- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 55,199
- Động cơ
- 1,131,524 Mã lực
1921 – Vườn Bách thảo, Hà Nội. Ảnh: Léon Busy
1921 – đài phun nước ở một công viện tại Hà Nội. Ảnh: Léon Busy
Châu Âu khác biệt văn hoá và phát triển hơn về kinh tế thôi chứ trên bình diện văn hoá chúng nó có hơn gì? Lũ mọi rợ ăn bốc! Đến họ của người Âu phần lớn dân ( trừ vài dòng họ quý tộc) mới có cách đây vài trăm năm chứ người Việt có họ đã cách đây cả hai nghìn năm như sách sử TQ ghi lại! Có họ tức là tổ chức xã hội của VN đã phát triển hơn không còn như xã hội nông nô man rợ kiểu châu Âu nữa!Ngày ấy Viêt Nam cứ như Châu Phi bây giờ,hoang sơ,cây cối cổ thụ còn rất nhiều.Nhận thức hồi đó là Âu đi khai hoá Á em thấy cũng có phần đúng.
Cũng có phần đúng nhưng em không thấy đúng hoàn toàn ạ.Châu Âu khác biệt văn hoá và phát triển hơn về kinh tế thôi chứ trên bình diện văn hoá chúng nó có hơn gì? Lũ mọi rợ ăn bốc! Đến họ của người Âu phần lớn dân ( trừ vài dòng họ quý tộc) mới có cách đây vài trăm năm chứ người Việt có họ đã cách đây cả hai nghìn năm như sách sử TQ ghi lại! Có họ tức là tổ chức xã hội của VN đã phát triển hơn không còn như xã hội nông nô man rợ kiểu châu Âu nữa!
Nhờ giấy viết và kỹ thuận in của TQ thì tỉ lệ người biết đọc ở VN thời cổ đại hiển nhiên cao hơn đội Âu!
Người Âu cơ bản không có văn hoá nhớ đến tổ tiên như người Á đông do đó một phần đội đó có văn hoá thấp kém hơn.
Văn hoá ăn uống của châu Âu khá đơn điệu, món ăn của họ ít có sự tinh tế trong khẩu vị và cách chế biến! Họ sử dụng gia vị, các loại lá thơm cũng thua kém người việt. Cho đến tận hôm nay kỹ thuật nấu ăn của họ cũng khó có thể đè bẹp được kỹ thuận nấu ăn của VN!
Bà nội em thì bị bắt lấy chồng năm 12 tuổi. Lấy về chủ yếu thêm người làm cho nhà chồng. Sau bị đối xử khổ quá, bà bỏ về nhà bố mẹ. Coi như đứt gánh 1 lần. Sau lấy ông em, coi là đời chồng thứ 2. Nhớ dáng bà ngồi bỏm bẻm nhai trầu lẩm bẩm kể với các cháu bảo “khổ bỏ mẹ…”, rồi hai tay vuốt mép gạt trầu. Mới đó mà đã hơn 20 năm. Mà làng của bà là làng Hoàng Mai ngay giữa HN đó.Bà ngoại em hơn ông ngoại 2 tuổi. Lấy nhau năm bà 14, Ông 12. Ngày cưới phải cho ông mấy xu ông đi đánh đáo ông mới chịu đi.
Nhà cụ không như trong phim như nhà em. Ông ngoại em là trưởng tộc. 2 ông bà lấy nhau từ nhỏ mà rất lâu không có con. Bà đi hỏi vợ 2 cho ông. Bà 2 là vợ liệt sỹ có 1 người con gái rồi. Sau khi ông lấy bà 2 thì bà ngoại em ( bà cả ) đi lên tây bắc công tác. Ở nhà ông ngoại em nuôi người con gái con riêng của bà 2. Rồi sinh được 2 ngoài con trai. Khi bà cả đi công tác về thì sinh được mẹ em. Sau đó bà 2 sinh đc 1 ngươi con gái và 1 con trai nữa.Bà nội em thì bị bắt lấy chồng năm 12 tuổi. Lấy về chủ yếu thêm người làm cho nhà chồng. Sau bị đối xử khổ quá, bà bỏ về nhà bố mẹ. Coi như đứt gánh 1 lần. Sau lấy ông em, coi là đời chồng thứ 2. Nhớ dáng bà ngồi bỏm bẻm nhai trầu lẩm bẩm kể với các cháu bảo “khổ bỏ mẹ…”, rồi hai tay vuốt mép gạt trầu. Mới đó mà đã hơn 20 năm. Mà làng của bà là làng Hoàng Mai ngay giữa HN đó.
