có ảnh hưởng xấu tới bệnh nhân bị thận và làm tăng nguy cơ bị đột quỵ, đau tim!

Mợ dạo này bận rộn gì mà bài chia sẻ viết tắt viết tháu nhiều ghê. Em đọc cứ vừa đọc vừa đánh vần ấy.
Kiến thức của mợ về mảng ẩm thực chữa bệnh này thật tuyệt, em vẫn theo dõi thớt để đọc những bài mới, áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. Lành mạnh điều độ để duy trì sức khỏe tốt cho bản thân và nguời thân gia đình. Cảm ơn mợ nhiều lắm. @};- @};- @};-
:P Em cảm ơn mợ nhiều! Em bị lười gõ ý ạ, tại hay dùng đt mà đt nó hay tự sửa lỗi chính tả, khó gõ nên e cứ viết tắt ^^
Lâu lâu không gặp, mợ chia sẻ đi ạ.
giống quen e xin thôi

nóng quá 25 độ C nó ko lên nha, khô quắt queo luôn

trong fong ko ăn thua

vẫn còn nhiều tơ nấm nên em giữ ẩm để đó, mát giời nó lại thò ra vài cây

mùi thơm như lá mục sau mưa hè, rất là nhiều kỷ niệm trẻ con
Dạ, nắng nóng thế này người còn héo nữa là nấm ạ!
Nắng nóng thế này cụ có bí kíp làm món gì phơi k cụ ơi?
 

PI ZIN

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-558891
Ngày cấp bằng
16/3/18
Số km
1,759
Động cơ
169,163 Mã lực
Dạ, nắng nóng thế này người còn héo nữa là nấm ạ!
Nắng nóng thế này cụ có bí kíp làm món gì phơi k cụ ơi?
oái troài oai, mỗi cái thân này phơi héo rũ ko ngóc lên đc thôi mợ, trộm vía con cò vịt tàu khựa nó trốn sang nên đc rảnh rang tưới tắm dăm bữa chém gió gặt ít gạch đá ợ
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
8,933
Động cơ
236,436 Mã lực
oái troài oai, mỗi cái thân này phơi héo rũ ko ngóc lên đc thôi mợ, trộm vía con cò vịt tàu khựa nó trốn sang nên đc rảnh rang tưới tắm dăm bữa chém gió gặt ít gạch đá ợ
@@ Em tưởng quán của cụ làm gì mà đã ảnh hưởng Covid khựa nhanh thế ạ? Cụ lên làm em nhớ tới món muối phơi. Nắng thế này làm chắc là chuẩn cụ nhỉ, để mai e mua làm 1 lần ăn cả năm :D
 

PI ZIN

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-558891
Ngày cấp bằng
16/3/18
Số km
1,759
Động cơ
169,163 Mã lực
@@ Em tưởng quán của cụ làm gì mà đã ảnh hưởng Covid khựa nhanh thế ạ? Cụ lên làm em nhớ tới món muối phơi. Nắng thế này làm chắc là chuẩn cụ nhỉ, để mai e mua làm 1 lần ăn cả năm :D
chuối nay đag rẻ chẳng ma nào thèm bán luôn đó mợ, e vừa qua NĐ NB Hnam, chỉ loăng quăng nghe ngóng biết sơ sơ thế

mà em đâu có làm quán nhỉ, gờ rạp cạp khách kiếm bobo thui mà
 

PI ZIN

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-558891
Ngày cấp bằng
16/3/18
Số km
1,759
Động cơ
169,163 Mã lực
Dạo này em hay uống hắc kỷ tử các cụ ạ. Dễ ngủ
mất ngủ do nhiều nguyên nhân mà cụ

