[Funland] Ai là quân sư giỏi nhất thời tam quốc.

LoiNhuDon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-485458
Ngày cấp bằng
23/1/17
Số km
1,063
Động cơ
201,320 Mã lực
Tuổi
44
Zhu Ka Liang chắc rỏi nhứt thời đó bên Tàu rồi...
 

Gagarose

Xe điện
Biển số
OF-659342
Ngày cấp bằng
23/5/19
Số km
2,393
Động cơ
1,020,837 Mã lực
Nơi ở
Paracel Island & Spartly Island, VietNam
Theo em Gia Cát Lượng giỏi nhất vì lúc bước ra khỏi phòng của Lưu Bị ở Bạch Đế Thành, tương truyền rằng Gia Cát Lượng toát hết mồ hôi vì vừa nãy Lưu Bị hỏi nếu Lưu Thiền kém thì tự lên làm vua, may mà mình phản xạ nhanh tiết nước mắt rồi thần gan óc lầy đất vv và mây mây mới thoát, chứ lúc đó 1 thoáng do dự mới trả lời thì bây giờ thân xác bị băm như bùn rồi

Triệu Vân nghe đồn cũng là tướng giỏi, lúc mang A Đẩu ra khỏi trận Trường Bản về đưa Lưu Bị, Lưu Bị vứt ngay xuống đất định mua bụng anh hùng, Vân vội tung mình đỡ A Đẩu miệng lẩm bẩm tý nữa ông ném chết con ta. Lý do tại sao Vân xông pha trận mạc trăm vạn quân Tào không kể tính mạng cứu A Đẩu là vì thế, và Vân do vậy được coi là chiến tướng giỏi nhất
 

Bướm Đêm

Xe hơi
Biển số
OF-456245
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
137
Động cơ
206,140 Mã lực
Theo em Gia Cát Lượng giỏi nhất vì lúc bước ra khỏi phòng của Lưu Bị ở Bạch Đế Thành, tương truyền rằng Gia Cát Lượng toát hết mồ hôi vì vừa nãy Lưu Bị hỏi nếu Lưu Thiền kém thì tự lên làm vua, may mà mình phản xạ nhanh tiết nước mắt rồi thần gan óc lầy đất vv và mây mây mới thoát, chứ lúc đó 1 thoáng do dự mới trả lời thì bây giờ thân xác bị băm như bùn rồi

Triệu Vân nghe đồn cũng là tướng giỏi, lúc mang A Đẩu ra khỏi trận Trường Bản về đưa Lưu Bị, Lưu Bị vứt ngay xuống đất định mua bụng anh hùng, Vân vội tung mình đỡ A Đẩu miệng lẩm bẩm tý nữa ông ném chết con ta. Lý do tại sao Vân xông pha trận mạc trăm vạn quân Tào không kể tính mạng cứu A Đẩu là vì thế, và Vân do vậy được coi là chiến tướng giỏi nhất
Toàn tượng vàng Oscar hả cụ :))
 

Gagarose

Xe điện
Biển số
OF-659342
Ngày cấp bằng
23/5/19
Số km
2,393
Động cơ
1,020,837 Mã lực
Nơi ở
Paracel Island & Spartly Island, VietNam
Toàn tượng vàng Oscar hả cụ :))
Vầng cụ, sống trong cái triều đình Thục Hán đấy thì toàn phải cỡ Tom Cruise, Brad Pitt, Leonardo DiCaprio, Keanu Reeves cụ nhể, sểnh cái chết ngay
Bị cho Vũ giữ Kinh Châu, Lượng cũng thuận thế dong thuyền đưa đẩy theo, dám phản biện à, chết ngay
Bị cho Thống theo mình vào Xuyên, Lượng cũng thuận thế dong thuyền thần giữ nhà, nhưng cần Quan Vũ Trương Phi ở cạnh :)
 

Chim Việt

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-690635
Ngày cấp bằng
21/7/19
Số km
98
Động cơ
102,860 Mã lực
Tuổi
113
Thằng giỏi nhất là thằng giành thắng lợi chung cuộc, còn lại là hạng lìu tìu hết.

Anh Ý vô địch.
 