Giờ cứ lắm lề trái lề phải *********, chứ em thấy nhận thức và kinh tế xã hội đi lên nhiều lắm. Kể chuyện phải lấy chồng kiểu ở đợ cứ như thời xa xưa tít tắp, mà là chuyện được chính tai kể. Em đầu 7 đít cuối thôi ah
Ngắm bức ảnh này em nhớ Bà Nội em ạ!
1921 - Các thành phần cần thiết để ăn trầu: vỏ chay, cau, lá trầu và vôi tôi. Ảnh: Léon Busy
Mnong em nghĩ là người Mường cụ ạ!? Người Pháp nghe ko rõ nên phiên âm sai thôi!
1916 - Chợ Bờ, tỉnh Hoà Bình. Những người Mnông và những chiếc thuyền tam bản, neo đậu ngay phía hạ lưu đập đá cản trở dòng chảy của sông Đà. Ảnh: Léon Busy
(có ai biết người Mnong là tộc gì không ạ? Liệu có phải là cách người Phápgọi nhóm người dân tộc ít người ở Thượng du Bắc Bộ không?
1916 - Chợ Bờ, tỉnh Hoà Bình. đập đá bên sông Đà. Ảnh: Léon Busy
Số nhà đúng ko cụ!? Và chữ ko còn là chữ nho.Tấm hình cuối chụp có lẽ ở thòi điển khá xa với 2 tấm đầu, vì có điểm khác biệt rất lớn. Em để treo tạm lại chờ các cụ cùng coi điểm khác đó ở đâu?
Ghét nhất cái diễn đàn này là ko được vodka cho 1 người nhiều lần.Nhà cụ không như trong phim như nhà em. Ông ngoại em là trưởng tộc. 2 ông bà lấy nhau từ nhỏ mà rất lâu không có con. Bà đi hỏi vợ 2 cho ông. Bà 2 là vợ liệt sỹ có 1 người con gái rồi. Sau khi ông lấy bà 2 thì bà ngoại em ( bà cả ) đi lên tây bắc công tác. Ở nhà ông ngoại em nuôi người con gái con riêng của bà 2. Rồi sinh được 2 ngoài con trai. Khi bà cả đi công tác về thì sinh được mẹ em. Sau đó bà 2 sinh đc 1 ngươi con gái và 1 con trai nữa.
Khó hiểu phải không ?
Tóm lại là 1 ông có 2 bà. Bà cả là bà ngoại em có mình mẹ em. Bà 2 có 1 người con riêng với ông chồng trước ( ông liệt sỹ). Ông với bà2 có 4 ngưòi con. Trong đó có 2 người con trai hơn tuổi mẹ em. Nhưng em vẫn gọi là cậu ( vì mẹ em con bà cả).
Chuyện tình của ông bà em nổi tiếng cả khu vực khi 1 ông có 2 bà nhưng sống rất hòa thuận với nhau. 6 người con ( con anh, con em, con chúng ta) điều rất yêu thương nhau. Cái này phải phục ông ngoại em
Ông và bà cả ( bà ngoại em ) mất rồi. Bà 2 năm nay cũng hơn 90 rồi. Tết vừa rồi về thăm bà. Sức khỏe bà cũng yếu rồi.
Vâng. Các cụ không hề ghen tuông hay ghen nghét gì đâu. Nhà có công có việc tất cả đều chung tay.Ghét nhất cái diễn đàn này là ko được vodka cho 1 người nhiều lần.
Chuyện nhà cụ cảm động quá. Các cụ ngày xưa sống có tình có nghĩa lắm.