e cứ để cái học thuyết tạng phủ vào cho cccm ngâm kiu khi rảnh


HỌC THUYẾT TẠNG PHỦ

I. NGŨ TẠNG Tạng là các bộ phận cơ thể có nhiệm vụ chuyển hoá và tàng trữ tinh, khí, thần, huyết, tân, dịch. Có 5 tạng: tâm (phụ là tâm bào lạc), can, tỳ, phế, thận. II. LỤC PHỦ Phủ là các bộ phận của cơ thể có nhiệm vụ thu nạp, tiêu hoá, hấp thụ, chuyển vận các chất từ đồ ăn uống và bài tiết các chất cặn bã của cơ thể ra ngoài. Có 6 phủ: đởm, vị, tiểu đường, đại trường, bàng quang và tam tiêu.
I. NGŨ TẠNG
Tạng là các bộ phận cơ thể có nhiệm vụ chuyển hoá và tàng trữ tinh, khí, thần, huyết, tân, dịch. Có 5 tạng: tâm (phụ là tâm bào lạc), can, tỳ, phế, thận.
1.1. Tâm
Tạng tâm đứng đầu các tạng, có tâm bào lạc bảo vệ bên ngoài, phụ trách các hoạt động về thần chí, huyết mạch, khai khiếu ra lưỡi biểu hiện ra ở mặt.
1.1.1. Chủ về thần chí
Thần chí là các hoạt động về tinh thần, tư duy. Tinh và huyết là cơ sở cho hoạt động tinh thần, mà tâm lại chủ về huyết nên tâm cũng chủ về chí, tâm là nơi cư trú của thần vì vậy nói là “tâm tàng thần”.
Tâm khí và tâm huyết đầy đủ thì tinh thần sáng suốt, tỉnh táo. Tâm huyết không đầy đủ xuất hiện các triệu chứng bệnh như: hồi hộp, mất ngủ, hay mê, hay quên. Tâm huyết có nhiệt thì có thể thấy mê sảng, hôn mê v.v…
1.1.2. Chủ về huyết mạch, biểu hiện ra ở mặt
Tâm khí thúc đẩy huyết dịch trong mạch đi nuôi dưỡng toàn thân. Nếu tâm khí đầy đủ, huyết dịch vận hành không ngừng, toàn thân được nuôi dưỡng tốt, biểu hiện ở nét mặt hồng hào tươi nhuận, trái lại tâm khí bị giảm sút, sự cung cấp huyết dịch kém đi thì sắc mặt xanh xao, có khi huyết dịch bị ứ trệ gây các chứng mạch sáp, kết lại, ứ huyết v.v…
1.1.3. Khai khiếu ra lưỡi
Biệt lạc của tâm thông ra lưỡi, khí huyết của tâm đi ra lưỡi để duy trì hoạt động của chất lưỡi.
Trên lâm sàng xem chất lưỡi để chẩn đoán bệnh ở tâm: như chất lưỡi đỏ là tâm nhiệt, chất lưỡi nhạt là tâm huyết hư, chất lưỡi xanh có điểm ứ huyết là huyết ứ trệ v.v...
1.1.4. Tâm bào lạc
Là tổ chức bên ngoài của tâm để bảo vệ không cho tà khí xâm nhập vào tâm.
Trên thực tế lâm sàng các triệu chứng của bệnh của tâm và tâm bào lạc giống nhau: như trong bệnh truyền nhiễm có sốt (ôn bệnh) chứng hôn mê được gọi là “nhiệt nhập tâm bào” giống như chứng hôn mê của tâm nhiệt.
1.1.5. Ngoài ra người ta còn chú ý đến quan hệ sinh khắc, biểu lý với các tạng phủ khác: tâm hoả sinh tỳ thổ, khắc phế kim, tâm và tiểu trường có quan hệ biểu lý
1.2. Can
Can chủ về tàng huyết, chủ về sơ tiết, chủ cân, khai khiếu ra mắt, vinh nhuận ra móng tay, móng chân.
1.2.1. Chủ về tàng huyết
Tàng huyết là tàng trữ về điều tiết lượng máu trong cơ thể. Lúc nghỉ ngơi, lúc ngủ nhu cầu về huyết dịch ít, máu được tàng trữ ở can; trái lại lúc hoạt động, lao động nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể đòi hỏi cao hơn, can lại bài xuất khối lượng máu dự trữ để cung cấp kịp thời.
Chức năng tàng huyết của can bị rối loạn sẽ ảnh hưởng đến các tạng phủ và sinh các triệu chứng bệnh: như can huyết không đầy đủ thấy hoa mắt, chóng mặt, chân tay co quắp, kinh nguyệt ít có thể bế kinh…Can khí bị xúc động, huyết đi lạc đường, có thể thấy các hiện tượng xuất huyết như nôn ra máu, chảy máu cam, băng huyết, rong huyết…
1.2.2. Chủ về sơ tiết
Sơ tiết là sự thư thái, thông thường còn gọi là “điều đạt”. Can khí chủ về sơ tiết giúp cho sự vận hành của khí các tạng phủ được dễ dàng, thông suốt, thăng giáng được điều hoà. Can khí sơ tiết kém sẽ có những biểu hiện bệnh lý đặc biệt ở tình chí và sự tiêu hoá.