Gagarose

Xe điện
Biển số
OF-659342
Ngày cấp bằng
23/5/19
Số km
2,393
Động cơ
1,020,837 Mã lực
Nơi ở
Paracel Island & Spartly Island, VietNam
Cháu Viêm cũng giỏi nhưng chỉ là thừa hưởng của cụ Ý thôi, công to nhất gây dựng thì bao giờ cũng tính cho cụ Ý
Em chỉ diễn ý cụ là thằng dành thắng lợi chung cuộc, thì phải tính cho cháu Viêm chứ không phải tính cho anh Ý
 

F kun

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432347
Ngày cấp bằng
24/6/16
Số km
3,010
Động cơ
-82,855 Mã lực
Vầng cụ, sống trong cái triều đình Thục Hán đấy thì toàn phải cỡ Tom Cruise, Brad Pitt, Leonardo DiCaprio, Keanu Reeves cụ nhể, sểnh cái chết ngay
Bị cho Vũ giữ Kinh Châu, Lượng cũng thuận thế dong thuyền đưa đẩy theo, dám phản biện à, chết ngay
Bị cho Thống theo mình vào Xuyên, Lượng cũng thuận thế dong thuyền thần giữ nhà, nhưng cần Quan Vũ Trương Phi ở cạnh :)
Thằng Hủ mới là giỏi. Nhảy từ đổng trác sang lý thôi, quách dĩ, tào tháo. Ai hỏi thì nói, không hỏi là ngồi im. Thấy không ổn chỉ khuyên can một câu, nghe hay không là chuyện của chủ, éo ai trách mình được.
 

tomtomchát

Xe container
Biển số
OF-394561
Ngày cấp bằng
30/11/15
Số km
6,355
Động cơ
255,666 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Phủ Khai Thông
La quán trung năm con mẹ nó bờ oăn!
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
11,246
Động cơ
458,650 Mã lực
Người được coi là quân sư lớn nhất của Thục Hán

Cũng là người góp phần làm suy yếu Thục Hán

Nếu đọc Tam Quốc Chí của Trần Thọ, thay vì TQ Diễn NGhĩa (tiểu thuyết) thì sẽ có nhiều thông tin hơn.

---
Người kế nghiệp
Ngay sau khi Gia Cát Lượng chết, mâu thuẫn tranh chấp binh quyền xảy ra giữa đại tướng Ngụy Diên và thân tín của Lượng là Dương Nghi. Tam quốc chí có chép: "Gia Cát Lượng rất tiếc tài cán của Dương Nghi, cũng rất xem trọng sự dũng mãnh của Ngụy Diên, thường hận hai người bất bình với nhau, không nỡ bỏ một người". Trước lúc lâm chung, Gia Cát Lượng yêu cầu Khương Duy, Phí Vỹ giúp đỡ Dương Nghi chỉ huy việc rút quân. Ngụy Diên muốn tiếp tục ở lại chiến đấu nên không tuân lệnh Dương Nghi, hạ lệnh cho quân đoàn của mình sớm rút về phía nam Tà Cốc, không muốn làm việc chặn hậu cho toàn quân. Dương Nghi cáo buộc Ngụy Diên âm mưu tạo phản. Các quan văn như Tưởng Uyển, Phí Y, đều ủng hộ Dương Nghi.

Ngụy Diên vốn không có ý phản, chỉ muốn giết Dương Nghi nên dàn quân ngăn cản đường về của đoàn quân Thục Hán. Dương Nghi hạ lệnh cho Vương Bình đang chỉ huy hậu quân đến đánh Ngụy Diên. Vương Bình chọn sách lược "tiên lễ hậu binh", phân người ước hẹn với Ngụy Diên đối trận ở cửa Nam Cốc, đầu tiên chỉ tiến hành đàm phán. Ông ta nói với Ngụy Diên và quân lính rằng: "Thừa tướng vừa mới mất, thi thể còn chưa lạnh, các ông cuối cùng không nghĩ đến ân nghĩa lại muốn tạo phản ư?". Các tướng lĩnh quân Ngụy Diên nghe Vương Bình diễn thuyết, tinh thần lập tức tan rã, đại đa số quân sĩ không đánh mà rút khỏi cửa Nam Cốc. Ngụy Diên sau khi đại bại dẫn vợ con và một số người thân tín chạy trốn vào vùng núi Hán Trung để lánh nạn, Dương Nghi hạ lệnh cho Mã Đại dẫn quân tìm bắt, không lâu đã bắt được Ngụy Diên cùng gia nhân, Dương Nghi hạ lệnh cùng đem đi xử trảm. Nhà Thục mất đi danh tướng cuối cùng.

