- Biển số
- OF-406828
- Ngày cấp bằng
- 25/2/16
- Số km
- 19
- Động cơ
- 226,230 Mã lực
Về mặt chiến lược, vạch định hướng đi cho quốc gia thì khẳng định đứng đầu là 3 người Tuân Úc, Gia Các Lượng và Lỗ Túc. Tào Tháo nghe theo lời của Tuân Úc, đón thiên tử ra lệnh chư hầu mới có thể từ một chư hầu nhỏ bé mà lấy được 2/3 thiên hạ. Lưu Bị thì theo sách lược của Gia Cát Lượng mà tiến vào Tây Xuyên dựng lên Thục Hán. Tôn Quyền cũng dựa theo chiến lược Lỗ Túc vạch ra mà trước lấy Kinh Dương, phòng ngự Giang Tả để chia ba thiên hạ. Có thể nói mưu kế của 3 người là quyết sách hàng đầu để dựa lên Tam Quốc.
Kế đến kiểu dạng quân sư mà bày mưu kế, quyết thắng trên chiến trường thì Gia Cát Lượng rõ ràng được La Quán Trung nâng lên hàng đầu rồi, kế đến là Giả Hủ, Quách Gia, Điền Phong, Từ Thứ, Lục Tốn, Tư Mã Ý,...
Thấy nhiều cụ đề cao Tư Mã Ý, nhưng cứ theo Tam Quốc Diễn Nghĩa mà nói thì Tư Mã Ý tuy có tài nhưng có lẽ về mưu lược chỉ ngang với Lục Tốn, Chu Du mà thôi. Trong các chiến lược chống lại Thục Hán, ông ta đều lấy nhiều địch ít, lấy mạnh đánh yếu, chưa kể còn có lợi thế sân nhà. Còn việc chiến thắng trong cuộc tranh chấp trong triều đình thì không thể lấy để làm thước đo bàn quân sư cao thấp, bởi nếu không Hồ Quý Ly đã được xem là quân sư giỏi nhất trong lịch sử Việt Nam rồi
Kế đến kiểu dạng quân sư mà bày mưu kế, quyết thắng trên chiến trường thì Gia Cát Lượng rõ ràng được La Quán Trung nâng lên hàng đầu rồi, kế đến là Giả Hủ, Quách Gia, Điền Phong, Từ Thứ, Lục Tốn, Tư Mã Ý,...
Thấy nhiều cụ đề cao Tư Mã Ý, nhưng cứ theo Tam Quốc Diễn Nghĩa mà nói thì Tư Mã Ý tuy có tài nhưng có lẽ về mưu lược chỉ ngang với Lục Tốn, Chu Du mà thôi. Trong các chiến lược chống lại Thục Hán, ông ta đều lấy nhiều địch ít, lấy mạnh đánh yếu, chưa kể còn có lợi thế sân nhà. Còn việc chiến thắng trong cuộc tranh chấp trong triều đình thì không thể lấy để làm thước đo bàn quân sư cao thấp, bởi nếu không Hồ Quý Ly đã được xem là quân sư giỏi nhất trong lịch sử Việt Nam rồi