Về tình chí, ngoài tạng tâm đã nêu ở trên, còn do tạng can phụ trách. Can khí bình thường, thì khí huyết vận hành điề hoà, tinh thần thoải mái.Trái lại can huyết sơ tiết kém sẽ gây tình trạng khí bị uất kết hay hưng phấn quá độ. Can khí uất kết biểu hiện: ngực sườn đầy tức, u uất, hay thở dài, kinh nguyệt không đều, thống kinh…Can khí xung thịnh gây cáu gắt, hoa mắt, chóng mặt, ù tai…
Về tiêu hoá: sự sơ tiết của can có ảnh hưởng lớn đến sự thăng giáng của tỳ vị. Nếu can khí uất kết hay can khí hoành nghịch có thể thấy các triệu chứng đau cạnh sườn, đau thượng vị, ăn kém, ợ hơi, ợ chua, ỉa chảy gọi là chứng “can tỳ bất hoà” hay “can vị bất hoà”…
1.2.3. Chủ cân, vinh nhuận ra móng tay, móng chân
Cân là cân mạch gồm các khớp, gân, cơ, phụ trách việc vận động của cơ thể. Nói can chủ cân tức là can nuôi dưỡng các cân bằng huyết của can (can huyết: can huyết đầy đủ, cân mạch được nuôi dưỡng tốt, vận động tốt, trái lại can huyết hư sẽ gây các chứng tê bại, chân tay run, co quắp, teo cơ, cứng khớp…Nếu sốt cao, huyết dịch hao tổn không dưỡng cân gây co giật, tay chân co quắp.
Móng tay móng chân là chỗ thừa của cân mạch, nên tình trạng thiếu đủ của can huyết sẽ có những biểu hiện hồng nhuận cứng cáp hay nhợt tái thay đổi hình dạng (móng tay uốn khum)
1.2.4. Khai khiếu ra mắt
Tinh khí của ngũ tạng thông qua huyết dịch đều đi lên mắt, nhưng chủ yếu là do tạng can vì can tàng huyết và kinh can đi lên mắt
Can khí thực do phong nhiệt gây chứng mắt đỏ, sưng, đau; can huyết hư gây quáng gà, giảm thị lực. Can phong nội động gây miệng méo, mắt lác..
1.2.5. Ngoài ra can mộc còn sinh tâm hoả, khắc tỳ thổ và có quan hệ biểu lý với đởm
1.3. Tỳ
Tạng tỳ ở trung tiêu, chủ về vận hoá nước và đồ ăn, thống huyết, chủ cơ nhục và tứ chi, khai khiếu ra miệng, vinh nhuận ở môi.
1.3.1. Chủ về vận hoá: tỳ chủ về vận hoá đồ ăn và thuỷ thấp
a. Vận hoá đồ ăn: là sự tiêu hoá, hấp thu và vận chuyển các chất dinh dưỡng của đồ ăn. Sau khi tiêu hoá, các chất tinh vi được tỳ hấp thu và chuyển vận lên phế, phế đưa vào tâm mạch để đi nuôi dưỡng các tạng phủ, tứ chi, cân, não
Công năng vận hoá đồ ăn của tỳ mạnh gọi là sự “kiện vận” thì sự hấp thu tốt trái lại nếu tỳ mất “kiện vận” sẽ gây các chứng rối loạn tiêu hoá: ăn kém, ỉa chảy, mệt mỏi, gầy…
b. Vận hoá thuỷ thấp: tỳ đưa nước đến các tổ chức cơ thể để nuôi dưỡng, sau đó chuyển xuống thận ra bàng quang bài tiết ra ngoài. Như vậy việc chuyển hoá chuyển hoá nước trong cơ thể do sự vận hoá của tỳ phối hợp với sự túc giáng của phế và sự khí hoá của thận.
Sự vận hoá thuỷ thấp của tỳ kém sẽ gây chứng đàm ẩm, khiến cho nước tràn ra tứ chi gây phù thũng, xuống đại trường gây ỉa chảy, đến khoang bụng thành cổ trướng…
1.3.2. Thống huyết
Thống huyết hay còn gọi là nhiếp huyết có nghĩa là quản lý, khống chế huyết. Sự vận hoá đồ ăn của tỳ là nguồn gốc của khí và huyết, nhưng tỳ còn thống huyết. Tuỳ khí mạnh huyết sẽ đi trong mạch, được khí thúc đẩy đi nuôi dưỡng cơ thể, trái lại tỳ khí hư sẽ không thống được huyết, huyết sẽ ra ngoài gây các chứng xuất huyết như rong huyết, đại tiện ra máu lâu ngày…
1.3.3. Chủ cơ nhục, chủ tứ chi
Tỳ đưa các chất dinh dưỡng của đồ ăn đến nuôi dưỡng cơ nhục, nếu tỳ khí đầy đủ sẽ làm cho cơ nhục rắn chắc, tứ chi nhẹ nhàng linh hoạt; trái lại nếu tỳ khí yếu sẽ làm thịt mềm, trương lực cơ giảm gây tứ chi mệt mỏi, gây các chứng thoát vị: như sa trực tràng, sa sinh dục, sa dạ dày…
1.3.4. Khai khiếu ra miệng, vinh nhuận ra môi
Khai thiếu ra miệng là nói về sự ăn uống, khẩu vị
Tỳ mạnh thì muốn ăn, ăn ngon miệng, nếu tỳ hư thì chán ăn, miệng nhạt
Tỳ chủ về cơ nhục, lại khai khiếu ra miệng nên biểu hiện sự vinh nhuận ra môi: tỳ mạnh thì môi hồng thuận, tỳ hư thì môi thâm xám, nhạt màu.