Tưởng Uyển là người được chọn để kế nhiệm Gia Cát, Dương Nghi bất mãn phỉ báng triều đình, bị bãi chức rồi tự sát trong ngục. Tưởng Uyển nắm quyền, duy trì các chính sách đối nội của Gia Cát Lượng, nhưng bãi bỏ chính sách phát động chiến tranh chống lại nhà Tào Ngụy, và rút hầu như toàn độ quân đội đồn trú ở thành trì trọng điểm giáp biên giới với Ngụy là Hán Trung về Phù huyện. Từ thời điểm đó, Thục nhìn chung là ở thế phòng ngự và không còn đe dọa đến Ngụy nữa.

Tưởng Uyển ốm, giao việc cho Phí Y và Đổng Doãn. Sau khi Tưởng Uyển mất, Phí Y kế nhiệm, bắt đầu sai Khương Duy quấy rối biên giới với Tào Ngụy bằng những vụ đột kích mang tính chu kỳ, nhưng chưa bao giờ cho phép Duy thực hiện những cuộc tấn công lớn. Năm 244, khi nhiếp chính của nước Tào Ngụy là Tào Sảng (con Tào Chân) tấn công Hán Trung. Phí Y chỉ huy quân đội chống lại Tào Sảng và đại thắng, quân số Tào Ngụy thiệt hại gần một nửa, dẫn đến sự diệt vong sau này của Tào Sảng.

Phí Y có năng lực, chỉ buổi sáng đã làm hết việc, chiều thường mở tiệc chiêu đãi các quan lại trong triều tại tư gia. Trong một bữa tiệc như vậy, Quách Tuần (郭循), một hàng tướng của Tào Ngụy do Khương Duy đem về, đâm chết Phí Y. Từ đó binh quyền rơi vào tay Khương Duy còn triều chính rơi vào tay hoạn quan Hoàng Hạo, nhà Thục bắt đầu suy tàn.

Không còn bị Phí Y kềm chế, Khương Duy khôi phục chính sách Bắc phạt của Gia Cát Lượng. Tổng cộng Duy tiến hành 9 chiến dịch tấn công Tào Ngụy, đa phần thất bại nặng nề. Các tướng Ngụy như Quách Hoài, Đặng Ngải, Trần Thái thành công trong việc ngăn chặn quân Thục xâm lăng. Nước Thục Hán vốn nhỏ bé, vì Khương Duy lại hao tổn nhân lực và tài nguyên nghiêm trọng, triều chính thì bị hoạn quan thao túng, tham nhũng tràn lan.
Tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa miêu tả Khương Duy như là một kỳ tài thiên hạ, được Gia Cát nhận làm học trò và truyền dạy binh pháp, sau khi Gia Cát chết thì thống lĩnh đại quân đánh Ngụy, vai trò của Tưởng Uyển và Phí Y mờ nhạt, hầu hết bị lược bỏ. Trên thực tế mãi đến năm 255 Khương Duy mới được phong Đại tướng quân, và cũng chưa bao giờ nắm được toàn quyền như Gia Cát, Tưởng Uyển, Phí Y.
 

gncg

Xe tải
Biển số
OF-382539
Ngày cấp bằng
14/9/15
Số km
214
Động cơ
244,060 Mã lực
Tuổi
37
"
Vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh, La Quán Trung đã căn cứ vào các truyền thuyết dân gian, thoại bản, hý khúc cùng các tài liệu lịch sử là Tam quốc chí của Trần ThọTam quốc chí chú của Bùi Tùng Chi để viết nên tác phẩm Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa (gọi tắt là Tam quốc diễn nghĩa).

Tiểu thuyết này có ảnh hưởng rất lớn ở Trung Quốc và nhiều nước châu Á. So với Tam quốc chí là chính sử, thì Tam quốc diễn nghĩa là tiểu thuyết diễn nghĩa lịch sử, thêm thắt rất nhiều truyền thuyết, truyện kể dân gian; do đó bị đánh giá là "thất thực tam hư" (bảy phần thực, ba phần hư cấu), độ tin cậy về lịch sử dĩ nhiên không cao bằng Tam quốc chí.
"
Chắc phải kiếm Tam quốc chí đọc, em mới đọc Tam quốc diễn nghĩa.
 

Bướm Đêm

Xe hơi
Biển số
OF-456245
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
137
Động cơ
206,140 Mã lực
Người được coi là quân sư lớn nhất của Thục Hán

Cũng là người góp phần làm suy yếu Thục Hán

Nếu đọc Tam Quốc Chí của Trần Thọ, thay vì TQ Diễn NGhĩa (tiểu thuyết) thì sẽ có nhiều thông tin hơn.

---
Người kế nghiệp
Ngay sau khi Gia Cát Lượng chết, mâu thuẫn tranh chấp binh quyền xảy ra giữa đại tướng Ngụy Diên và thân tín của Lượng là Dương Nghi. Tam quốc chí có chép: "Gia Cát Lượng rất tiếc tài cán của Dương Nghi, cũng rất xem trọng sự dũng mãnh của Ngụy Diên, thường hận hai người bất bình với nhau, không nỡ bỏ một người". Trước lúc lâm chung, Gia Cát Lượng yêu cầu Khương Duy, Phí Vỹ giúp đỡ Dương Nghi chỉ huy việc rút quân. Ngụy Diên muốn tiếp tục ở lại chiến đấu nên không tuân lệnh Dương Nghi, hạ lệnh cho quân đoàn của mình sớm rút về phía nam Tà Cốc, không muốn làm việc chặn hậu cho toàn quân. Dương Nghi cáo buộc Ngụy Diên âm mưu tạo phản. Các quan văn như Tưởng Uyển, Phí Y, đều ủng hộ Dương Nghi.

Ngụy Diên vốn không có ý phản, chỉ muốn giết Dương Nghi nên dàn quân ngăn cản đường về của đoàn quân Thục Hán. Dương Nghi hạ lệnh cho Vương Bình đang chỉ huy hậu quân đến đánh Ngụy Diên. Vương Bình chọn sách lược "tiên lễ hậu binh", phân người ước hẹn với Ngụy Diên đối trận ở cửa Nam Cốc, đầu tiên chỉ tiến hành đàm phán. Ông ta nói với Ngụy Diên và quân lính rằng: "Thừa tướng vừa mới mất, thi thể còn chưa lạnh, các ông cuối cùng không nghĩ đến ân nghĩa lại muốn tạo phản ư?". Các tướng lĩnh quân Ngụy Diên nghe Vương Bình diễn thuyết, tinh thần lập tức tan rã, đại đa số quân sĩ không đánh mà rút khỏi cửa Nam Cốc. Ngụy Diên sau khi đại bại dẫn vợ con và một số người thân tín chạy trốn vào vùng núi Hán Trung để lánh nạn, Dương Nghi hạ lệnh cho Mã Đại dẫn quân tìm bắt, không lâu đã bắt được Ngụy Diên cùng gia nhân, Dương Nghi hạ lệnh cùng đem đi xử trảm. Nhà Thục mất đi danh tướng cuối cùng.

Tưởng Uyển là người được chọn để kế nhiệm Gia Cát, Dương Nghi bất mãn phỉ báng triều đình, bị bãi chức rồi tự sát trong ngục. Tưởng Uyển nắm quyền, duy trì các chính sách đối nội của Gia Cát Lượng, nhưng bãi bỏ chính sách phát động chiến tranh chống lại nhà Tào Ngụy, và rút hầu như toàn độ quân đội đồn trú ở thành trì trọng điểm giáp biên giới với Ngụy là Hán Trung về Phù huyện. Từ thời điểm đó, Thục nhìn chung là ở thế phòng ngự và không còn đe dọa đến Ngụy nữa.

Tưởng Uyển ốm, giao việc cho Phí Y và Đổng Doãn. Sau khi Tưởng Uyển mất, Phí Y kế nhiệm, bắt đầu sai Khương Duy quấy rối biên giới với Tào Ngụy bằng những vụ đột kích mang tính chu kỳ, nhưng chưa bao giờ cho phép Duy thực hiện những cuộc tấn công lớn. Năm 244, khi nhiếp chính của nước Tào Ngụy là Tào Sảng (con Tào Chân) tấn công Hán Trung. Phí Y chỉ huy quân đội chống lại Tào Sảng và đại thắng, quân số Tào Ngụy thiệt hại gần một nửa, dẫn đến sự diệt vong sau này của Tào Sảng.

Phí Y có năng lực, chỉ buổi sáng đã làm hết việc, chiều thường mở tiệc chiêu đãi các quan lại trong triều tại tư gia. Trong một bữa tiệc như vậy, Quách Tuần (郭循), một hàng tướng của Tào Ngụy do Khương Duy đem về, đâm chết Phí Y. Từ đó binh quyền rơi vào tay Khương Duy còn triều chính rơi vào tay hoạn quan Hoàng Hạo, nhà Thục bắt đầu suy tàn.