1.3.5. Tỳ còn sinh ra phế kim, khắc thận thuỷ có quan hệ biểu lý với vị
1.4. Phế
Phế chủ hô hấp, chủ khí, có tác dụng tuyên phát và túc giáng, khai khiếu ra mũi và bên ngoài hợp với bì mao (da lông)
1.4.1. Chủ khí, chủ hô hấp
- Phế là nơi trao đổi khí: hít thanh khí, thải trọc khí nên nói phế chủ hô hấp
- Phế chủ khí, vì phế có liên quan đến tông khí. Tông khí được tạo thành bởi khí của đồ ăn do tỳ khí đưa tới kết hợp với khí trời do phế khí đưa tới, tông khí được đưa vào tâm mạch đi toàn thân dinh dưỡng tổ chức.
Phế khí bình thường, đường hô hấp thông, thì hơi thở điều hoà; trái lại phế khí hư kém xuất hiện chứng khó thở, thở nhanh, tiếng nói nhỏ, người mệt mỏi không có sức…
1.4.2. Chủ về tuyên phát và túc giáng
a. Tuyên phát: có ý nghĩa là thúc đẩy sự tuyên phát của phế (gọi tắt là sự tuyên phế) thúc đẩy, khí huyết, tân dịch phân bố ra toàn thân, bên trong đi vào các tạng phủ, kinh lạc, ngoài đi tới, bì mao, cơ nhục, không nơi nào không đến. Nếu phế khí không tuyên thì sẽ gây sự ủng trệ có các triệu chứng như tức ngực, ngạt mũi, khó thở…
b. Túc giáng là đưa phế khí đi xuống: phế khí đi xuống là thuận, nếu phế khí nghịch lên trên uất tại phế sẽ có các triệu chứng: khó thở, suyễn tức..
1.4.3. Phế chủ bì mao thông điều thuỷ đạo
a. Bì mao là phần ngoài cùng của cơ thể gồm da, lông, tuyến mồ hôi, là nơi tà khí bên ngoài bắt đầu xâm nhập vào cơ thể. Tác dụng tuyên phát phế đem các chất dinh dưỡng cho bì mao.
Vệ khí cũng tuyên phát ra bì mao để chống đỡ ngoại tà. Vì vậy khi có bệnh ở phần biểu thường thấy xuất hiện các chứng ở vệ và phế phối hợp với nhau như ngoại cảm phong hàn: sợ lạnh, sợ gió, ngạt mũi, ho…
Nếu phế khí hư yếu, không tuyên phát ra bì mao làm da lông khô sáp, lưa thưa đưa tới cơ năng bảo vệ của bì mao bị giảm sút nên dễ bị cảm mạo…
b. Phế còn tác dụng thông điều thuỷ đạo. Nhờ tác dụng tuyên phát và túc giáng, nước trong ở cơ thể được bài tiết ra bằng đường mồ hôi, hơi thở, đại tiện như chủ yếu là do nước tiểu. Phế khí đưa nước tiểu xuống thận, ở thận nước tiểu được khí hoá một phần đưa xuống bàng quang và bài tiết ra ngoài.
Trên lâm sàng bệnh phù thũng do phong thuỷ (viêm cầu thận do lạnh) được chữa bằng phương pháp tuyên phế lợi niệu.
1.4.4. Khai khiếu ra mũi, thông với họng, chủ về tiếng nói
Mũi là hơi thở của phế, để thở và ngửi thông qua tác dụng của phế khí. Phế khí bình thường thì sự hô hấp điều hoà, nếu phế khí trở ngại như ngoại tà xâm nhập thì gây ngạt mũi, chảy nước mũi, không ngửi thấy mùi, phương pháp chữa bệnh vẫn lấy tuyên phế là chính.
Phế còn chủ về tiếng nói và thông ra họng. Bệnh ở phế luôn thấy xuất hiện các chứng ở họng và tiếng nói và thông ra họng mất tiếng…
1.4.5. Phế còn sinh thận thuỷ, khắc can mộc và có quan hệ biểu lý với đại trường
1.5. Thận
Thận chủ về tàng tinh, chủ cốt tuỷ, chủ về sinh dục và phát dục của cơ thể, chủ nạp khí, chủ thuỷ, khai khiếu ra tai, tiền âm, hậu âm và vinh nhuận ra tóc
1.5.1. Thận tàng tinh, chủ về sinh dục và phát dục của cơ thể
Tinh của tiên thiên và tinh của hậu thiên đều được tàng trữ ở thận gọi là thận tinh. Tinh biến thành khí nên còn có thận khí.
Thận tinh còn gọi là thận dương, nguyên dương, chân dương, mệnh môn hoả. Thận tinh và thận khí quyết định sự sinh dục và phát dục của cơ thể từ lúc nhỏ tới già như mọc răng, tuổi trưởng thành sinh con cái (gọi là thiên quý thịnh) và lão suy (thiên quý suy)
Như trong sách Nội kinh có nói: “con gái 7 tuổi thì thiên quý thịnh, răng thay tóc dài, 14 tuổi thì thiên quý đến mạch nhâm thông với mạch xung, vì vậy lúc đó người con gái thấy kinh. Thường đời người con gái có 7 thiên quý ( 7x7 = 49) lúc đó mạch nhâm yếu, mạch xung kém, thiên quý cạn hết, kinh nguyệt không còn, nên thân thể yếu đuối.
Con trai lúc 8 tuổi thận khí thực, tóc tốt, răng thay, 16 tuổi thận khí thịnh thiên quý đến, tinh khí đầy 24 tuổi thận khí điều hoà, thân thể cường tráng mạnh khoẻ, 64 tuổi thận khí kém, tóc rụng, răng khô, lục phủ ngũ tạng đều suy yếu, thiên quý cạn nên râu tóc bạc, người mệt mỏi…”
Thận âm và thận dương, nương tựa vào nhau, chế ước lễ nhau giữ thế bình quân về âm dương. Nếu thận hư không có hiện tượng hàn hay nhiệt thì gọi là thận tinh hư hay thận khí hư. Nếu có hiện tượng nội nhiệt là do thận âm hư. Nếu có hiện tượng ngoại hàn (sợ lạnh, tay chân lạnh) là do thận dương hư.
1.5.2. Chủ về khí hoá nước.
Thận khí có chức năng khí hoá nước tức là đem nước do đồ ăn uống đưa tới nước cho tổ chức cơ thể và bài tiết nước ra ngoài.
- Sự chuyển hoá nước trong cơ thể do 3 tạng phụ trách: tỳ vận hoá hấp thu đưa lên phế, phế túc giáng xuống thận, ở thận được khí hoá những chất trong (có ích) được lên phế phân bố đi toàn thân, những chất đục được đưa xuống bàng quang thải ra ngoài.
Vì vậy trên lâm sàng, căn cứ vào vị trí trở ngại, người ta chữa chứng phù thũng ở tỳ, ở phế hay ở thận.
1.5.3. Chủ về xương, tuỷ, thông với não và vinh nhuận ra tóc
Tinh được tàng trữ ở thận,tinh sinh tuỷ, tuỷ vào trong xương, nuôi dưỡng xương, nên gọi là thận chủ cốt sinh tuỷ. Nếu thận hư, làm sự phát dục của cơ thể giảm sút gây hiện tượng chậm mọc răng, chậm biết đi, xương mềm yếu…
Tuỷ ở cột sống lên não, thận sinh tuỷ, nên gọi là thận thông với não, không ngừng bổ sung tinh tuỷ cho não. Thận hư (thường do thiên nhiên) làm não không phát triển sinh các chứng: trí tuệ chậm phát triển,tinh thần đần độn, kém sự thông minh…
Huyết do tinh sinh ra, tinh tàng trữ ở thận, tóc là sản phẩm “thừa ra” của huyết, được huyết nuôi dưỡng, vì vậy thận là căn nguyên sinh ra tóc. Sự thịnh suy của thận có quan hệ mật thiết với tóc như bẩm sinh thận khí bất túc thì tóc mọc thưa thớt, thanh niên khoẻ mạnh thì tóc tốt nhuận, người già thận khí yếu thì tóc bạc, rụng tóc….vì vậy nói: thận vinh nhuận ra ở tóc.
1.5.4. Nạp khí
Không khí do phế hít vào được giữ lại ở thận gọi là sự nạp khí của thận
Nếu thận hư không nạp được phế khí làm phế khí nghịch lên gây chứng ho hen, khó thở. Trên lâm sàng người ta chữa chứng hen suyễn, chứng ho ở người già, bằng phương pháp bổ thận nạp khí.
1.5.5. Khai khiếu ra tai và tiền âm, hậu âm
Tai do thận tinh nuôi dưỡng, thận hư sẽ gây tai ù, tai điếc. Ở người già thận khí, thận tinh suy yếu nên hay gặp chứng tù tai, điếc.
Tiền âm là nơi bài tiết nước tiểu, bộ phận sinh dục nam hay nữ, thận chủ về khí hoá bài tiết nước tiểu và sự sinh dục vì vậy gọi là thận chủ về hậu âm. Thận hư hay gặp chứng đi tiểu luôn ở người già, chứng đái dầm ở trẻ em chứng di tinh, ra khí hư…
Hậu âm là nơi đại tiện ra phân, do tạng tỳ đảm nhiệm. Nhưng tỳ dương được thận khí hoá để bài tiết phân ra ngoài nên còn gọi là thận chủ về hậu âm. Nếu thận khí hư hay gặp chứng đại tiện lỏng, đại tiện ở người già.
Hậu âm và tiền âm thường quản lý đại tiện và tiểu tiện nên còn nói “thận chủ nhị tiện”.
1.5.6. Ngoài ra, thận thuỷ còn sinh ra can mộc và khắc tâm hoả, có quan hệ biểu lý với bàng quang
II. LỤC PHỦ
Phủ là các bộ phận của cơ thể có nhiệm vụ thu nạp, tiêu hoá, hấp thụ, chuyển vận các chất từ đồ ăn uống và bài tiết các chất cặn bã của cơ thể ra ngoài. Có 6 phủ: đởm, vị, tiểu đường, đại trường, bàng quang và tam tiêu.
2.1. Đởm
Đởm có quan hệ biểu lý với can, chứa chất mật (tinh chấp) do can bài tiết. Cổ nhân nói: “khí thừa của can tràn vào mật, tụ lại thành tinh chấp”. Mật giúp cho việc tiêu hoá đồ ăn. Chất mật có màu xanh, vàng và vị đắng. Khi có bệnh ở đởm thường xuất hiện chứng vàng da, miệng đắng, nôn mửa ra chất đắng.