Không còn bị Phí Y kềm chế, Khương Duy khôi phục chính sách Bắc phạt của Gia Cát Lượng. Tổng cộng Duy tiến hành 9 chiến dịch tấn công Tào Ngụy, đa phần thất bại nặng nề. Các tướng Ngụy như Quách Hoài, Đặng Ngải, Trần Thái thành công trong việc ngăn chặn quân Thục xâm lăng. Nước Thục Hán vốn nhỏ bé, vì Khương Duy lại hao tổn nhân lực và tài nguyên nghiêm trọng, triều chính thì bị hoạn quan thao túng, tham nhũng tràn lan.
Tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa miêu tả Khương Duy như là một kỳ tài thiên hạ, được Gia Cát nhận làm học trò và truyền dạy binh pháp, sau khi Gia Cát chết thì thống lĩnh đại quân đánh Ngụy, vai trò của Tưởng Uyển và Phí Y mờ nhạt, hầu hết bị lược bỏ. Trên thực tế mãi đến năm 255 Khương Duy mới được phong Đại tướng quân, và cũng chưa bao giờ nắm được toàn quyền như Gia Cát, Tưởng Uyển, Phí Y.
Vầy rõ ràng Thục chỉ cần thủ tốt là sống lâu, lại nhẹ nhàng, thế mà có ông kêu Thục buộc phải công Nguỵ mới tồn tại được, Phí Y tay này khá là hay nhé (like)
 

TÀU NGẦM NỔI

Xe container
Biển số
OF-550192
Ngày cấp bằng
12/1/18
Số km
7,189
Động cơ
237,118 Mã lực
Tuổi
37
Xem Tam quốc diễn nghĩa vì La QT tư tưởng phục Hán nên tô vẽ cho phe Thục trong đó có GCL, QVT nhiều.
Xem Tào Tháo lại thấy TT quá giỏi.
Đọc lịch sử mới thấy T Tháo k chỉ giỏi về quân sự mà chính trị, kinh tế rất giỏi (nhân dân nước Ngụy khá thái bình) Tháo lại giỏi văn hóa, làm thơ.
Thời T Tháo còn sống Tư Mã Ý k dám ngọ nguậy. Sau T Tháo thì đến Tư Mã Ý.
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
11,246
Động cơ
458,650 Mã lực
Dưới TT có 1 phi đội quân sư Quach Gia, Giả Hủ, Tuân Úc, Tuân Du, Mao Sủng, Lưu Hoa.v.v. nhưng tất thảy đều không vượt được TT.

Xem Tam quốc diễn nghĩa vì La QT tư tưởng phục Hán nên tô vẽ cho phe Thục trong đó có GCL, QVT nhiều.
Xem Tào Tháo lại thấy TT quá giỏi.
Đọc lịch sử mới thấy T Tháo k chỉ giỏi về quân sự mà chính trị, kinh tế rất giỏi (nhân dân nước Ngụy khá thái bình) Tháo lại giỏi văn hóa, làm thơ.
Thời T Tháo còn sống Tư Mã Ý k dám ngọ nguậy. Sau T Tháo thì đến Tư Mã Ý.
 

sansonsan

Xe tăng
Biển số
OF-61513
Ngày cấp bằng
12/4/10
Số km
1,717
Động cơ
451,718 Mã lực
Tuổi
49
Em thì thích Khương Duy ! Gan quá to ! Nếu ko vì chủ nhu nhược thì có thể thành việc lớn ! Sắp nguy rồi , 6 mấy tuổi mà còn rút gươm định giết hết cả đám quân địch
 

Gagarose

Xe điện
Biển số
OF-659342
Ngày cấp bằng
23/5/19
Số km
2,393
Động cơ
1,020,837 Mã lực
Nơi ở
Paracel Island & Spartly Island, VietNam
Em thì thích Khương Duy ! Gan quá to ! Nếu ko vì chủ nhu nhược thì có thể thành việc lớn ! Sắp nguy rồi , 6 mấy tuổi mà còn rút gươm định giết hết cả đám quân địch
Mật lớn chứ cụ, nếu bây giờ đi siêu âm khả năng là sỏi túi mật

Về cái chết của ông, La Quán Trung mô tả, khi đang đánh giết các tướng Ngụy chống lại ở Thành Đô cùng Chung Hội thì ông bị đau bụng dữ dội không chiến đấu được nữa nên kiệt sức và tự vẫn. La Quán Trung cũng mô tả khi chết Khương Duy bị quân Ngụy mổ bụng, thấy quả mật to như quả trứng gà
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top