Đởm còn có chức năng về tinh thần, chủ về quyết đoán.
Can và đởm có quan hệ biểu lý, can chủ về mưu lự, đởm chủ về quyết đoán là cơ sở của lòng dũng cảm, tinh thần giám nghĩ giám làm. Các bệnh về can đởm hay phối hợp với nhau.
2.2. Vị
Vị chứa đựng và làm nhừ đồ ăn, đưa xuống tiểu trường. Tỳ và vị có liên quan biểu lý với nhau, đều giúp cho sự vận hoá đồ ăn, nên gọi chung là “gốc của hậu thiên”.
Trên lâm sàng, công tác chuẩn đoán và chữa bệnh đều rất chú trọng đến sự thình suy của tỳ vị. Khí của tỳ vị gọi tắt là “vị khí” dùng để tiên lượng sự phát triển tốt hay xấu của bệnh và dự kiến của kết quả công tác chữa bệnh, nên người xưa có nói: “vị khí là gốc của con người”, “còn vị khí sẽ sống, hết vị khí sẽ chết”. Bảo vệ vị khí là một nguyên tắc chữa bệnh của YHCT.
2.3. Tiểu trường
Tiểu trường có nhiệm vụ phân thanh, giáng trọc. Thanh (chất trong) là chất tinh vi của đồ ăn được hấp thụ ở tiểu trường, qua sự vận hoá của tỳ đem đi nuôi dưỡng toàn thân,cặn bã sẽ được đưa đến bàng quang để bài tiết qua ngoài. Trọc (chất đục) là cặn bã của đồ ăn đựơc tiểu trường đưa xuống đại trường.
Khi tiểu trường có bệnh, việc phân thanh giáng trọc bị trở ngại gây các chứng: sống phân, ỉa chảy, tiểu tiện ít v.v…
2.4. Đại trường
Đại trường chứa đựng và bài tiết các chất cặn bã, có quan hệ biểu lý với phế.
2.5. Bàng quang
Bàng quang chứa đựng và bài tiết nước tiểu thông qua sự khí hoà vạư phối hợp của tạng thận.
Nếu sự hoá khí của thận không tốt sẽ gây bí tiểu tiện, đái dắt hoặc đái nhiều lần, tiểu tiện không tự chủ v.v…
2.6. Tạm tiểu
Tạm tiêu gồm thượng tiêu, trung tiêu, trung tiêu. Thượng tiêu từ miệng xuống tâm vị dạ dày có tạng tâm và phế. Trung tiêu từ tâm vị dạ dày đến môn vị có tạng tỳ và phủ vị. Hạ tiêu từ môn vị dạ dày đến môn vị có tạng tỳ và phủ vị. Hạ tiêu từ môn vị dạ dày xuống hậu môn có tạng can và thận.
Sự hoạt động của tam tiêu biểu hiện ở sự khí hoá và sự vận chuyển đồ ăn, ở thượng tiêu: Phế chủ hô hấp, phân bố khí và chất dinh dưỡng vào huyết mạch được tâm khí đưa đi toàn thân; ở trung tiểu tỳ vị vận hoá hấp thu đồ ăn và đưa nước lên phế, ở hạ tiêu có sự phân biệt thanh trọc, tinh tàng trữ ở thận, các chất cặn bã được thải ra ngoài bằng đường đại tiện và tiểu tiện.
Người ta còn nói tam tiêu chủ việc bảo vệ các tạng phủ trong cơ thể.
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC TẠNG PHỦ
Mỗi tạng hay phủ có chức năng riêng biệt, nhưng chúng có quan hệ với nhau theo quy luật vừa đối lập vừa nương tựa với nhau để tạo cho cơ thể thanh một khối thống nhất về cấu tạo và chức năng.
3.1. Quan hệ giữa tạng với tạng
3.1.1. Tâm và phế
Tâm chủ huyết, phế chủ khí. Tâm và phế phối hợp làm khí huyết vận hành duy trì các hoạt động cơ thể. Khí thuộc dương, huyết thuộc âm, khí thúc đẩy huyết vận hành, huyết đi kéo theo khí, nếu khí không thúc đẩy huyết sẽ ngừng lại gây ứ huyết, nếu không có huyết, khí mất chỗ dựa phân tán mà không thu lại được.
Trên lâm sàng có các chứng bệnh:
a. Phế khí hư nhược, tông khí trong tâm mạch không đầy đủ gây ra tâm phế đều hư, tâm khí không thúc đẩy âm huyết, gây ứ huyết, làm đau vùng ngực (hay gặp ở các bệnh xơ cứng mạch vành).
b. Tâm khí không đầy đủgấy huyết ứ làm trửo ngại đến phế mạch làm phế khí không tuyên giáng gây chứng hen suyễn (như hen tim).
c. Tâm chủ về hoả,tâm hoả vượng ảnh hưởng đến phế âm một mặt xấu hiện các chứng tâm phiền, mất ngủ…, một mặt xuất hiện các chứng ho, ho ra máu…
3.1.2. Tâm và tỳ
Tâm chủ huyết, tỳ sinh huyết. Nếu tỳ khí hư không vận hoá được thì tâm huyết sẽ kém gấy hiện tượng hồi hộp, hay quên, mất ngủ, sắc mặt xanh gọi là chứng tâm tỳ hư.
3.1.3. Tâm và can
Can tàng huyết, tâm chủ huyết. Cả hai tạng phối hợp tạo thành sự tuần hành của huyết. Trên lâm sànghay thấy xuất hiện chứng can,tâm âm hư hay can, tâm huyết hư: hoảng hốt, hồi hộp sắc mặt xanh, hoa mắt, chóng mặt, móng tay không nhuận.
Can chủ sơ tiết, tâm chủ về thần chí. Hoạt động tinh thần chủ yếu do hai tạng tâm và can phụ trách, can và tâm do huyết nuôi dưỡng, khi chúng có bệnh ngoài các chứng trạng về huyết kể trên còn có các chứng trạng về tinh thần như mất ngủ hay quên, hôig hộp, sợ hãi, giạn giữ…
3.1.4. Tâm và thận
Tâm ở trên thuộc hoả, thuộc dương; thận ở dưới thuộc thuỷ, thuộc âm. Hai tạng giao nhau để giữ được thế quân bình gọi là “thuỷ hoả ký tế” hay “tâm thận tương giao”.
Trên lâm sàng nếu thận thuỷ không đầy đủ, không chế ước được tâm hoả gây các chứng: hồi hộp, mất ngủ, nằm mê miệng lưỡi lở loét gọi là chứng “tâm thận bất giao” hay “âm hư hoả vương”.
3.1.5. Phế và tỳ
Phế chủ khí, tỳ chủ khí hậu thiên, cả 2 tạng có liên quan với nhau mật thiết. Chứng khí hư trên lâm sàng thường xuất hiện: thở ngắn, gấp, nói nhỏ, lười nói (thuộc phế khí hư), mỏi mệt, ăn kém, ỉa lỏng (thuộc tỳ khí hư).
3.1.6. Phế và thận
Phế chủ khí, thận nạp khí. Thận hư không nạp được phế khí gây chứng ho, hen suyễn…
3.1.7. Can và tỳ
Can chủ về sơ tiết, tỳ chủ vận hoá, sự thăng giáng của tỳ vị có quan hệ đến sự sơ tiết của can. Nếu sức tiết của can bị trở ngại sẽ làm cho sự thăng giáng của tỳ vị trở nên bất thường hay gây các chứng: ngực sườn đầy tức không muốn ăn, đầy bụng, ợ hơi…hay gặp ở các bệnh loét dạ dày tá tràng, viêm đại tràng…
3.1.8. Thận và tỳ
Thận dương hay thận khí giúp cho tỳ vận hoá được tốt, nếu thận dương hư thì tỳ dương cũng hư gây các chứng ỉa chảy ở người già, viêm thận mạn tính (âm thuỷ).
3.1.9. Can và thận
Can tàng huyết, thận tàng tinh. Can huyết do thận kinh nuôi dưỡng, nếu thận tinh không đầy đủ sẽ làm can huyết giảm sút.
Thận có thận âm, thận dương, can có can âm, can dương. Nếu thận âm hư không nuôi dưỡng được can âm, thì can dương vượng lên như trong bệnh cao huyết áp xuất hiện các chứng: Nhức đầu, chóng mặt hoa mắt, mặt đỏ…
3.2.Quan hệ giữa tạng và phủ.
3.2.1. Tâm và tiểu trường.
Tâm và tiểu trường có liên quan biểu lý đến nhau, trên lâm sàng nếu tâm nhiệt ( sốt cao) thường gây các chứng đái ít, đái đỏ, nước tiểu nóng….Phương pháp chữa là thanh tâm lợi tiểu.
3.2.2. Tỳ và vị.
Tỳ và vị là hai cơ quan giúp cho sụ vận hoá đồ ăn. Tỳ chủ vận hoá, vị chủ thu nạp, tỳ ưa táo nghét thấp, vị ưa thấp nghét táo, tỳ lấy thanưg làm thuận, vị lấy giáng làm hoà. Như vậy tính chất của tỳ vị đối lập nhau giữa táo và thấp, giữ thăng và giáng nhưng lại thống nhất với nhau. bổ sung cho nhau để giúp việc tiêu hoá được bình thường.
Khi tỳ vị có bệnh, sự thắng giáng có thể đảo nghịch: như tỳ khí đáng lẽ đưa thanh khí (trong) lên trên, lại đưa xuống dưới gọi là chứng tỳ hư hạ hãm gây các bệnh ỉa chảy,sa sinh dục, sa trực tràng, băng huyết, rong huyết…tỳ khí đáng lẽ đưa trọc khí (đục) đi xuống, lại đưa lên trên gây các chứng nôn mửa, nấc…
Tỳ vị có bệnh gây nên sự đảo lộn về thấp và táo. Tỳ ghét thấp nhưng do tỳ hư không vận hoá được thuỷ thấp làm thuỷ thấp đình lại gây các chứng mệt mỏi, phug thũng, ỉa lỏng. Vị ghét táo nhưng do vị hoả quá mạnh làm tân dịch bị khô gây nên vị âm hư có các chứng táo bón, loét miệng, chảy máu chân răng…
3.2.3. Thận và bàng quang
Sự khí hoá ở bàng quang tốt hay xấu đều dựa vào thận khí thịnh hay suy. Nếu thận kém sẽ gây chứng dị niệu, tiểu tịên không tự chủ, đái dầm…

 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
8,933
Động cơ
236,436 Mã lực
chuối nay đag rẻ chẳng ma nào thèm bán luôn đó mợ, e vừa qua NĐ NB Hnam, chỉ loăng quăng nghe ngóng biết sơ sơ thế

mà em đâu có làm quán nhỉ, gờ rạp cạp khách kiếm bobo thui mà
@@ Em tưởng cụ là chủ quán cf xxx!

Gân trâu hầm nồi ủ, chỉ cần mỗi bữa lại mang ra đun sôi r ủ tiếp. Qua 24h đây là thành quả. E dùng thìa xẻ miếng r cất đông ăn dần. Sáng nay mang ra nấu mì cùng nc dưa chua v gân trâu hầm ngon đứt lưỡi. Món này nh colagen ạ.
IMG_20200726_182349.jpg
 

PI ZIN

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-558891
Ngày cấp bằng
16/3/18
Số km
1,759
Động cơ
169,163 Mã lực
@@ Em tưởng cụ là chủ quán cf xxx!

Gân trâu hầm nồi ủ, chỉ cần mỗi bữa lại mang ra đun sôi r ủ tiếp. Qua 24h đây là thành quả. E dùng thìa xẻ miếng r cất đông ăn dần. Sáng nay mang ra nấu mì cùng nc dưa chua v gân trâu hầm ngon đứt lưỡi. Món này nh colagen ạ.
IMG_20200726_182349.jpg
woa, quá ngon

e lại nhớ hồi nhỏ, gần tết papa mua nguyên cái chân bò hay đuôi bò hầm, cả cái thủ lợn thì hầm với đu đủ xanh ăn luôn, chân hầm cả ngày

chỉ trước tết thôi, tới tết toàn món kiểu cũ chán òm
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top